Addthis QCVN 02:2012 BTNMT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 02:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ National technical regulation on the emission of health care solid waste incinerators HÀ NỘI 2008 QCVN 1002:2008/btnmt 2 Lời nói đầu QCVN 02 : 2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế biên soạn, Vụ Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Quyết định số /2008/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. . QCVN 1002:2007/btnmt 3 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ National technical regulation on the emission of health care solid waste incinerators 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế . 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế tr ên lãnh thổ Việt Nam. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Chất thải rắn y tế là vật chất ở thể rắn thải ra từ các cơ sở y tế, bao gồm chất thải rắn y tế thông thường và chất thải rắn y tế nguy hại. 1.3.2. Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế là hỗn hợp các th ành phần vật chất phát thải ra từ miệng ống khói của lò đốt chất thải. 1.3.3. Tro xỉ là các chất rắn còn lại sau khi đốt chất thải rắn y tế. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Giới hạn cho phép của k hí thải lò đốt chất thải rắn y tế Giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế trong quá trình v ận hành đốt bình thường, khi thải ra môi tr ường, không được vượt quá giới hạn quy định tại Bảng 1 QCVN 1002:2008/btnmt 4 Bảng 1: Giới hạn cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế Thông số Công thức và ký hiệu hoá học Đơn vị Giới hạn cho phép 1. Bụi mg/Nm 3 115 2. Axít flohydric HF mg/Nm 3 2 3. Axít clohydric HCl mg/Nm 3 100 4. Cacbon monoxyt CO mg/Nm 3 100 5. Nitơ oxyt NO x mg/Nm 3 250 6. Lưu huỳnh dioxyt SO 2 mg/Nm 3 300 7. Thuỷ ngân Hg mg/Nm 3 0,55 8. Cadimi Cd mg/Nm 3 0,16 9. Chì Pb mg/Nm 3 1,2 10. Tổng Dioxin/ Furan Dioxin Furan C 12 H 8-n* Cl n* 0 2 C 12 H 8-n* Cl n* O ng - TEQ/Nm 3 2,3 CHÚ THÍCH : n: Số nguyên tử clo và 2 n 8. TEQ là tổng độ độc tương đương theo 2,3,7,8-tetraclo dibenzo-p-dioxin dựa vào hệ số độ độc tương đương qu ốc tế (TEFs), 1969. 2.2. Tro xỉ Tro xỉ còn lại của quá trình đốt, tro bay thu giữ từ các bộ phận xử lý v à ống khói phải được thu gom và xử lý theo quy định hiện hành. QCVN 1002:2007/btnmt 5 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH 3.1. Tần suất lấy mẫu và đo định kỳ để đo các thông số ô nhiễm quy định tại mục 2.1. được xác định theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, đảm bảo các thông số ô nhiễm cần kiểm soát trong khí thải l ò đốt chất thải rắn y tế khi thải ra môi trường không vượt quá giới hạn cho phép. 3.2. Phương pháp phân tích, xác đ ịnh nồng độ các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế thực hiện theo quy định tại các tiêu chuẩn quốc gia sau: - TCVN 7241:2003 - Lò đốt chất thải y tế - Phương pháp xác đ ịnh nồng độ bụi trong khí thải. - TCVN 7242:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác đ ịnh nồng độ cacbon monoxit (CO) trong khí th ải. - TCVN 7243:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác đ ịnh nồng độ axit flohydric (HF) trong khí th ải. - TCVN 7244:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác đ ịnh nồng độ axit clohydric (HCl) trong khí th ải. - TCVN 7245:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác định nồng độ nitơ oxit (NO x ) trong khí thải. - TCVN 7246:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác đ ịnh nồng độ lưu huỳnh dioxit (SO 2 ) trong khí thải. - TCVN 7556 1:2005 - Lò đốt chất thảI rắn y tế Xác định nồng độ khối l ượng PCDD/PCDF Phần 1: Lấy mẫu. - TCVN 7556 2:2005 - Lò đốt CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 02:2012/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ National Technical Regulation on Solid Health Care Waste Incinerator HÀ NỘI - 2012 www.gree-vn.com QCVN 02:2012/BTNMT Lời nói đầu QCVN 02:2012/BTNMT Tổ soạn thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải công nghiệp biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 27/2012/TTBTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 02:2012/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ National Technical Regulation on Solid Health Care Waste Incinerator QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật môi trường lò đốt chất thải rắn y tế 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh (phân phối), sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quan quản lý nhà nước môi trường; đơn vị lấy mẫu, phân tích tổ chức, cá nhân liên quan 1.3 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Chất thải rắn y tế (sau viết tắt CTRYT) chất thải thể rắn phát sinh từ hoạt động y tế, gồm có chất thải nguy hại chất thải không nguy hại (chất thải thông thường) 1.3.2 Lò đốt CTRYT hệ thống thiết bị xử lý CTRYT phương pháp thiêu đốt kèm theo hệ thống xử lý khí thải 1.3.3 Vùng đốt (hoặc buồng đốt) khu vực sử dụng nhiệt lò đốt CTRYT, gồm có: a) Vùng đốt sơ cấp khu vực sử dụng nhiệt để chuyển hóa chất thải thành thể khí thể rắn (tro xỉ, bụi); b) Vùng đốt thứ cấp khu vực sử dụng nhiệt độ cao để thiêu đốt thành phần dòng khí chuyển hóa từ vùng đốt sơ cấp 1.3.4 Thời gian lưu cháy (retention time) thời gian dòng khí lưu chuyển từ điểm vào đến điểm vùng đốt thứ cấp điều kiện nhiệt độ quy định Bảng Quy chuẩn 1.3.5 Khí thải hỗn hợp thành phần vật chất phát thải môi trường không khí từ ống khói lò đốt CTRYT 1.3.6 Tro xỉ chất rắn lại sau thiêu đốt chất thải lò đốt CTRYT 1.3.7 Bụi tên gọi chung cho bụi tro bay phát sinh trình thiêu đốt chất thải, giữ lại trình xử lý khí thải 1.3.8 Công suất (capacity) khả xử lý lò đốt CTRYT, tính số lượng chất thải tối đa mà lò đốt CTRYT thiêu đốt hoàn toàn (kg/h) 1.3.9 Cơ quan cấp phép tên gọi chung cho quan cấp giấy phép quản lý chất thải nguy hại quan xác nhận việc thực công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trước đưa lò đốt CTRYT vào hoạt động trường hợp cấp giấy phép quản lý chất thải nguy hại theo quy định (lò đốt có mục đích tự xử lý CTRYT phát sinh nội khuôn viên sở y tế) QCVN 02:2012/BTNMT QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Yêu cầu kỹ thuật lò đốt chất thải rắn y tế 2.1.1 Lò đốt CTRYT phải có quy trình hoạt động theo nguyên lý thiêu đốt nhiều cấp, tối thiểu phải có hai vùng đốt (sơ cấp thứ cấp) Việc tính toán thể tích vùng đốt vào công suất thời gian lưu cháy lò đốt CTRYT tham khảo quy định Phụ lục kèm theo QCVN 30:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải công nghiệp 2.1.2 Trong lò đốt CTRYT phải có áp suất nhỏ áp suất bên (còn gọi áp suất âm) để hạn chế khói thoát môi trường qua cửa nạp chất thải 2.1.3 Ống khói lò đốt CTRYT phải đảm bảo sau: a) Chiều cao ống khói phải tính toán phù hợp, đảm bảo yêu cầu chất lượng không khí xung quanh phát tán vào môi trường không khí, không thấp 20 (hai mươi) m tính từ mặt đất Trường hợp phạm vi 40 (bốn mươi) m tính từ chân ống khói có vật cản lớn (như nhà, rặng cây, đồi ) ống khói phải cao tối thiểu 03 (ba) m so với điểm cao vật cản; b) Ống khói phải có điểm (cửa) lấy mẫu khí thải với đường kính độ rộng chiều tối thiểu 10 (mười) cm, có nắp đậy để điều chỉnh độ mở rộng, kèm theo sàn thao tác đảm bảo an toàn, thuận lợi tiếp cận lấy mẫu Điểm lấy mẫu phải nằm khoảng hai vị trí sau: - Cận dưới: Phía điểm cao mối nối ống dẫn từ hệ thống xử lý khí thải với ống khói khoảng cách 07 (bảy) lần đường kính ống khói; - Cận trên: Phía miệng ống khói 03 (ba) m 2.1.4 Trong điều kiện hoạt động bình thường, thông số kỹ thuật lò đốt CTRYT phải đáp ứng quy định Bảng đây: Bảng 1: Các thông số kỹ thuật lò đốt chất thải rắn y tế TT Thông số Đơn vị Giá trị yêu cầu Nhiệt độ vùng đốt sơ cấp °C ≥ 650 Nhiệt độ vùng đốt thứ cấp °C ≥ 1.050 Thời gian lưu cháy vùng đốt thứ cấp s ≥2 Lượng oxy dư (đo điểm lấy mẫu) % - 15 Nhiệt độ bên vỏ lò (hoặc lớp chắn cách ly nhiệt) °C ≤ 60 Nhiệt độ khí thải môi trường (đo điểm lấy mẫu) °C ≤ 180 2.1.5 Không trộn không khí bên vào để pha loãng khí thải kể từ điểm vùng đốt thứ cấp đến vị trí có độ cao 02 (hai) m tính từ điểm lấy mẫu khí thải ống khói 2.1.6 Lò đốt CTRYT phải có hệ thống xử lý khí thải với quy trình hoạt động bao gồm công đoạn sau: a) Giải nhiệt (hạ nhanh nhiệt độ) khí thải không sử dụng biện pháp trộn trực tiếp không khí bên vào dòng khí thải để làm mát; b) Xử lý bụi (khô ướt); QCVN 02:2012/BTNMT c) Xử lý thành phần độc hại khí thải (như hấp thụ, hấp phụ) Một số công đoạn nêu thực kết hợp đồng thời thiết bị công đoạn thực nhiều thiết bị hệ thống xử lý khí thải 2.2 Giá trị tối đa cho ...QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 43 : 2012/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH National Technical Regulation on Sediment Quality Lời nói đầu QCVN 43:2012/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 10/2012/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH National Technical Regulation on Sediment Quality 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh 1.1.1. Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng trầm tích nước ngọt, nước mặn và nước lợ. 1.1.2. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá, kiểm soát chất lượng trầm tích cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh. 1.2. Đối tượng áp dụng: Quy chuẩn này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến chất lượng trầm tích. 1.3. Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: Trầm tích là các hạt vật chất, nằm ở độ sâu không quá 15 cm tính từ bề mặt đáy của vực nước, các hạt có kích thước nhỏ hơn 2 mm hoặc lọt qua rây có đường kính lỗ 2 mm (US #10 sieve). 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng trầm tích được quy định tại Bảng dưới đây. Bảng: Giá trị giới hạn của các thông số trong trầm tích Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị (theo khối lượng khô) Trầm tích nước ngọt Trầm tích nước mặn, nước lợ 1 Asen (As) mg/kg 17,0 41,6 2 Cadimi (Cd) mg/kg 3,5 4,2 3 Chì (Pb) mg/kg 91,3 112 4 Kẽm (Zn) mg/kg 315 271 5 Thủy ngân (Hg) mg/kg 0,5 0,7 6 Tổng Crôm (Cr) mg/kg 90 160 7 Đồng (Cu) mg/kg 197 108 8 Tổng Hydrocacbon mg/kg 100 100 9 Chlordane mg/kg 8,9 4,8 10 DDD g/kg 8,5 7,8 11 DDE g/kg 6,8 374,0 12 DDT g/kg 4,8 4,8 13 Dieldrin g/kg 6,7 4,3 14 Endrin g/kg 62,4 62,4 15 Heptachlor epoxide g/kg 2,7 2,7 16 Lindan g/kg 1,4 1,0 17 Tổng Polyclobiphenyl (PCB)* g/kg 277 189 18 Dioxin và Furan ng/kg TEQ 21,5 21,5 19 Các hợp chất Hydroc acbon thơm đa vòng (PAH) 19.1 Acenaphthen g/kg 88,9 88,9 19.2 Acenaphthylen g/kg 128 128 19.3 Athracen g/kg 245 245 19.4 Benzo[a] anthracen g/kg 385 693 19.5 Benzo[e]pyren g/kg 782 763 19.6 Chryren g/kg 862 846 19.7 Dibenzo[a,h]anthracen g/kg 135 135 19.8 Fluroanthen g/kg 2355 1494 19.9 Fluoren g/kg 144 144 19.10 2-Methylnaphthalen g/kg 201 201 19.11 Naphthalen g/kg 391 391 19.12 Phenanthren g/kg 515 544 19.13 Pyren g/kg 875 1398 Chú thích: (*) Tổng PCB: Tổng hàm lượng các PCB 28; 52; 101; 118; 138; 153; 180. 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1. Lấy mẫu để xác định chất lượng trầm tích áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6663 - 3:2000 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan. - TCVN 6663 - 15: 2004 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích. 3.2. Phương pháp xác định giá trị các thông số chất lượng trầm tích thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6649:2000 (ISO 11466:1995) Chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thủy. - TCVN 6496:2009 - Chất lượng đất - Xác định crom, cadimi, coban, đồng, chì, mangan, niken, kẽm trong dịch chiết đất bằng cường thủy. Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và không ngọn lửa. - TCVN 8467:2010 (ISO 20280:2007) Chất lượng đất - Xác định asen, antimon vả selen trong dịch chiết đất cường thủy bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử theo kỹ thuật nhiệt điện hoặc tạo hydrua. - TCVN 8882: 2011 (ISO 16772: 2004) Chất lượng đất - Xác định thủy ngân trong dịch chiết đất cường thủy dùng quang phổ hấp thụ nguyên tử hơi - lạnh hoặc quang phổ hấp thụ nguyên tử huỳnh quang hơi - lạnh. - TCVN 8601: 2009 (ISO 10382: 2002) Chất lượng đất - Xác định hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 44: 2012/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỀN XA BỜ National Technical Regulation on Off-Shore Water Quality Lời nói đầu QCVN 44:2012/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 10/2012/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN XA BỜ National Technical Regutation on Off-shore Water Quality 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh 1.1.1. Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước biển xa bờ. 1.1.2. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của nước biển xa bờ, phục vụ mục đích bảo vệ môi trường biển. 1.1.3. Không áp dụng với những vị trí cách bờ đảo, các công trình khai thác, thăm dò dầu khí trong khoảng bán kính nhỏ hơn hoặc bằng 1km. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến chất lượng nước biển xa bờ. 1.3. Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: Nước biển xa bờ là nước biển ở vùng biển xa bờ. Vùng biển xa bờ được tính từ đường cách bờ biển 44,25 km (tương đương 24 hải lý) đến giới hạn ngoài của vùng biển Việt Nam. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước biển xa bờ được quy định tại Bảng 1 dưới đây. Bảng 1: Giá trị giới hạn của các thông số trong nước biển xa bờ TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn 1 pH 7,5 - 8,5 2 Kẽm (Zn) 20 3 Asen(As) 5 4 Thủy ngân (Hg) 0,16 5 Cadimi (Cd) 1 6 Tổng Crôm (Cr) 50 7 Đồng (Cu) 10 8 Chì (Pb) 5 9 Tributyl thiếc (TBT) 0,01 10 Cyanua (CN) 5 11 Tổng các hợp chất Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) (*) 0,3 12 Tổng các Phenol 120 13 Tổng dầu mỡ khoáng 300 14 Các chất trừ sâu clo hữu cơ, polyclobiphenyl (PCB) và clorobenzen (**) Không phát hiện 15 Tổng hoạt độ phóng xạ Becquerel/I 0,1 16 Tổng hoạt độ phóng xạ Becquerel/I 1,0 Ghi chú: (*): Các chất PAH cần phân tích: naphthalen, acenaphthylen, acenaphthen, fluoren, phenanthren, athracen, fluroanthen, pyren, benzo[a] anthracen, chryren, benzo[e]pyren, dibenzo[a,h]anthracen. (**); Các chất và giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích theo TCVN 9241: 2012 (ISO 6468: 1996) Chất lượng nước - Xác định thuốc trừ sâu clo hữu cơ, polyclobiphenyl và clorobenzen - phương pháp sắc ký khí sau khi chiết lỏng - lỏng. 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1. Lấy mẫu để xác định chất lượng nước biển xa bờ áp dụng theo hướng dẫn của các Tiêu chuẩn Quốc gia: - TCVN 5998:1995 (ISO 5667-9:1987) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước biển. - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. 3.2. Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng nước biển xa bờ thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 6492:2011 Chất lượng nước - Xác định pH. - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lượng nước - Xác định thủy ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa; - TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác định crom - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lượng nước - Xác định nguyên tố chọn lọc bằng phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP-OES); - TCVN 7723: 2007 (ISO 14403: 2003) Chất lượng nước - Xác định cyanua tổng số và cyanua tự do bằng phân tích dòng chảy liên tục; - TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) Chất lượng nước - Xác định các phenol đơn hóa trị lựa chọn. Phần 1: Phương pháp sắc ký khí sau khi làm giàu bằng chiết; - TCVN 7875:2008 Nước - Xác định dầu và mỡ - Phương pháp chiếu QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 45:2012/BTNMT VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA DIOXIN TRONG MỘT SỐ LOẠI ĐẤT National technique regulation on allowed limits of dioxin in soils Lời nói đầu QCVN 45:2012/BTNMT là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của dioxin trong một số loại đất do Văn phòng Ban Chỉ đạo 33 chủ trì, phối hợp với Tổng cục Môi trường biên soạn. Vụ Pháp chế và Vụ Khoa học - Công nghệ thẩm tra, trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định và được ban hành theo Thông tư số 13/2012/TT-BTNMT ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA DIOXIN TRONG MỘT SỐ LOẠI ĐẤT National technique regulation on allowed limits of dioxin in soils 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giới hạn tối đa cho phép của dioxin trong một số loại đất theo mục đích sử dụng, để làm căn cứ đánh giá sự phù hợp của chất lượng đất theo mục đích sử dụng; để quản lý ô nhiễm dioxin trong môi trường đất và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và mọi tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc sử dụng đất, gây ra ô nhiễm và xử lý dioxin trong đất. 1.3. Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Dioxin Là 7 đồng loại độc của Polyclodibenzo-p-dioxin (PCDD) và 10 đồng loại độc của polydiclodibenzofuran (PCDF), thuộc tổ hợp gồm 75 chất đồng loại của Polyclodibenzo-p-dioxin (PCDD) và 135 chất đồng loại của polydiclodibenzofuran (PCDF). 1.3.2. Nồng độ TEQ (Tổng nồng độ độc tương đương/Concentration of Toxic Equivalent) Là tổng nồng độ của 17 đồng loại độc của dioxin nêu tại mục 1.3.1, được tính bằng nồng độ của chúng nhân với hệ số độc tương ứng, trong đó chất độc nhất được quy ước là 1 (Hệ số TEQ tính theo TEQ WHO, 2005 ). 1.3.3. Giới hạn cho phép của dioxin Là giới hạn hàm lượng tối đa cho phép của dioxin trong một số loại đất theo mục đích sử dụng được ấn định làm căn cứ cho hoạt động quản lý môi trường và các hoạt động khác nhằm giảm thiểu tác hại của dioxin đối với sức khỏe con người và môi trường. 1.3.4. Trong Quy chuẩn này bao gồm một số loại đất theo mục đích sử dụng, như sau: - Đất trồng cây hàng năm: Là đất trồng cây lương thực thực phẩm. - Đất rừng và đất trồng cây lâu năm: Là đất rừng, đất dùng cho phát triển lâm nghiệp và trồng các loại cây lâu năm. - Đất ở tại nông thôn: Là đất được sử dụng làm nhà ở tại nông thôn. - Đất ở tại đô thị: Là đất được sử dụng làm nhà ở tại đô thị và thành phố. - Đất vui chơi - giải trí: Là đất sử dụng cho các hoạt động vui chơi, thể thao, giải trí, vườn hoa và công viên. - Đất thương mại: Là đất được sử dụng cho các hoạt động kinh doanh thương mại như: chợ, trung tâm mua sắm và dịch vụ buôn bán. - Đất công nghiệp: Là đất được sử dụng cho các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Hàm lượng tối đa cho phép của dioxin trong một số loại đất theo mục đích sử dụng được thể hiện trong Bảng 1 dưới đây: Bảng 1- Hàm lượng tối đa cho phép của dioxin trong một số loại đất Đơn vị tính: ng/kg TEQ (ppt TEQ) theo khối lượng khô TT Phân loại đất theo mục đích sử dụng Hàm lượng tối đa cho phép 1 Đất trồng cây hàng năm 40 2 Đất rừng, đất trồng cây lâu năm 100 3 Đất ở nông thôn 120 4 Đất ở thành thị 300 5 Đất vui chơi - giải trí 600 6 Đất thương mại 1200 7 Đất công nghiệp 1200 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1. Hàm lượng dioxin trong đất được xác định theo phương pháp EPA Method 8280B hoặc phương pháp EPA Method 8290A của Mỹ. EPA Method 8280B Polychlorinated dibenzo-p-dioxins and polychlorinated dibenzofurans by high- resolution gas chromatography/low resolution mass spectrometry (HRGC/LRMS) (Phương pháp xác định PCDD và PCDF bằng sắc ký khí phân giải cao/khối phổ phân giải thấp); EPA Method 8290A Polychlorinated dibenzo-p-dioxins (PCDDs) and polychlorinated dibenzofurans QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 42:2012/BTNMT VỀ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ National technical regulation on standard of basic geographic information (Ban hành kèm theo Thông tư Số 02/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) HÀ NỘI – 2012 Lời nói đầu QCVN 42: 2012/BTNMT Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ trình duyệt, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành theo Thông tư số: 02/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 03 năm 2012 MỤC LỤC PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng Giải thích từ ngữ Ký hiệu thuật ngữ sử dụng lược đồ khái niệm PHẦN II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Chuẩn mô hình cấu trúc liệu địa lý Chuẩn mô hình khái niệm liệu không gian Chuẩn mô hình khái niệm liệu thời gian Chuẩn phương pháp lập danh mục đối tượng địa lý Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ Chuẩn siêu liệu địa lý Chuẩn chất lượng liệu địa lý Chuẩn trình bày liệu địa lý Chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ký hiệu thuật ngữ sử dụng lược đồ khái niệm Phụ lục 2: Mô hình cấu trúc liệu địa lý Phụ lục 3: Mô hình khái niệm liệu không gian Phụ lục 4: Mô hình khái niệm liệu thời gian Phụ lục 5: Phương pháp lập danh mục đối tượng địa lý Phụ lục 6: Danh mục đối tượng địa lý sở Quốc gia Phụ lục 7: Hệ quy chiếu tọa độ Phụ lục 8: Nội dung siêu liệu địa lý sở Phụ lục 9: Chất lượng liệu địa lý Phụ lục 10: Trình bày liệu địa lý Phụ lục 11: Lược đồ GML sở Phụ lục 12: Quy tắc xây dựng lược đồ ứng dụng GML Phụ lục 13: Quy tắc chuyển đổi lược đồ ứng dụng UML sang lược đồ ứng dụng GML Phụ lục 14: Một số địa website hữu ích QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ National technical regulation on standard of basic geographic information Phần I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở sau đây: - Chuẩn mô hình cấu trúc liệu địa lý; - Chuẩn mô hình khái niệm liệu không gian; - Chuẩn mô hình khái niệm liệu thời gian; - Chuẩn phương pháp lập danh mục đối tượng địa lý; - Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ; - Chuẩn siêu liệu địa lý; - Chuẩn chất lượng liệu địa lý; - Chuẩn trình bày liệu địa lý; - Chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý Đối tượng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng quan quản lý, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xây dựng áp dụng liệu địa lý Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn kỹ thuật này, từ ngữ hiểu sau: 3.1 XML (eXtensible Markup Language - Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng) ngôn ngữ xây dựng tài liệu văn có cấu trúc phục vụ mục đích trao đổi liệu 3.2 GML (Geopraphy Markup Language - Ngôn ngữ đánh dấu địa lý mở rộng) XML dùng để trao đổi liệu địa lý 3.3 UML (Unified Modeling Language ) - Ngôn ngữ mô hình hoá thống ngôn ngữ mô hình gồm ký hiệu đồ họa mà phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thiết kế hệ thống thông tin cách nhanh chóng 3.4 Lược đồ XML: mô tả cấu trúc tài liệu XML gồm phần tử thuộc tính tài liệu XML, thứ tự số lượng phần tử con, kiểu liệu phần tử thuộc tính 3.5 Lược đồ GML sở: lược đồ XML bao gồm tập hữu hạn thành phần từ GML 3.6 Lược đồ ứng dụng GML: lược đồ XML lập theo nguyên tắc GML cho lược đồ ứng dụng cụ thể 3.7 Siêu liệu địa lý: liệu mô tả liệu có sở liệu địa lý 3.8 Mô hình khái niệm: mô hình sử dụng để định nghĩa khái niệm thực tiễn 3.9 Lược đồ khái niệm: lược đồ biểu diễn mô hình khái niệm ngôn ngữ cụ thể 3.10 Lược đồ ứng dụng: lược đồ khái niệm biểu diễn cấu trúc liệu địa lý cho mục đích ứng dụng cụ thể 3.11 Đối tượng địa lý (Feature): vật, tượng giới thực (đường giao thông, sông, nhà,…) có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vị trí địa lý mô tả đối tượng không tồn giới thực cần thiết cho mục đích sử dụng cụ thể (địa giới hành chính, ranh giới đất,…) 3.12 Đối tượng địa lý trừu tượng: đối tượng địa lý thuộc kiểu trực tiếp tập liệu mà thể thông qua kiểu kế thừa 3.13 Kiểu đối tượng địa lý (Feature Type): tập hợp đối tượng địa lý loại, có chung thuộc tính quan hệ 3.14 Quan hệ đối tượng địa lý: quan hệ mô tả mối liên kết đối tượng địa lý loại khác loại 3.15 Thuộc tính đối tượng địa lý: thông tin mô .. .QCVN 02:2012/ BTNMT Lời nói đầu QCVN 02:2012/ BTNMT Tổ soạn thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất... đốt CTRYT chưa có tiêu chuẩn quốc gia QCVN 02:2012/ BTNMT TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Quy chuẩn có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013 áp dụng thay QCVN 02:2008 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí... Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 27/2012/TTBTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 02:2012/ BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN