1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QCVN 11 MT 2015 BTNMT nuoc thai che bien thuy san

8 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 114,93 KB

Nội dung

QCVN 11 MT 2015 BTNMT nuoc thai che bien thuy san tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thuỷ sản tại công ty TNHH XNK Thuỷ sản An Phát-Tiền Giang 1 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THU HỒI MÁU CÁ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN PHÁT-TIỀN GIANG Phan Thị Ngọc Ánh[1], Trần Thị Tuyết Anh[1] 1 Khoa Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại Học Lạc Hồng Email: anhphanngoc87@yahoo.com.vn, miss_tran2187@yahoo.com Tóm tắt: Máu cá trong nước thải chế biến thủy sản là một nguồn phế liệu giàu protein, có thể thu hồi làm thức ăn gia súc, phân bón hữu cơ hoặc bổ sung dinh dưỡng cho môi trường nuôi cấy vi sinh vật nhưng nếu không thu hồi được thì lại ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhà máy chế biến thủy sản nào có công nghệ thu hồi lượng máu cá này. Do vậy, trong nghiên cứu này, bằng phương pháp sử dụng nhiệt để kết tụ máu cá và phèn nhôm làm chất trợ lắng, chúng tôi cố gắng xác định các thông số tối ưu cho quá trình thu hồi máu cá từ nước thải nhà máy chế biến thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình thu hồi cần được tiến hành ở nhiệt độ trên 600C. Khoảng pH tối ưu là 5.0 – 6.0. Kết tủa máu cá được thu hồi bằng phương pháp lắng lọc với sự trợ lắng của phèn nhôm ở nồng độ xử lý khoảng 20 mg/l trong thời gian lắng 30 phút. Hiệu suất thu hồi máu cá đạt khoảng 70.08 -74.45 %, hiệu suất xử lý COD và BOD5 đạt 70.03 -73.2%. Abstract: Fish blood in wastewater of fishery processing plants is a rich source of protein, which can be recovered for animal feed, organic fertilizer or nutrient supplement to environmental microorganisms, as well as for environmental treatment. However, until now no suitable technologies have been available for the recovery of the fish blood. In this study, based on the effect of temperature to coagulate the blood and aluminum sulfate to support the sedimentation process, experiments have been carried out to find optimal parameters for the recovery of fishery blood. It has been pointed out that the process should be conducted at about 600C for the high recovery of protein blood. By the way, the recovery of the blood is optimized in the pH range of 5.0 – 6.0. The precipitated blood could be easily settled down in the medium with aluminum sulfate concentration of 20 mg/l after 30 minutes. The recovery efficiency could reach 70.08 - 74.45% and the equivalent COD, BOD5 removal efficiency could reach 70.03 – 73.2%. Keywords: Blood water in fishery processing plants, recovery of protein.1. GIỚI THIỆU Hiện nay, ngành thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất đem lại giá trị sản phẩm lớn cho xã hội, đóng góp đáng kể sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng không ngừng sản lượng chế biến thủy sản, các nhà máy này cũng thải ra một lượng phế phụ liệu khoảng 50- 60% khối lượng cá gồm đầu, xương, da và thịt vụn đến nay đã được tận dụng để làm thức ăn cho chăn nuôi. Riêng máu cá là một nguồn phế liệu giàu protein cũng có thể thu hồi làm thức ăn gia súc, làm phân hữu cơ hoặc bổ sung Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thuỷ sản tại công ty TNHH XNK Thuỷ sản An Phát-Tiền Giang 2 dinh dưỡng cho môi trường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 11-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN National technical regulation on the effluent of aquatic Products Processing industry HÀ NỘI – 2015 www.gree-vn.com Lời nói đầu QCVN 11-MT:2015/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản biên soạn, sửa đổi QCVN 11:2008/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 77/2015/TTBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường www.gree-vn.com QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN National technical regulation on the effluent of aquatic Products Processing industry QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng riêng cho nước thải chế biến thủy sản Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải chế biến thủy sản nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định quy chuẩn 1.2.2 Nước thải chế biến thủy sản xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải chế biến thủy sản nước thải phát sinh từ nhà máy, sở sử dụng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thủy sản (thủy sản đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, nước mắm, bột cá, agar, ) 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo công thức sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải; - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản quy định mục 2.2; www.gree-vn.com - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở sản xuất chế biến thủy sản xả nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số pH tổng coliform 2.1.3 Nước thải chế biến thủy sản xả hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B, Bảng 2.2 Giá trị C làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm Bảng 1: Giá trị C để làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B - 6-9 5,5 - BOD5 20 °C mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 10 20 Tổng nitơ (tính theo N) mg/l 30 60 Tổng phốt (tính theo P) mg/l 10 20 Tổng dầu, mỡ động thực vật mg/l 10 20 Clo dư mg/l MPN CFU/ 3.000 5.000 pH 10 Tổng Coliforms 100 ml Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải www.gree-vn.com 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 2.3.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Hệ số Kq Q ≤ 50 0,9 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếp nhận nước thải số liệu lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = Vùng ...MỞ ĐẦUNước ta đang trong quá trình đổi mới, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang được đẩy mạnh. Bên cạnh những thành tựu kinh tế xã hội mang lại do sự phát triển công nghiệp thì vấn đề môi trường cũng được đặt ra hết sức cấp bách. Nếu không được giải quyết thỏa đáng và kịp thời thì sẽ đe dọa đến việc duy trì bền vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thậm chí còn làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế và làm nảy sinh các vấn đề xã hội.Để đảm bảo phát triển bền vững, đi đôi với các biện pháp quản lý môi trường như tiết kiệm nguyên liệu, cải tiến công nghệ - thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại, công nghệ thân thiện với môi trường… thì việc xử lý nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất là rất cần thiết. Nếu không giải quyết tốt việc thoát nước và xử lý nước thải của nhà máy, xí nghiệp công nghiệp sẽ gây ô nhiễm đối với các nguồn nước dẫn tới hậu quả xấu, gây tổn thất cho mọi ngành kinh tế. Trong đó các xí nghiệp chế biến thực phẩm, nước thải có chứa một lượng chất hữu cơ lớn, gây ô nhiễm nặng cho các nguồn tiếp nhận. Chế biến thủy sản là một ngành như vậy. Bên cạnh những mặt tích cực của ngành tồn tại những mặt trái, đó là vấn đề môi trường của ngành gây ra. Khí thải, chất thải rắn, nước thải nếu không có biện pháp xử lý kịp thời thì chính chúng là nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống. Trong đó nước thải cần được quan tâm giải quyết doo nước thải CBTS phát sinh với lượng lớn, có hàm lượng chất hữu cơ cao và chứa các thành phần sinh mùi… Việc tìm được một biện pháp xử lý cuối đường ống thích hợp cho ngành CBTS đang là mối quan tâm lớn của các cơ sở sản xuất.Bản đồ án này nhằm đáp ứng yêu cầu thiết kế một hệ thống xử lý nước thải cho một nhà máy CBTS. Đồ án gồm những nội dung chính sau:Chương 1: Khái quát về ngành công nghiệp CBTS Việt Nam và đặc trưng môi trường trong ngành CBTSChương 2: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm của nước thải trong ngành CBTS và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễmChương 3: Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp và đề xuất phương án xử lý nước thải CBTSChương 4: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thảiChương 5: Tính toán chi phí1 CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH CBTS1.1. QUÁ TRÌNH, XU THẾ PHÁT TRIỂN NGÀNH CBTS VÀ VỊ THẾ CỦA NGÀNH CBTS ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN:Việt Nam có hơn 3000km bờ biển, thềm lục địa kéo dài cùng với hàng ngàn đảo lớn nhỏ. Biển Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới có nhiều sông lớn cùng nhiều con sông nhỏ đổ ra biển Đông dồi dào phù sa kết hợp hai dòng hải lưu nóng ấm hình thành biển Việt Nam dồi dào phong phú nguồn lợi thuỷ hải sản, sản lượng đánh bắt mỗi năm có thể lên tới hàng triệu tấn thuỷ hải sản.Bên cạnh đó các đầm phá, rừng ngập mặn ven biển có diện tích gần một triệu hecta, mỗi năm có thể cung cấp gần 3.000.000 tấn tôm nuôi và 40.000.000 tấn thuỷ sản có giá trị thương mại.Quá trình phát triển và xây dựng tiềm lực CBTS có thể khái quát qua hai thời kỳ sau:* Từ năm 1976 đến năm 1989: Thời kỳ hoạt động sản xuất của ngành CBTS ở trong tình trạng sa sút kéo dài. Dạng công nghệ CBTS chủ yếu là sản xuất nước mắm và sản phẩm khô với trình độ công nghệ lạc hậu, thủ công.* Từ năm 1990 đến nay: công nghiệp CBTS không chỉ phát triển về số lượng mà còn nâng cao về chất lượng với việc tăng cường đổi mới thiết bị công nghệ, áp dụng các chương trình quản lý sản xuất nhằm đáp ứng các yêu cầu cao về THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Q = 2000M 3 /NGÀY ĐÊM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SVTH: LÊ VĂN TUẤN GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Ngày 18/06/2009 Nội dung trình bày Nội dung của khóa luận tốt nghiệp 1 Giới thiệu khu vực thiết kế 2 Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Nội dung của khóa luận tốt nghiệp  Nội dung của khóa luận tốt nghiệp  Thu thập các số liệu về quy hoạch tổng thể của công ty Tô Châu;  Tính toán mạng lưới thoát nước mưa và nước thải cho công ty.  Lựa chọn các phương án xử lý và tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho công ty;  Tính toán kinh tế và lựa chọn phương án tối ưu;  Viết bài thuyết minh và trình bày bản vẽ; 1 GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Giới thiệu khu vực thiết kế o Tên gọi công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TÔ CHÂU o Địa chỉ: 1533 Quốc lộ 30, Khóm 4, Phường 11, Thành Phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp. o Sản phẩm chính của công ty là cá tra phi lê, cá basa phi lê. o Công suất nhà xưởng: 12.000 tấn/ năm - Cá Tra: 90% - Cá Basa: 10% 2 Hình 1 Công ty Cổ phần Tô Châu – Đồng Tháp. GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN ST T Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945 – 2005 Cột A 1 pH 6,5 6 – 9 2 SS mg/l 482 50 3 COD mg/l 1871 50 4 BOD mg/l 1620 30 5 Nitơ tổng mg/l 138 15 6 Phospho tổng mg/l 18,2 4 7 Dầu tổng mg/l 86,5 10 8 Coliform mg/l 43 10 4 5 x10 3 ×× Nguồn: Phòng thí nghiệm công ty TNHH xử lý CTCN và TVMT Văn Lang Thành phần nước thải chế biến cá Tra, Basa tại công ty Tô Châu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản với Q = 2000 m 3 /ngày đêm. GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 Bùn dư CTR (tái chế hoặc xử lý) Nước thải đầu vào SCR mịn Bể điều hòa Keo tụ tạo bông Lắng 1 Bể kị khí (UASB) Bể hiếu khí (Aerotank) Bể lắng 2 Bể lọc áp lực Bể tiếp xúc Nguồn tiếp nhận (TCVN 5945 – 2005, cột A) Bể chứa bùn Bể nén bùn Bể chứa nước rửa lọcChlorine Máy thổi khí Máy thổi khí Bùn tuần hoàn Nước thải tuần hoàn Xe hút bùn (đổ bỏ + bón cây) Bơm tuần hoàn Hóa chất Nước thải tuần hoàn GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN  Nhược điểm: - Chi phí cao - Hóa chất sử dụng nhiều - Diện tích đất sử dụng lớn - Công nhân kỹ thuật cao - Vận hành phức tạp - Bùn khó xử lý  Ưu điểm: - Kết hợp được hai quá trình xử lý hóa lý và xử lý sinh học. - Hiệu quả của sơ đồ hệ thống trên là rất cao. Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 Nguồn tiếp nhận (TCVN 5945 – 2005 cột A) Xe hút bùn (bón cây – đổ bỏ) Bùn tuần hoàn Bơm bùn Chlorin Bể lắng Bể hiếu khí (Aerotank) Bể chứa bùn Bể nén bùn Bể trung gian Bể lọc áp lực Bể tiếp xúc Máy thổi khí Cặn khô Cặn rắn Mương thu nước (chứa song chắn rác thô) Hố thu Thiết bị lọc - 1 - Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặt vấn đề Nghề nuôi cá da trơn ở nước ta bắt đầu khởi sắc từ những năm 1993 với sản lượng lên tới hàng chục nghìn tấn/năm với 2 loài cá chính là cá ba sa (tên khoa học là Pangasius (Hamilton), Pangasius Bocourti (Souvage)) và cá tra (tên khoa học là Pangasius Micronemus hoặc Pangasius Hypopthalamus). Cá tra là một loài cá đặc sản của vùng sông Mê Kông. Sản phẩm chủ yếu là fitler đông lạnh, sản lượng xuất khẩu chiếm 80%, tiêu thụ nội địa chỉ 20%. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (Vasep), 7 tháng đầu năm 2009, xuất khẩu thuỷ sản cả nước đạt hơn 1000 tấn, kim ngạch gần 2,2 tỉ USD [5] . Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chế biến thuỷ sản cũng làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng lớn. Chất thải phát sinh trong ngành chế biến thuỷ sản bao gồm chất thải rắn (đầu, xương, vây,…) và nước thải có lẫn máu cá, nhớt cá. Lượng chất thải (nhất là nước thải) của ngành này thải vào môi trường ngày càng tăng về số lượng, biến động về thành phần. Theo số liệ u thống kê, trong một năm, toàn bộ ngành chế biến thuỷ sản thải vào môi trường lượng nước thải từ 8 – 12 triệu m 3 /năm [2] , trong đó thành phần chủ yếu là lượng máu cá từ quy trình chế biến. Xét về khía cạnh môi trường, trong nước thải chế biến thuỷ sản, chỉ số BOD của máu cá khoảng 200 g/l, COD khoảng 400 g/l thậm chí máu đông có chỉ số BOD gần 900 g/l [2] . Điều này cho thấy nguồn nước thải bị ô nhiễm nặng nề nếu không có phương pháp xử lý phù hợp. Nếu chế biến mỗi ngày khoảng 100 tấn cá thì lượng máu cá thải ra là 1.2 tấn, lượng nước thải dùng để rửa máu cá trung bình từ 1.3 – 1.5 m 3 /tấn cá. Mặt khác, một tấn máu cá thu được ở trên thì tương đương với lượng chất khô khoảng 150 kg, trong đó protein chiếm 87% ( ≈ 130.5 kg) [2] . Như vậy nhà máy không những tốn chi phí đầu tư quy trình xử lý nước thải mà còn lãng phí một lượng prôtêin không nhỏ từ máu cá. Bên cạnh đó, nước thải thải ra với hàm lượng chất khô quá lớn và giàu dinh dưỡng sẽ là môi trường thuận lợi để phát - 2 - triển mầm bệnh, gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, việc tách và thu hồi lượng máu cá này không những có ý nghĩa về mặt môi trường mà còn có lợi về mặt kinh tế. Vì vậy, đề tài sau đây tập trung nghiên cứu: “Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát –Tiền Giang” nhằm xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản và thu hồi lượng máu cá để làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súc hoặc thức ăn thủy hải sản. 1.1.2 Mục tiêu của đề tài Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích: - Nghiên cứu xác định thành phần nước thải chứa máu cá và đề xuất phương pháp thu hồi máu cá. - Nghiên cứu xác định các điều kiện công nghệ (độ pha loãng, nhiệt độ, sự có mặt và nồng độ các chấ t keo tụ, pH…) đến hiệu quả thu hồi máu cá. 1.1.3 Nội dung ...Lời nói đầu QCVN 11- MT: 2015/ BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản biên soạn, sửa đổi QCVN 11: 2008 /BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa... THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 11: 2008 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ -BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng... trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 77 /2015/ TTBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường www.gree-vn.com QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC

Ngày đăng: 30/10/2017, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w