1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai 8 T31

4 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn tập chơng IV A . Mục tiêu - Học sinh củng cố các kiến thức trọng tâm của chơng, thấy đợc mối quan hệ giữa các kiến thức. - Ôn tập kỹ năng giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn, giải bất phơng trình dạng |x+a| = cx+b. - Học sinh thành thạo kiểm tra 1 số có là nghiệm của bất phơng trình một ẩn hay không và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phơng trình. B . Chuẩn bị - Giáo viên, học sinh: sách tham khảo, MTĐT. C . Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổ n định lớp: ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:( 6 phút) HS1: - Giải bất phơng trình: 2x 2 2x 6 2x 2 5 4 8 + + + < HS2: - Giải bất phơng trình: 2x 2 1 x 2 + + III. Ôn tập :(33 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Tổ chức cho học sinh trả lời nhanh các câu hỏi, làm nhanh các bài tập SGK. Bài tập1: Giải bất phơng trình: a) x 2 - 5x + 6 0 b) x 2 + 7x - 8 0 c) 2x 2 - x - 1 > 0 d) x 2 + 5x + 4 < 0 - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. ? Nêu bớc có thể bị nhầm * Chốt: Học sinh có thể thiếu tr- ờng hợp Học sinh có thể kết hợp nghiệm không chính xác. - Học sinh trả lời các câu hỏi tại chỗ theo chỉ định của giáo viên. Phần bài tập học sinh lên bảng lần lợt làm theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh xác định dạng ph- ơng trình và nêu cách giải: B1: Đa về bất phơng trình tích. B2: Dựa vào bảng dấu ta xét từng trờng hợp của tích. - Bốn học sinh lên bảng trình bày, học sinh còn lại làm bài vào vở - Học sinh nhận xét bổ sung hoàn thiện lời giải. - Bớc có thể bị nhầm là khi kết hợp nghiệm 1. Bài tập SGK. 2. Bài tập nâng cao. Bài tập1: Giải bất phơng trình: a) x 2 - 5x + 6 0 (x 2)(x 3) 0 TH1: (x - 2) 0 x 3 (x - 3) 0 TH1: (x - 2) 0 x 2 (x - 3) 0 Vậy x 3 hoặc x 2 b) x 2 + 7x - 8 0 (x + 8)(x 1) 0 TH1: x+8 0 8 x 1 x - 1 0 TH1: x+8 0 x - 1 0 (vô nghiệm) Vậy bất phơng trình có nghiệm: 8 x 1 Tuần 31 Tiết 65 Ngày soạn: Ngày dạy: . Bài tập2: Giải bất phơng trình: a) x 12 3 x 2 + b) x 4 1 x 2 + < + - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. ? Nêu bớc có thể bị nhầm * Chốt: + Học sinh có thể thiếu tr- ờng hợp + Học sinh có thể kết hợp nghiệm không chính xác. + Một số học sinh nhân chéo mà cha biết thừa số đem nhân có giá trị âm hay dơng - Học sinh xác định dạng ph- ơng trình và nêu cách giải: B1: Đa về bất phơng trình th- ơng. B2: Dựa vào bảng dấu ta xét từng trờng hợp của thơng. - Hai học sinh lên bảng trình bày, học sinh còn lại làm bài vào vở - Học sinh nhận xét bổ sung hoàn thiện lời giải. - Bớc có thể bị nhầm là: + Một số học sinh nhân chéo mà cha biết thừa số đem nhân có giá trị âm hay dơng + Khi kết hợp nghiệm Bài tập2: Giải bất phơng trình: x 12 a) 3 x 2 x 12 3x 6 0 x 2 2x 18 0 x 2 + + + TH1: -2x - 18 0 x + 2>0 (vô nghiệm) TH2: -2x - 18 0 9 x 2 x + 2 < 0 < Vậy bất phơng trình có nghiệm: 9 x 2 < x 4 b) 1 x 2 2x 6 0 x 2 + < + + < + TH1: 2x 6 0 3 x 2 x 2 0 + > < < + < TH2: 2x 6 0 x 2 0 + < + > (vô nghiệm) Vậy bất phơng trình có nghiệm: 3 x 2 < < IV. Củng cố (3 phút) - Nhắc lại nguyên tắc giải bất phơng trình bậc cao, bất phơng trình chứa ẩn ở mẫu: + Đa bất phơng trình bậc cao về bất phơng trình tích + Đa bất phơng trình chứa ẩn ở mẫu về bất phơng trình thơng. - Lu ý khi kết hợp nghiệm và khi trình bày. V. H ớng dẫn về nhà (2 phút) - Bài tập 71 đến 78 (SBT Tr 48) - Bài tập 1 * : Chứng minh: a) - x 2 + x -1 < 0 b) x 2 - x + 1 2 > 0 - Bài tập 2 * : Chứng minh: a) (a + 1)(b + 1)(c + 1) 8 với a, b, c là ba số dơng có abc = 1 b) (a + b)(ab + 1) 4ab với a, b là hai số không âm. Hớng dẫn: Bài tập2: Sử dụng bất đẳng thức Cô - Si cho hai số. ôn tập cuối năm A . Mục tiêu - Học sinh đợc hệ thống hoá kiến thức học kì II - Rèn kĩ năng giải một số loại phơng trình cơ bản (phơng trình đa về dạng phơng trình bậc nhất, phơng trình tích, phơng trình có chứa giá trị tuyệt đối, phơng trình có chứa ẩn ở mẫu .) - Học sinh tích cực làm việc. B . Chuẩn bị - Giáo viên, học sinh: sách tham khảo, MTĐT. C . Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổ n định lớp: ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:( 9 phút) HS1: Giải bất phơng trình: x - 2 < 4 HS2: Giải bất phơng trình: x + 3 > 5 * Gv nhận xét quá trình làm bài tập ở nhà. Sửa chữa những sai lầm thờng mắc của hs. III. Bài mới :(30 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thống kiến thức cơ bản chơng III - Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thống kiến thức cơ bản chơng IV - Chơng III gồm các dạng bài tập cơ bản nào? - Chơng IV gồm các dạng bài tập cơ bản nào? - Chơng III gồm phơng trình bậc nhất một ẩn, ph- ơng trình tích, phơng trình có chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phơng trình - Chơng IV gồm liên hệ giữa thứ tự và cộng, phép nhân; bất đẳng thức; bất ph- ơng trình bậc nhất một ẩn; phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Giải phơng trình (phơng trình tích, phơng trình có chứa ẩn ở mẫu; giải bài toán bằng cách lập phơng trình) - Giải bất phơng trình - Chứng minh bất đẳng thức - Phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cả lớp làm bài 7d vào giấy I) Hệ thống lý thuyết: - Phơng trình bậc nhất một ẩn, ph- ơng trình tích, phơng trình có chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phơng trình - Liên hệ giữa thứ tự và cộng , phép nhân; bất đẳng thức; bất phơng trình bậc nhất một ẩn; phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối II) Bài tập: 1) Các dạng toán cơ bản: - Giải phơng trình (phơng trình tích, phơng trình có chứa ẩn ở mẫu; phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối) - Giải bài toán bằng cách lập phơng trình - Giải bất phơng trình - Chứng minh bất đẳng thức 2) Giải các bài toán cụ thể: Tuần 31 Tiết 66 Ngày soạn: Ngày dạy: . -Tổ chức cho học sinh làm các bài tập trong (SGK- 131) ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. - Nêu cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải. ? Nêu cách làm khác. * Nhấn mạnh những bớc học sinh có thể làm sai, cách giải phổ biến. ? Nêu cách giải phơng trình. - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Lu ý một số học sinh cố gắng đi quy đồng mẫu, cách làm đó không thích hợp ở bài tập này. trong theo cá nhân - Một học sinh lên bảng trình bày - Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. - Sử dụng bất phơng trình để phá dấu giá trị tuyệt đối. - Một học sinh lên bảng, học sinh còn lại làm bài vào vở Cách2: 3x-1 = x + 2 x 2 0 x 2 3x 1 x 2 2x 3 3x 1 x 2 4x 1 x 2 x 1,5 x 1,2 5 + = + = = = = = Vậy phơng trình đã cho có nghiệm -1,25; 1,5. - Ta cộng 2 vào hai vế để có nhân tử chung x+100. - Một học sinh lên bảng, học sinh còn lại làm bài vào vở - Học sinh mở rộng bài toán này với nhiều số hạng, số số hạng ở các vế khác nhau. Bài tập7 (SGK) Giải các phơng trình : ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2x 1 x 2 5x 3 5 c) x 3 4 6 1 2 4 x 2 9 2x 1 2 5x 3 12x 5 0 4x 8 1 8x 9 1 0x 6 1 2x 5 0 0x 0 Đúng x v ậ y phương t r ì n h có v ô s ố n gh i ệm + + = + + + = + + + = = Bài tập 8 (SGK) Giải các phơng trình : b) 3x-1 - x = 2 (1) * Nếu 3x - 1 0 x 1 3 (1) 3x -1 -x = 2 2x = 3 x = 1,5 > 1 3 (tm) * Nếu 3x - 1 < 0 x < 1 3 (1) - 3x +1 -x = 2 -4x = 1 x = - 1 4 < 1 3 (tm) Tập n 0 phơng trình S = 1 ;1,5 4 Bài 9 (SGK) Gpt x 2 x 4 x 6 x 8 98 96 94 92 + + + + + = + ( ) ( ) x 2 x 4 x 6 x 8 1 1 1 1 98 96 94 92 x 100 x 100 x 100 x 100 0 98 96 94 92 1 1 1 1 x 100 0 98 96 94 92 1 1 1 1 * 0 x 100 0 98 96 94 92 x 100 + + + + + + + = + + + + + + + + = + + = ữ + + = ữ = Vậy phơng trình có S ={-100} IV. H ớng dẫn về nhà (5 phút) - Bài tập Từ bài tập 79 đến bài tập 84 (SBT Tr 49) - Bài tập 1 * : Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, chứng minh: a b c 3 b c a a c b b a c + + + + + . b) x 2 + 7x - 8 0 (x + 8) (x 1) 0 TH1: x +8 0 8 x 1 x - 1 0 TH1: x +8 0 x - 1 0 (vô nghiệm) Vậy bất phơng trình có nghiệm: 8 x 1 Tuần. 2 x 4 x 6 x 8 98 96 94 92 + + + + + = + ( ) ( ) x 2 x 4 x 6 x 8 1 1 1 1 98 96 94 92 x 100 x 100 x 100 x 100 0 98 96 94 92 1 1 1 1 x 100 0 98 96 94 92 1

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Tổ chức cho học sinh trả - Dai 8 T31
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Tổ chức cho học sinh trả (Trang 1)
- Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải.  - Dai 8 T31
ho học sinh lên bảng trình bày lời giải. (Trang 2)
- Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải.  - Dai 8 T31
ho học sinh lên bảng trình bày lời giải. (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w