1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai 8 T29-30

10 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Tuần 29 - Tiết 61 Ngày soạn: Ngày dạy: bất ph ơng trình bậc nhất một ẩn A. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phơng trình để giải bất phơng trình. - Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình để giải thích sự tơng đơng của bất ph- ơng trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK. - Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tơng đơng của phơng trình. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phơng trình sau: + Học sinh 1: x 4; x 1 + Học sinh 2: x > -3; x < 5 III. Bài mới: - Giáo viên đa ra định nghĩa. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. - Học sinh đứng tại chỗ làm bài. ? Phát biểu qui tắc chuyển vế của phơng trình. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đa ra qui tắc. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK. ? Nêu cách làm. - Học sinh trả lời. - Giáo viên treo tranh vẽ ví dụ 2 - SGK. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. ? Phát biểu qui tắc liên hệ giữa thứ tự với 1. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK ?1 Các bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn )2 3 0 )0. 5 0 )5 15 0 a x b x c x < + > > 2. Qui tắc biến đổi bất ph ơng trình a) Qui tắc chuyển vế (SGK) ax + b > c ax + b - c > 0 Ví dụ: Giải bất phơng trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là : { } / 5S x x= > ?2 { } { } ) / 9 ) / 5 a S x x b S x x = > = < b) Qui tắc nhân với một số ( 0 5 phép nhân. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên chốt lại và đa ra kiến thức. - 2 học sinh lên làm ?3 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp thảo luận theo nhóm. * Qui tắc: SGK * Ví dụ: ?3 a) 2x < 24 2x. 1 2 < 24. 1 2 x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là { } / 12S x x= < ?4 Giải thích sự tơng đơng: b) -3x < 27 x - 2 < 2 Ta có x + 3 < 7 x + 3 - 5 < 7 - 5 x -2 < 2 b) 2x < -4 -3x > 6 Tập nghiệm của 2x < - 4 là { } / 2S x x= < Tập nghiệm của -3x > 6 là { } / 2S x x= < Vì 1 2 S S= nên 2x < - 4 -3x > 6 IV. Củng cố: - Học sinh làm bài tập 19 (tr47-SGK) (4 học sinh lên bảng trình bày) ) 5 3 3 5 8 a x x x > > + > Vậy tập nghiệm của BPT { } / 8S x x= > ) 3 4 2 3 4 2 2 c x x x x > + + > > Vậy tập nghiệm của BPT { } / 2S x x= > ) 2 2 4 2 2 4 4 b x x x x x x x < + + < < Vậy tập nghiệm của BPT { } 4S x= < )8 2 7 1 8 7 1 2 3 d x x x x x + < < < Vậy tập nghiệm của BPT { } / 3S x x= < - Yêu cầu học sinh làm bài tập 20 (SGK) (4 học sinh lên bảng làm) { } { } ) / 2 ) / 3 a S x x b S x x = > = > { } { } ) / 4 ) / 6 c S x x d S x x = < = > V. H ớng dẫn học ở nhà - Học theo SGK, chú ý 2 qui tắc chuyển vế. - Làm bài tập 21 (tr47-SGK), bài tập 40 44 (tr45-SBT) Tuần 29 - Tiết 62 Ngày soạn: Ngày dạy: bất ph ơng trình bậc nhất một ẩn (t) A. Mục tiêu: - Nắm đợc cách giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải 1 số bất phơng trình qui đợc về bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tơng đơng. - Rèn kĩ năng biến đổi tơng đơng bất phơng trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi ví dụ 5, 6, 7, bài 26 tr47 SGK - Học sinh: giấy trong, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Giải các bất phơng trình sau: - Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4 - Học sinh 2: -2x < -6 III. Bài mới: - Giáo viên đa lên máy chiếu ví dụ 5 - SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên đa ra chú ý. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên đa lên máy chiếu ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên. - Giáo viên đa ví dụ lên máy chiếu. - Cả lớp theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. 3. Giải bất ph ơng trình bậc nhấtd một ẩn * Ví dụ 5 ?5 Giải bất phơng trình: - 4x - 8 < 0 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP) - 4x :(- 4) > 8: (- 4) x > - 2 Tập nghiệm của bất phơng trình là { } / 2S x x= > * Chú ý: SGK 4. Giải bất ph ơng trình đ a đ ợc về dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b 0; ax + b 0 * Ví dụ: ?6 Giải bất phơng trình : - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x 1,8 > 0,8x 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8 x < 9 4 Vậy tập nghiệm của BPT là x < 9 4 IV. Củng cố: - Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 24 (tr47-SGK) a) 2x - 1 > 5 2x > 5 + 1 x > 3 Vậy BPT có nghiệm là x > 3 c) 2 - 5x 17 -5x 15 x 3 b) 3x - 2 < 4 3x < 6 x < 2 Vậy BPT có nghiệm là x < 2 d) 3 - 4x 19 - 4x 16 x - 4 0-2 Vậy BPT có nghiệm là x 3 vậy BPTcó nghiệm là x -4 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 25 vào giấy trong. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 26 (tr47-SGK a) x 12; 2x 24; -x -12 . b) x 8; 2x 16; - x - 8 . V. H ớng dẫn học ở nhà - Học theo SGK. - Nắm chăắc cách giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn. - Làm bài tập 22, 23, 27 (tr47, 48 - SGK) - Làm bài tập 47 53 (tr46-SBT) Tuần: 30 Tiết: 63 Ngày soạn: Ngày day: Luyện tập A. Mục tiêu : - Học sinh biết biến đổi bất phơng trình để đa về bất phơng trình bậc nhất một ẩn và giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn đó để tìm tập hợp nghiệm và biểu diễn trên trục số - Về kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo biến đổi bất phơng trình và giải các bất phơng trình - T duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trớc khi giải. B. Chuẩn bị: + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: Các quy tắc biến đổi bất phơng trình . Bài tập về nhà. C . Hoạt động trên lớp: I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ. (Gọi 2học sinh lên bảng ) Làm bài tập: 24 (SGK) Giải bất phơng trình sau: a) 2x - 1 > 5 b) 3x -2 < 4 Đáp án: a) 2x - 1 > 5 2x > 5 + 1 2x > 6 x > 6:2 x > 3 b) 3x - 2 < 4 3x < 4+2 3x < 6 x < 2 III Luyện tập tại lớp. GV:Treo bảng phụ ghi đề bài. Yêu cầu học sinh làm theo cá nhân GV: Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng Bài 28 (SGK) a) * 2 2 = 4 > 0 x = 2 là nghiệm của bất ph- ơng trình x 2 > 0 - 2 học sinh làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hớng dẫn học sinh yếu. Yêu cầu học sinh đọc bài 29 ?Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm nghĩa là gì ? ?Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 nghĩa là gì ? - nghĩa là -3x -7x + 5 Tổ chức cho học sinh làm theo cá nhân Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV: Nhận xét chung, đa ra lời bình cho bài tập. GV:Treo bảng phụ ghi đề bài 31 Yêu cầu 2 học sinh làm theo cá nhân GV: Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV: Nhận xét chung, đa ra lời bình cho bài tập. * (-3) 2 = 9 > 0 x = (-3) là nghiệm của bất phơng trình x 2 > 0 b) x 2 > 0 đúng x x đều là nghiệm của bất phơng trình x 2 > 0 Bài 29 Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm 2x - 5 0 2x 5 x 5 2 b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 -3x -7x + 5 -3x + 7x 5 4x 5 x 5 4 Vậy x 5 4 là giá trị cần tìm thoả mãn ĐK Bài 31 (SGK) 15 6 ) 5 3 15 6 15 6 15 15 6 0 0 x a x x x x 0 ( ) ( ) ( ) 1 4 ) 1 4 6 3 1 2 4 x b x x x + 3 3 2 8 3 2 8 3 5 x x x x x GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 32 Tổ chức cho học sinh làm theo cá nhân GV: Gọi 2HS giải bài toán trên bảng. GV: Quan sát học sinh làm bài, hớng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV: Nhận xét chung, đa ra lời bình cho bài tập. -5 Bài 32 (SGK) Giải các bất phơng trình sau: ( ) ( ) )8 3 1 5 2 6 8 3 3 5 2 6 11 3 6 3 8 3 3 8 a x x x x x x x x x x x x + + + + + ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 )2 6 1 3 2 4 3 12 2 12 9 8 6 12 12 2 6 3 6 2 b x x x x x x x x x x x x x x x + + IV Củng cố: 1. GV nhấn mạnh đặc điểm các dạng bài đã đợc học về cách giải. 2. Giới thiệu một số dạng bài tập cùng dạng. V. H ớng dẫn về nhà: - Nắm vững cách giải bất phơng trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số - Làm bài tập 30;31b,d;33;34 (SGK) Tuần: 31 Tiết: 64 Ngày soạn: Ngày dạy: Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối A. Mục tiêu : - Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và dạng x+a - Về kỹ năng: Học sinh biết trình bày lời giải của một số phơng trình dạng ax = cx + d và dạng x+a = cx + d - T duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trớc khi giải. B. Chuẩn bị : + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: Nắm vững cách giải bất phơng trình C . Hoạt động trên lớp : I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số I I. Kiểm tra bài cũ . (Gọi 2học sinh lên bảng ) ? Nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối ? Làm bài tập 25 c) ; d) 1 )3 2 4 1 2 3 4 1 1 4 1.4 4 c x x x x x ( ) 1 )5 2 3 1 2 5 3 1 3 3 3. 3 9 b x x x x x III Bài mới: GV: Muốn rút gọn 1 biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm nh thế nào ? Hớng dẫn học sinh rút gọn biểu thức ở ví dụ 1 - Yêu cầu học sinh trả lời khi thực các phép toán ở ví dụ 1 -Sau đó Yêu cầu cả lớp cùng làm sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày lời giải. ?Hãy nhận xét bài làm của bạn. -Một học sinh nhận xét bài làm của bạn,và bổ sung nếu sai. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 theo cá nhân tơng tự ví dụ1 Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 2 học sinh lên bảng trình bày a) C = -3x + 7x - 4 khi x 0 Với x 0 - 3x 0 -3x = 3x C = 3x + 7x - 4 = 10x - 4 b) D = 5 - 4x + x-6 khi x< 6 I/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối a = a Nếu a 0 a = - a Nếu a < 0 Ví dụ1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức a) A =x-3 + x -2 khi x 3 x 3 x -3 0 x-3 = x - 3 Khi đó : A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5 b) B = 4x + 5 + -2x khi x > 0 x > 0 -2x < 0 -2x = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 Rút gọn các biểu thức sau : a) C = -3x + 7x - 4 khi x 0 Với x 0 - 3x 0 -3x = 3x C = 3x + 7x - 4 = 10x - 4 b) D = 5 - 4x + x-6 khi x< 6 x < 6 x - 6 < 0 x-6 = - (x- 6) D = 5 - 4x - (x-6) x < 6 x - 6 < 0 x-6 = - (x- 6) D = 5 - 4x - (x-6) D = 5 - 4x - x + 6 = 1 - 5x GV: Quan sát học sinh làm bài, hớng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. GV: Nhận xét chung, đa ra lời bình cho bài tập. -áp dụng cách rút gọn trên vào việc giải phơng trình ta làm nh thế nào ? Giới thiệu về giải phơng trình (SGK) Hớng dẫn học sinh trình bày một lời giải trong ví dụ 2 Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét chung, đa ra lời bình cho lời giải trong ví dụ . Tổ chức cho học sinh làm ?2 theo cá nhân -Gọi 2 học sinh lên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hớng dẫn học sinh yếu. D = 5 - 4x - x + 6 = 1 - 5x II/ Giải một số ph ơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ 2: Giải phơng trình sau 3x = x + 4 (*) Giải : -Nếu x 0 3x 0 Thì (*) 3x = x + 4 3x - x = 4 2x = 4 x = 2 > 0 (tm) -Nếu x < 0 3x < 0 Thì (*) - 3x = x + 4 - 3x - x = 4 - 4x = 4 x = -1 < 0 (tm) Vậy phơng trình (*) có S = {2;-1} Ví dụ 2: Giải phơng trình sau x - 3 = 9 - 2x (**) Giải : -Nếu x 3 x- 3 0 Thì (**) x- 3 = 9 - 2x ?Hãy nhận xét bài làm của bạn. -Một học sinh nhận xét bài làm của bạn,và bổ sung nếu sai. -Yêu cầu cả lớp cùng làm ?2 sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày lời giải. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. GV: Nhận xét chung, đa ra lời bình cho bài tập. x +2x = 9 + 3 3x = 12 x = 4 > 3 (tm) -Nếu x < 3 x - 3 < 0 Thì (**) -(x-3) = 9 - 2x - x +2x = 9 -3 x = 6 > 3 (loại) Vậy phơng trình (**) có S = {4} ?2 Giải các phơng trình a) x + 5 = 3x + 1 (1) Giải : -Nếu x - 5 x+ 5 0 Thì (1) x+ 5 = 3x+1 x - 3x = 1 - 5 - 2x = - 4 x = 2 > - 5 (tm) -Nếu x < - 5 x + 5 < 0 Thì (1) -(x + 5) = 3x + 1 - x - 3x = 1 + 5 - 4x = 6 x = 3 2 > -5 (loại) Vậy phơng trình (1) cóS = {2} b) - 5x = 2x + 21 (2) Giải : -Nếu x > 0 - 5x < 0 Thì (2) 5x = 2x + 21 5x - 2x = 21 3x = 21 x = 7 > 0 (tm) -Nếu x 0 - 5x 0 Thì (2) - 5x = 2x + 21 - 5x - 2x = 21 - 7x = 21 x = - 3 < 0 (tm) Vậy phơng trình (2) S = {7;- 3} IV Củng cố: - Củng cố cách trình bày với 1 lời giải phơng trình có chứa giá trị tuyệt đối V. H ớng dẫn về nhà : - Về nhà nắm vững cách giải bài toán giải phơng trình có chứa giá trị tuyệt đối - Làm bài tập 35;36;37(SGK - 51) . : - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x 1 ,8 > 0,8x 1 ,8: 0 ,8 > 0,8x: 0 ,8 x < 9 4 Vậy tập nghiệm của BPT là x < 9 4 IV. Củng. ) ( ) )8 3 1 5 2 6 8 3 3 5 2 6 11 3 6 3 8 3 3 8 a x x x x x x x x x x x x + + + + + ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 )2 6 1 3 2 4 3 12 2 12 9 8 6 12 12

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w