1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

70 2008 TTLT BTC BTNMT

4 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 186,81 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH--------CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc----------Số: 128/2009/TT-BTC Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2009 THƠNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN CƠNG TY ĐẠI CHÚNG CHƯA NIÊM YẾT TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN HÀ NỘI BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 108/2008/QĐ-BTC NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2008 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNHCăn cứ Luật Chứng khốn số 70/2006/QH11 được Quốc Hội thơng qua ngày 29/06/2006;Căn cứ Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khốn;Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm trong Quy chế Tổ chức và Quản lý giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 108/2008/QĐ-BTC ngày 20 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính như sau:1. Sửa đổi, bổ sung Điều 9 như sau:“Điều 9. Đăng ký, lưu ký chứng khốn và đăng ký giao dịch 1. Cơng ty đại chúng phải tiến hành các thủ tục đăng ký, lưu ký chứng khốn với Trung tâm Lưu ký chứng khốn (TTLKCK) theo hướng dẫn của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN).2. TTLKCK quy định cụ thể về thủ tục đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh tốn chứng khốn của cơng ty đại chúng chưa niêm yết.3. TTGDCK quy định cụ thể về thủ tục đăng ký giao dịch và hủy bỏ đăng ký giao dịch.”2. Bổ sung Điều 16a về giao dịch của thành viên sau Điều 16 như sau:“ Điều 16a. Giao dịch của thành viênThành viên có đăng ký nghiệp vụ tự doanh chứng khốn được phép mua và bán cùng một loại cổ phiếu trong một ngày giao dịch nhằm thực hiện vai trò người tạo lập thị trường. UBCKNN hướng dẫn chi tiết việc thực hiện cơ chế BỘ TÀI CHÍNH- BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 70/2008/TTLT-BTC-BTNMT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2008 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn kinh phí hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường kinh phí thực hợp đồng lao động theo Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước Liên tịch Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn kinh phí ngân sách nhà nước cho hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường kinh phí thực hợp đồng lao động, sau: I QUY ĐỊNH CHUNG Thông tư hướng dẫn kinh phí ngân sách nhà nước (bao gồm nguồn kinh phí viện trợ) cho hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường kinh phí thực hợp đồng lao động quan nhà nước Trung ương địa phương Kinh phí hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường quan nhà nước Trung ương ngân sách trung ương bảo đảm; kinh phí hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường kinh phí thực hợp đồng lao động quan nhà nước địa phương ngân sách địa phương bảo đảm II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường quan nhà nước: a) Ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí hoạt động từ nguồn chi quản lý hành nhà nước cho tổ chức sau: - Tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (sau gọi chung Bộ) - Tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan quản lý Nhà nước chuyên ngành quan thực thi pháp luật chuyên ngành (sau gọi chung Cục, Tổng cục) thuộc Bộ, quan ngang Bộ - Tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường Ban Quản lý khu kinh tế trực thuộc Trung ương (Phòng, Ban Quản lý quy hoạch, xây dựng môi trường Phòng Quản lý môi trường) b) Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí hoạt động từ nguồn chi quản lý hành nhà nước cho tổ chức sau: - Tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường (gọi chung tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) - Bộ phận chuyên môn bảo vệ môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện) - Cán phụ trách bảo vệ môi trường công chức cấp xã (công chức địa chính-xây dựng) - Tổ chức, phận chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường Ban Quản lý khu kinh tế trực thuộc địa phương (Phòng, Ban Quản lý quy hoạch, xây dựng môi trường Phòng Quản lý môi trường) Kinh phí thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường đơn vị nghiệp phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: Trung tâm Quan trắc môi trường (hoặc Trung tâm Quan trắc phân tích môi trường, Trung tâm Quan trắc Thông tin môi trường, Trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trường) trực thuộc Tổng cục (hoặc Cục) thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ, quan ngang Bộ mà chức liên quan đến trách nhiệm bảo vệ môi trường trực thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để phục vụ quản lý nhà nước, theo quy định khoản phần III Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT-BTNMT-BNV ngày 27/12/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường-Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước; giao nhiệm vụ bảo vệ môi trường, bố trí kinh phí từ nguồn kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường tương ứng với nhiệm vụ giao, theo phân cấp sau: - Ở Trung ương: Tổng Cục (hoặc Cục) thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ, quan ngang Bộ, phân bổ giao kinh phí cho Trung tâm Quan trắc môi trường (hoặc Trung tâm Quan trắc phân tích môi trường, Trung tâm Quan trắc Thông tin môi trường, Trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trường) để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường Bộ, quan ngang Bộ - Ở địa phương: Trên sở dự toán chi nghiệp môi trường hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giao cho Sở Tài nguyên Môi trường; Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường thống với Sở Tài phân bổ giao kinh phí cho Trung tâm Quan trắc môi trường để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường địa phương Kinh phí thực hợp đồng lao động quy định khoản Điều 7, khoản Điều Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ, hướng dẫn sau: a) Hợp đồng lao động để thực nhiệm vụ hỗ trợ công tác bảo vệ môi trường cấp huyện: - Phòng Tài nguyên Môi trường giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn cấp huyện; trường hợp không bố trí đủ số lượng công chức ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH Số: 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2008 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Thực hiện ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1093/VPCP-VX ngày 22 tháng 02 năm 2008 về việc ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập như sau: I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật); b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền. 2. Điều kiện áp dụng Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này được hưởng tiền lương dạy thêm giờ phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: a) Đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có hai chữ số đầu của mã số ngạch là 15). Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; b) Phải hoàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn và các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: - Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập; - Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông và Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp; - Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề; - Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học. Khi các văn bản nêu trên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo các quy định đã sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế. II. CĂN CỨ, NGUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2008 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG DẠY THÊM GIỜ ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Thực hiện ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1093/VPCP-VX ngày 22 tháng 02 năm 2008 về việc ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập như sau: I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật); b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền. 2. Điều kiện áp dụng Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này được hưởng tiền lương dạy thêm giờ phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: a) Đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có hai chữ số đầu của mã số ngạch là 15). Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; 1 b) Phải hoàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn và các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: - Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập; - Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông và Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp; - Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề; - Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học. Khi các văn bản nêu trên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo các quy định đã sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế. II. CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC, CÁCH TÍNH VÀ NGUỒN KINH PHÍ 1. Căn cứ và nguyên tắc a) Căn cứ - Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính trả tiền lương dạy thêm giờ của nhà giáo bao gồm mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, các khoản phụ cấp lương và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có); - Số giờ tiêu chuẩn làm cơ sở tính trả tiền ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúcQUY CHẾVề quản lý và sử dụng Quỹ Xúc tiến thương mạitrên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Ban hành kèm theo Quyết định số 3616/QĐ-UBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang)Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Quỹ Xúc tiến thương mại là nguồn tài chính của Nhà nước được hình thành để hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm trưng bày, quảng cáo thương mại; tham quan học tập và khảo sát thị trường trong nước và ngoài nước.Quỹ Xúc tiến thương mại sử dụng tài khoản của Trung tâm Xúc tiến thương mại tỉnh Tiền Giang, mở tại Kho bạc Nhà nước Tiền Giang.Nguồn thu hàng năm của Quỹ Xúc tiến thương mại từ:- Ngân sách tỉnh hỗ trợ theo khả năng cân đối ngân sách hàng năm;- Nguồn hỗ trợ từ kinh phí xúc tiến thương mại của quốc gia;- Nguồn hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ cho việc xúc tiến thương mại; - Nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.Điều 2. Quỹ Xúc tiến thương mại chịu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên và định kỳ của Sở Công Thương, Sở Tài chính và các cơ quan chức năng liên quan. Việc quản lý, sử dụng Quỹ phải theo đúng chế độ quản lý tài chính Nhà nước hiện hành, đúng mục đích và có hiệu quả.Điều 3. Năm tài chính của Quỹ Xúc tiến thương mại bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.Chương IISỬ DỤNG QUỸ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIĐiều 4. Đối tượng được hỗ trợ từ Quỹ Xúc tiến thương mạiCác tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân trực tiếp tổ chức, thực hiện nội dung, đề án, chương trình xúc tiến thương mại hoặc tham gia các chương trình, đề án xúc tiến thương mại theo quy định tại Quy chế này, gồm:- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;- Hợp tác xã;- Hộ kinh doanh cá thể; - Trung tâm Xúc tiến thương mại trực thuộc Sở Công Thương Tiền Giang;- Công chức, viên chức nhà nước, nhân viên của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.Điều 5. Nội dung chi hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại gồm1. Thông tin thương mại và tuyên truyền xuất khẩu, kể cả việc tổ chức cho đại diện cơ quan truyền thông nước ngoài đến viết bài quảng bá cho xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang. 2. Thuê chuyên gia trong và ngoài nước để tư vấn về phát triển xuất khẩu và tư vấn thiết kế mẫu mã, sản phẩm nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ.3. Đào tạo nâng cao năng lực và kỹ năng kinh doanh xuất khẩu ở trong và ngoài nước. Đối với các khóa đào tạo ở nước ngoài, tập trung hỗ trợ việc tham gia các khóa đào tạo chuyên ngành không quá 03 tháng nhằm phát triển sản phẩm mới.4. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm xuất khẩu trong nước.5. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm đa ngành hoặc chuyên ngành tại nước ngoài; 6. Tổ chức đoàn đa ngành hoặc chuyên ngành để khảo sát thị trường, giao dịch thương mại, tổ chức mạng lưới phân phối ở BỘ TÀI CHÍNH THANH TRA CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 70/2016/TTLT-BTCTTCP Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH VIỆC LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ KHEN THƯỞNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11; Căn Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 01/2007/QH12 Luật số 27/2012/QH13; Căn Luật Tố cáo số 03/2011/QH13; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo; Căn Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NỘI VỤ – BỘ TÀI CHÍNH ––––––– Số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2006 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập –––––––––– Căn cứ Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện như sau: I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật); b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền. 2. Điều kiện áp dụng a) Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi. Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; b) Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi trong các thời gian sau: - Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; - Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng; - Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; - Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành; - Thời gian bị đình chỉ giảng dạy. II. MỨC PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH 1. Mức phụ cấp a) Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ Y TẾ Số: 178/2015/TTLT-BTCBNNPTNT-BTNMT-BYT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA QUỐC GIA Căn Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 ... ương để phục vụ quản lý nhà nước, theo quy định khoản phần III Thông tư liên tịch số 12/2007 /TTLT- BTNMT- BNV ngày 27/12/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường-Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định

Ngày đăng: 30/10/2017, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w