45 2010 TTLT BTC BTNMT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
BỘ TÀI CHÍNH - BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------- Số: 149/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------- Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2011 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao thành tích cao ------------------------------------- Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Căn cứ Quyết định số 67/2008/QĐ-TTg ngày 26 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao; Liên Bộ Tài chính - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao thành tích cao như sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng: 1. Đối tượng: a- Vận động viên, huấn luyện viên thể thao đang tập luyện, huấn luyện tại các trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao, các trường năng khiếu thể thao, các câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp; b- Vận động viên, huấn luyện viên thể thao đang làm nhiệm vụ tại các giải thể thao thành tích cao quy định tại Điều 37 Luật Thể dục thể thao (Đại hội thể thao khu vực, châu lục; giải vô địch từng môn thể thao khu vực, châu lục và thế giới tổ chức tại Việt Nam; Đại hội thể dục thể thao toàn quốc; giải vô địch quốc gia; giải trẻ quốc gia hàng năm của từng môn thể thao; giải vô địch từng môn của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương). 2. Phạm vi áp dụng: a- Đội tuyển quốc gia; b- Đội tuyển trẻ quốc gia; c- Đội tuyển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ngành (gọi là đội tuyển tỉnh, ngành); d- Đội tuyển năng khiếu các cấp; e- Đội tuyển quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. 3. Thời gian áp dụng: là số ngày có mặt thực tế tập trung tập luyện và tập trung thi đấu theo quyết định của cấp có thẩm quyền. 4. Nguồn kinh phí chi trả cho chế độ quy định tại Thông tư này được bố trí trong dự toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, ngành, địa phương theo quy định hiện hành của Nhà nước về phân cấp ngân sách nhà nước. 5. Nhà nước khuyến khích các Liên đoàn, Hiệp hội Thể thao quốc gia, các đơn vị quản lý vận động viên, huấn luyện viên và các tổ chức liên quan khai thác các nguồn thu hợp pháp khác để bổ sung thêm chế độ dinh dưỡng cho vận động viên, huấn luyện viên thể thao. II. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 2. Chế độ dinh dưỡng được tính bằng tiền cho một ngày tập trung tập luyện, thi đấu của một vận động viên, huấn luyện viên. Mức quy định cụ thể như sau: 1. Chế độ dinh dưỡng đối với vận động viên, huấn luyện viên trong thời gian tập trung tập luyện: a- Tập luyện ở trong nước: là số ngày vận động viên, huấn luyện viên có mặt thực tế tập trung tập luyện theo quyết định của cấp có thẩm quyền: Đơn vị tính: (đồng/người/ngày) STT Vận động viên, huấn luyện viên đội tuyển Mức ăn hàng ngày 1 Đội tuyển quốc gia 200.000 2 Đội tuyển trẻ quốc gia 150.000 3 Đội tuyển tỉnh, ngành 150.000 4 Đội tuyển trẻ tỉnh, ngành 120.000 5 Đội tuyển năng khiếu các cấp 90.000 b- Đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao thành tích cao thuộc nhóm có khả năng giành huy chương được hưởng chế độ dinh dưỡng đặc biệt trong thời gian tập trung tập luyện để chuẩn bị tham dự Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games), Đại hội thể thao châu Á (Asiad), Đại hội thể thao thế giới (Olympic Games) được hưởng mức ăn hàng ngày là 300.000 đồng/người/ngày, trong BỘ TÀI CHÍNH- BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày 30 tháng năm 2010 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp môi trường Căn Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước; Để thống quản lý kinh phí nghiệp môi trường, liên tịch Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực sau: Điều Quy định chung Thông tư quy định việc quản lý kinh phí nghiệp môi trường thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngân sách nhà nước bảo đảm Nhiệm vụ bảo vệ môi trường Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương (dưới gọi tắt Bộ, quan trung ương) thực ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí; nhiệm vụ bảo vệ môi trường quan, đơn vị địa phương thực ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí nghiệp môi trường không thấp 1% tổng chi cân đối ngân sách nhà nước dự toán ngân sách hàng năm Đối với đề án, dự án bảo vệ môi trường phải cấp có thẩm quyền phê duyệt đủ điều kiện để bố trí kinh phí triển khai thực Các quan, tổ chức, cá nhân phải sử dụng kinh phí nghiệp môi trường mục đích, chế độ, chịu kiểm tra kiểm soát quan chức có thẩm quyền toán kinh phí sử dụng, thực chế độ công khai ngân sách theo quy định hành Các nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước bảo vệ môi trường thuộc nguồn kinh phí khác (như chi từ nguồn nghiệp khoa học, vốn đầu tư xây dựng nguồn vốn khác) không thuộc phạm vi điều chỉnh quy định Thông tư Điều Phân cấp nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương, gồm: a) Đảm bảo hoạt động hệ thống quan trắc phân tích môi trường quốc gia theo Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020 quan, đơn vị trung ương quản lý (bao gồm mạng lưới trạm quan trắc phân tích môi trường); thực chương trình quan trắc trạng môi trường, tác động môi trường b) Hỗ trợ nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm nội dung: xây dựng dự án, điều tra khảo sát, phân tích đánh giá tình hình ô nhiễm, thực xử lý ô nhiễm môi trường, mua quyền công nghệ xử lý chất thải (nếu có), kiểm tra, nghiệm thu dự án: - Dự án xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực công ích trung ương quản lý (đối với dự án có tính chất chi nghiệp bố trí từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường), thuộc danh mục dự án theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm giảm thiểu suy thoái môi trường cho số đối tượng thuộc khu vực công ích - Thu gom, vận chuyển, xử lý giảm thiểu, tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải tồn lưu, kiểm soát nguồn thải điểm ô nhiễm môi trường tồn lưu trung ương quản lý - Dự án xử lý chất thải cho số bệnh viện, sở y tế, trường học, sở giam giữ nhà nước trung ương quản lý nguồn thu nguồn thu thấp - Các dự án, đề án bảo vệ môi trường bố trí từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ c) Thực phòng ngừa, ứng phó cố môi trường quốc gia; bao gồm hỗ trợ trang thiết bị hoạt động ứng cứu cố môi trường; xử lý ô nhiễm môi trường thiên tai d) Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nhà nước; quản lý sở chăm sóc, nuôi dưỡng, nhân giống số loài động vật quý có nguy tuyệt chủng trung ương quản lý đ) Xây dựng trì hoạt động hệ thống thông tin, sở liệu môi trường quốc gia (bao gồm thu thập, xử lý trao đổi thông tin); hệ thống thông tin cảnh báo môi trường cộng đồng e) Báo cáo môi trường định kỳ đột xuất; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược g) Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường h) Hoạt động nghiệp vụ tra, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường i) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật môi trường; tập huấn chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ môi trường đến cấp tỉnh k) Chi giải thưởng, khen thưởng cấp quốc gia bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân có thành tích đóng góp nhiệm vụ bảo vệ môi trường cấp có thẩm quyền định; l) Hoạt động Ban đạo, Ban điều hành, Văn phòng thường trực bảo vệ môi trường cấp có thẩm quyền định; vốn đối ứng dự án hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường (nếu có) m) Hỗ trợ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam n) Hỗ trợ cho địa phương theo dự án cấp có thẩm quyền định p) Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (sau quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy định phí thẩm định báo cáo ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------- Số: 29/2010/TTLT-BGDĐT- BTC-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 49/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ, HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP VÀ CƠ CHẾ THU, SỬ DỤNG HỌC PHÍ ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC THUỘC HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN TỪ NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 (sau đây gọi chung là Nghị định 49) như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn Điều 4 đối tượng được miễn học phí; Điều 5 đối tượng được giảm học phí; Điều 6 đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 2,3 Điều 7 cơ chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 3, 4 Điều 11 khung học phí đối với giáo dục mầm non và phổ thông; Khoản 1,2,3 Điều 12 học phí đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học của Nghị định 49. 2. Thông tư này áp dụng đối với tất cả các loại hình nhà trường ở các cấp học và trình độ đào tạo và cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Hướng dẫn điều 4, 5, 6 Nghị định 49 1. Đối tượng được miễn học phí: a) Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL- UBTVQH11 ngày 29/6/2005. Cụ thể: - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B (sau đây gọi chung là thương binh); - Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, con của Anh hùng Lao động trong kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Việc xác định xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành. Cụ thể: - Xã biên giới: Xã biên giới trên đất liền tính từ biên giới quốc gia trên đất liền vào hết địa giới hành chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TÀI CHÍNH - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 29/2010/TTLT-BGDĐT- BTC-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 49/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ, HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP VÀ CƠ CHẾ THU, SỬ DỤNG HỌC PHÍ ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC THUỘC HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN TỪ NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Căn cứ Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 (sau đây gọi chung là Nghị định 49) như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn Điều 4 đối tượng được miễn học phí; Điều 5 đối tượng được giảm học phí; Điều 6 đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 2,3 Điều 7 cơ chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập; Khoản 3, 4 Điều 11 khung học phí đối với giáo dục mầm non và phổ thông; Khoản 1,2,3 Điều 12 học phí đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học của Nghị định 49. 2. Thông tư này áp dụng đối với tất cả các loại hình nhà trường ở các cấp học và trình độ đào tạo và cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2. Hướng dẫn điều 4, 5, 6 Nghị định 49 1. Đối tượng được miễn học phí: a) Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL- UBTVQH11 ngày 29/6/2005. Cụ thể: - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B (sau đây gọi chung là thương binh); - Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, con của Anh hùng Lao động trong kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Việc xác định xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành. Cụ thể: - Xã biên giới: Xã biên giới trên đất liền tính từ biên giới quốc gia trên đất liền vào hết địa giới hành chính của xã có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền; Xã biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính của xã giáp biển và đảo, quần đảo; Danh sách các xã ở khu vực biên giới trên đất liền, khu vực biên giới trên biển được quy định tại các Nghị định của Chính phủ ban hành Quy chế khu vực biên giới. - Xã vùng cao theo PHỤ LỤC I (Kèm theo Thông tư liên tịch số 29 /2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ (Dùng cho cha mẹ trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông) Kính gửi: (Tên cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông) Họ và tên (1): Là Cha/mẹ (hoặc người giám hộ) của em (2): Hiện đang học tại lớp: Trường: Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định tại Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 49) Căn cứ vào Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ, tôi làm đơn này đề nghị được xem xét để được miễn, giảm học phí theo quy định và chế độ hiện hành. , ngày tháng năm Người làm đơn (3) (Ký tên và ghi rõ họ tên) (1) Đối với đối tượng là trẻ em mẫu giáo ghi tên cha mẹ (hoặc người giám hộ), đối với học sinh phổ thông ghi tên của học sinh. (2) Nếu là học sinh phổ thông trực tiếp viết đơn thì không phải điền dòng này. (3) Cha mẹ (hoặc người giám hộ)/học sinh phổ thông. PHỤ LỤC II (Kèm theo Thông tư liên tịch số 29 /2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP BÙ HỌC PHÍ (Dùng cho cha mẹ trẻ em mẫu giáo và học sinh phổ thông ngoài công lập) Kính gửi: Phòng giáo dục và đào tạo/sở giáo dục và đào tạo (1) Họ và tên (2: Là cha/mẹ (hoặc người giám hộ) của em (3): Hiện đang học tại lớp: Là học sinh trường: Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định tại Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 49) Căn cứ vào Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ, em làm đơn này đề nghị được xem xét để được cấp bù học phí theo quy định và chế độ hiện hành. , ngày tháng năm Người làm đơn (4) (Ký tên và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Cơ sở giáo dục ngoài công lập (4) Xác nhận em: Hiện đang học tại lớp Học kỳ: Năm học: ,ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) (1) Trẻ em học mẫu giáo, học sinh trung học cơ sở gửi phòng GD và ĐT; học sinh học trung học phổ thông gửi sở GD và ĐT. (2) Đối với đối tượng là trẻ em mẫu giáo ghi tên cha mẹ (hoặc người giám hộ), đối với học sinh phổ thông ghi tên của học sinh. (3) Nếu là học sinh phổ thông trực tiếp viết đơn thì không phải điền dòng này. (4) Cha mẹ (hoặc người giám hộ)/học sinh phổ thông. (4) Nhà trường xác nhận theo từng học kỳ. PHỤ LỤC III (Kèm theo Thông tư liên tịch số 29 /2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP TIỀN HỖ TRỢ MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ (Dùng cho học sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập) Kính gửi: Phòng lao động-thương binh và xã hội (cấp huyện) Họ và tên: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Họ tên cha/mẹ học sinh, sinh viên: Hộ khẩu thường trú (ghi đầy đủ): Xã (Phường): Huyện (Quận): Tỉnh (Thành phố): Ngành học: Mã số sinh viên: Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định tại Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 49) Căn cứ vào Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ, tôi làm đơn này đề nghị được xem xét, giải quyết để được cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí theo quy định và chế độ hiện hành. , ngày tháng năm Người làm đơn (Ký tên và ghi rõ họ tên) Xác nhận của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập Trường: Xác nhận anh/chị: Hiện là học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NỘI VỤ – BỘ TÀI CHÍNH ––––––– Số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2006 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập –––––––––– Căn cứ Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện như sau: I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật); b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền. 2. Điều kiện áp dụng a) Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi. Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; b) Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi trong các thời gian sau: - Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; - Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng; - Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; - Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành; - Thời gian bị đình chỉ giảng dạy. II. MỨC PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH 1. Mức phụ cấp a) Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ Y TẾ Số: 178/2015/TTLT-BTCBNNPTNT-BTNMT-BYT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA QUỐC GIA Căn Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 ... MỘT SỐ MỨC CHI SỰ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG (Phụ lục kèm theo Thông tư Liên tịch số 45 /2010 /TTLT- BTC- BTNMT ngày 30 tháng năm 2010 Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường) Số TT Nội dung chi Đơn vị tính Xây... đích, có hiệu Điều Tổ chức thực Thông tư có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký thay Thông tư liên tịch số 114/2006 /TTLT- BTC- BTNMT ngày 29/12/2006 Liên Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường hướng... thực theo quy định Thông tư số 137/2007/TT -BTC ngày 28/11/2007 Bộ Tài hướng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử; Thông tư liên tịch số 43/2008 /TTLT- BTC- BTTTT ngày 26/5/2008 Bộ Tài - Bộ Thông