Hoạt động khởi động 5 phút: - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.. * Cách tiến hành: - Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34
Trang 12 Kĩ năng : Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên
đội trong Bài tập 2
3 Thái độ: Yêu thích môn học
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết thông báo ngắn gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Phiếu viết tên từng bài tập đọc
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài
tập đọc đã học đến cuối năm
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34
trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm
chọn bài tập đọc
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Nhận xét cho điểm
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nêu lại tên bài học
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
b Hoạt động 2: Viết thông báo (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết một bản thông báo
ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội
Trang 2* Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn Hs chuẩn bị
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài quảng cáo “Chương trình
xiếc đặc sắc)
- Gv hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- Gv chốt lại:
+ Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan
văn nghệ của đội để viết thông báo
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo Cụ thể:
Về nội dung: đủ thông tin (mục đích – thời gian – địa
điểm – lời mời)
Về hình thức: lới văn ngắn gọn, rõ, trình bày, trang trí,
hấp dẫn
b) Hs viết thông báo
- Gv yêu Hs viết thông báo
- Gv yêu cầu vài Hs đọc bảng thông báo của mình
- Gv nhận xét, bình chọn
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ
Liên đội : Trường tiểu học Trung Lập Thượng
Chào mừng : 15 / 5 ngày thành lập Đội
Các tiết mục đặc sắc : Độc tấu chiêng, ngâm thơ
Địa điểm : Hội trường
Thời gian : 19h ngày
Rất vui được phục vụ quý khách Hs đọc yêu cầu của bài Hs đọc bài cá nhân Hs trả lời Hs viết thông báo trên giấy A4 hoặc mặt trắng của tờ lịch cũ Trang trí thông báo với các kiểu chữ, bút màu, hình ảnh
Hs đọc bảng thông báo của mình Hs cả lớp nhận xét 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút); - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 3
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút)
2 Kĩ năng : Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ
thuật trong Bài tập 2
3 Thái độ: Yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Phiếu viết tên từng bài tập đọc
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài
tập đọc đã học đến cuối năm
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34
trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm
chọn bài tập đọc
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Nhận xét cho điểm
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nêu lại tên bài học
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
b Hoạt động 2: Ôn tập vốn từ (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm được một số từ ngữ về các
chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật
* Cách tiến hành:
Trang 4- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông,
nước nhà
+ Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác,
kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống
xâm lược
+ Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư
+ Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học,
thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án
+ Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà
thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, nhà soạn kịch,
biên đạo múa, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, diễn viên, nhà
tạo mốt, nhà thư pháp
+ Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ, viết văn, múa, thiết kế thời trang
+ Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch, hát tuồng, chèo, cải lương
Hs đọc yêu cầu của bài Hs làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình baỳ Hs cả lớp nhận xét Hs chữa bài vào vở 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút); - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 5
2 Kĩ năng : Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ /15
phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát trong Bài tập 2
3 Thái độ: Yêu thích môn học
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết đúng
và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 70 chữ /15 phút)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Phiếu viết tên từng bài tập đọc
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài
tập đọc đã học đến cuối năm
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34
trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm
chọn bài tập đọc
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Nhận xét cho điểm
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nêu lại tên bài học
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
b Hoạt động 2: Viết chính tả (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng, đều, đẹp bài chính
tả Nghệ nhân Bát Tràng
Trang 6* Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu sơ qua về nghề gốm Bát Tràng
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả
- Gv hỏi: Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những
cảnh đẹp nào được hiện ra?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bát
Tràng, cao lanh
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục bát
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết
bài
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài Và nêu nhận xét
- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm
Học sinh quan sát, lắng nghe
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết
Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang qua sông
Hs viết ra nháp những từ khó
Hs nghe và viết bài vào vở
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút);
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 7
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút)
2 Kĩ năng : Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa trong
Bài tập 2
3 Thái độ: Yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Phiếu viết tên từng bài tập đọc
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài
tập đọc đã học đến cuối năm
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34
trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm
chọn bài tập đọc
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Nhận xét cho điểm
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nêu lại tên bài học
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
b Hoạt động 2: Nhân hoá (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các từ ngữ thể
hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa
* Cách tiến hành:
Trang 8- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật
được kể đến trong bài
- Gv yêu cầu các Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại
+ Những con vật được nhân hoá: con Cua Càng, Tép,
Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng
+ Các con vật được gọi: cái, cậu, chú, bà, bà, ông
+ Các con vật được tả: thổi xôi, đi hội, cõng nồi ; đỏ
mắt, nhóm lửa, chép miệng ; vận mình, pha trà ; lật đật,
đi chợ, dắt tay bà Còng ; dựng nhà ; móm mén, rụng hai
răng, khen xôi dẻo
Hs đọc yêu cầu của bài
Hs làm bài vào vở
Hs trả lời: có là con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng Các nhóm lên trình bày
Hs cả lớp nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút);
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 9
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút)
2 Kĩ năng : Nghe - kể lại được câu chuyện bốn cẳng và 6 cẳng trong Bài tập 2
3 Thái độ: Yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Phiếu viết tên từng bài tập đọc
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài
tập đọc đã học đến cuối năm
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34
trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm
chọn bài tập đọc
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Nhận xét cho điểm
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nêu lại tên bài học
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
b Hoạt động 2: Kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - kể lại được câu chuyện
bốn cẳng và 6 cẳng
* Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài Hs đọc yêu cầu của bài
Trang 10- Gv kể chuyện: Một thầy cai sai lính lệ đi trát gấp; bảo
anh ta lấy ngựa mà cưỡi Anh lính lệ giắt ngựa ra đường
nhưng không cưỡi, cứ xắn quần lên tận gối, cắm cổ chạy
theo ngựa Người qua đường lấy làm lạ hỏi:
- Anh điên hay sao mà không cưỡi lên ngựa chạy cho
mau?
Anh lính lệ trả lời:
- Khéo cho anh! Bốn cẳng lại nhanh hơn sáu cẳng
được à!
- Kể xong GV hỏi:
+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
+ Chú sử dụng con ngựa như thế nào?
+ Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa?
- Gv kể lần 2
- Gv yêu cầu một số Hs kể lại câu chuyện
- Từng cặp Hs kể chuyện
- Hs thi kể chuyện với nhau
- Gv hỏi: Truyện gây cười ở điểm nào?
- Gv nhận xét, chốt lại bình chọn người kể chuyện tốt
nhất
Hs lắng nghe
+ Đi làm một công việc khẩn cấp + Chú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo
+ Vì chú ngĩ lá ngựa có 4 cẳng, nếu chú
đi bộ cùng ngựa được 2 cẳng nữa thành
6 cẳng, tốc độ chạy sẽ nhanh hơn
Hs chăm chú nghe
Một số Hs kể lại câu chuyện
Từng cặp Hs kể chuyện
Hs nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện
Hs nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút);
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 11
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút)
2 Kĩ năng : Nghe – viêt đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài Sao mai ở Bài tập 2
3 Thái độ: Yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Phiếu viết tên từng bài tập đọc
2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài
tập đọc đã học đến cuối năm
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34
trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm
chọn bài tập đọc
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Nhận xét cho điểm
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
- Hát đầu tiết
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nêu lại tên bài học
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
b Hoạt động 2: Viết chính tả (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh Nghe – viêt đúng, trình bày
sạch sẽ, đúng qui định bài Sao mai
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả Hs lắng nghe
Trang 12- Gv mời 2 –3 Hs đọc lại
- Gv nói với Hs về sao Mai: tức là sao Kim, có màu sáng
xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao
Mai Vẫn thấy sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối
người ta gọi là sao Hôm
- Gv hỏi: Ngôi nhà sao Mai trong nhà thơ chăm chỉ như
thế nào ?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai:
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ bốn chữ
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết
bài
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài Và nêu nhận xét
- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm
- Nhận xét chung
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết
Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc;
gà gáy canh tư, mẹ xay lúa; sao nhóm qua cửa sổ; mặt trời dậy; bạn bè đi chơi
đã hết, sao vẫn làm bài mãi miết
Hs viết ra nháp những từ khó
Hs nghe và viết bài vào vở
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút);
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị kiểm tra
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :