ThamluanPhamDucThiCộng đồng bảo tồn DDSH PTBV dẫy TS

12 85 0
ThamluanPhamDucThiCộng đồng bảo tồn DDSH PTBV dẫy TS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN ĐA DẠNG SINH HỌC Họ và tên: ĐỖ THỊ THANH LOAN Lớp: MTA Mã sinh viên: 532248 Đề tài: Phân tích những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam. Công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam diễn ra như thế nào? Liên hệ bản thân nhằm hạn chế sự suy giảm ĐDSH? Theo em công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam đã hợp lí chưa và em có những đề xuất gì cho công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam hiện nay? Bài làm Phần I: Mở đầu Phần II: Thân bài Phân tích những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam: Theo những tác giả khác nhau thì có những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam khác nhau tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân tôi, tôi có thể tạm chia nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam theo những mục sau (trên cơ sở phân tích những yếu tố tác động đến sự suy giảm ĐDSH) 1 nguyên nhân trực tiếp Sự suy giảm ĐDSH hiện nay có cả các nguyên nhân như: Sự phá vỡ và mất nơi cư trú, sự ô nhiễm, sự biến đổi khí hậu toàn cầu và các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, sự gia tăng dân số loài người, sự mở rộng nơi cư trú sinh thái của con người và sử dụng ngày càng nhiều năng suất sinh học của trái đất, khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống kinh tế thiếu sự định giá thích hợp cho môi trường, các cấu trúc xã hội không hợp lý và những yếu kém trong hệ thống pháp lý và nhà nước. Có 2 loại nguyên nhân suy giảm ĐDSH: 2. 1. Nguyên nhân gián tiếp: Là những nguyên nhân không tác động ngay đến sự còn hay mất của một loài cụ thể nào cả, song nó đóng vai trò quan trọng nhất trong việc gia tăng sự suy thoái ĐDSH bởi các nguyên nhân này chính là cơ sở của các nguyên nhân trực tiếp và phạm vi ảnh hưởng rất lớn trên nhiều vùng địa lý sinh học khác nhau. 2.1.1. Mất và phá huỷ nơi cư trú: Là nguyên nhân quan trọng bậc nhất và trên thực tế là một nhóm các nguyên nhân cụ thể hơn. Mất và phá hủy nơi cư trú bởi các hoạt động của con người: Đó chính là tác động của việc thay đổi mục đích sử dụng tài nguyên sinh học như: sự phát triển nông nghiệp, đô thị, sự du canh du cư, đốt nương làm rẫy dẫn đến cháy rừng, khai thác rừng bừa bãi, sản xuất công nghiệp thải lượng cacbon dioxit và các khí khác vào khí quyển, đốt các nhiên liệu có nguồn gốc cacbon như than, dầu và gas. … dẫn đến sự hủy hoại hoặc làm thay đổi các điều kiện sinh thái - nơi cư trú của các loài sinh vật và kéo theo sự tuyệt chủng hoặc sự suy giảm về số lượng và chất lượng quần thể sinh vật, kéo theo sự tan rã của cấu trúc quần xã và HST. Việc cải tạo các HST cho các mục đích kinh doanh có tính chuyên hóa cao hay việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, các hoá chất công nghiệp đều góp phần phá hủy môi trường sống dẫn đến sự tiêu diệt của các loài côn trùng và vi sinh vật bản địa. Mất và phá hủy nơi cư trú bởi các vận động CÁC KIẾN NGHỊ CỦA CỘNG ĐỒNG NHẰM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DÃY TRƯỜNG SƠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TS Phạm Đức Thi Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường I Đặt vấn đề Do tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực đa dạng sinh học (ĐDSH), môi sinh, kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng dãy Trường Sơn, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (VACNE) tổ chức nhiều Hội thảo khoa học mang tên “Đa dạng sinh học dãy Trường Sơn”, đề xuất nhiều giải pháp nhằm bảo tồn ĐDSH phục vụ phát triển bền vững (PTBV) dãy Trường Sơn bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) II Nội dung giải pháp nhằm bảo tồn ĐDSH phục vụ PTBV dãy Trường Sơn bối cảnh BĐKH kiến nghị Những giải pháp đăng tải nhiều ấn phẩm, nhiều kỷ yếu hội thảo khoa học “Đa dạng sinh học dãy Trường Sơn” VACNE Có thể điểm lại cách vắn tắt giải pháp sau: Cần thống quan điểm xây dựng chiến lược tổng hợp PTBV dãy Trường Sơn Trong hệ thống phân vùng tự nhiên-kinh tế-xã hội nước ta, khu vực dãy Trường Sơn (19 tỉnh thành phố), bao gồm ba vùng Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Cả ba vùng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển theo quy định Về mặt quan điểm, lãnh thổ phải định hướng phát triển bền vững, dù ba vùng vừa nói hay khu vực bao gồm ba vùng Nhưng mặt lý thuyết, chiến lược phát triển khu vực dãy Trường Sơn lại phép cộng chiến lược vùng Bắc Trung Bộ, với chiến lược vùng Nam Trung Bộ chiến lược vùng Tây Nguyên Khu vực dãy Trường Sơn thực thể thống lịch sử, tự nhiên, kinh tế-xã hội Từ lý giải trình bày trên, cần nghiên cứu, đưa chiến lược phát triển tổng thể, bền vững cho toàn khu vực dãy Trường Sơn Chiến lược phát triển hình thành sau Hội nghị toàn quốc bàn vấn đề kiểu “Hội nghị Diên Hồng” bàn sách cho Đồng sông Cửu Long vừa diễn ngày 26-27/9/2017 Cần Thơ Tổ chức điều tra, đánh giá tổng hợp toàn dãy Trường Sơn, xây dựng quy hoạch phát triển cho toàn khu vực Tìm hiểu sâu dãy Trường Sơn ta thấy, mơ hồ khu vực đặc biệt này, việc đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa, lịch sử,…của toàn khu vực, chưa tiến hành Các kết điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên, vùng duyên hải Trung Bộ thực vài kế hoạch năm trước đây, rút kết sơ cho vùng khu vực Tại Hội thảo “Liên kết phát triển vùng Tây Nguyên” Ban Chỉ đạo Tây Nguyên phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 24/7/2015 Buôn Ma Thuột cho thấy, riêng tỉnh Tây Nguyên, vấn đề thiếu quy hoạch phát triển cho vùng lên rõ Những cụm từ “lợi ích cục lấn át”, “tranh giành”, “nhát cắt đau đớn việc liên kết”… diễn giả khác lặp đi, lặp lại Việc thiếu quy hoạch thể qua dẫn chứng việc trồng cao su, trồng cà phê trước việc trồng hồ tiêu Tổng cục Du lịch cho rằng, du lịch mạnh Tây Nguyên, liên kết tỉnh khu vực Tây nguyên để khai thác mạnh đặc thù yếu ớt, mang nặng hình thức Rõ ràng thiếu quy hoạch thống ngăn cản phát triển Tây Nguyên tình trạng nói tới toàn khu vực dãy Trường Sơn Chú trọng quản lý bảo tồn loài hệ sinh thái đặc trưng dãy Trường Sơn, đặc biệt Sao la hệ sinh thái rừng khộp Với phong phú tầm cỡ giới ĐDSH, dãy Trường Sơn có nhiều loài động, thực vật hệ sinh thái đặc trưng VACNE tổ chức Hội thảo chuyên đề nhằm tìm cách bảo tồn Sao la dãy Trường Sơn (ngày 4-5/4/2012) TP Đông Hà, Quảng Trị rừng Khộp Tây Nguyên (ngày 13/10/2013) Đắc Lắc Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) loài thú phát lần giới Việt Nam Năm 1992, nghiên cứu Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tình, nằm gần biên giới Việt - Lào, nhà khoa học thuộc Bộ Lâm nghiệp Việt Nam cũ (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) phát loài thú quý Sao la, loài thú giới, sinh sống vùng núi rừng hẻo lánh dãy Trường Sơn Việt Nam Lào, loài có nguy tuyệt chủng tự nhiên cao, xếp hạng mức nguy cấp Sách Đỏ Liên minh Bảo tồn Thế giới (IUCN) Sách Đỏ Việt Nam Là loài thú quý bậc giới, la nhà bảo tồn Đông Nam Á coi 'báu vật' Việc phát la Việt Nam làm sống lại hy vọng bảo tồn loài thú quý Hội thảo "Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn" lần với nội dung trọng tâm “Bảo tồn Sao la dãy Trường Sơn” với tham gia nhiều nhà khoa học nước, quốc tế đại diện số tỉnh, thành phố nằm khu vực dãy Trường Sơn Tại hội thảo, nhà khoa học trình bày gần 20 báo cáo, tham luận thực trạng quản lý bảo tồn Sao la Việt Nam; Các hoạt động bảo tồn Sao la Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Việt Nam; Phân bố công tác bảo tồn Sao la Việt Nam, Lào; Đề xuất khu bảo tồn liên quốc gia Việt NamLào; Bảo tồn Sao la A Roong (Thừa Thiên Huế), A Vương (Quảng Nam); Huy động cộng đồng chung sức bảo tồn Sao la, biểu tượng ĐDSH Việt Nam; Thực tiễn “đánh đổi” bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn; Phân tích, đánh giá kết thực sách bảo tồn dãy Trường Sơn, Hội thảo tổ chức nhằm tiếp tục góp phần làm sáng tỏ vấn đề bảo tồn ĐDSH toàn dãy Trường Sơn, có bảo tồn Sao la Hội thảo có ý nghĩa quan trọng tổ chức bối cảnh WWF vừa công bố loài tê giác sừng quý Việt Nam bị tuyệt chủng; đồng thời có bất đồng sâu sắc quốc gia, việc thực cam kết ứng phó với BĐKH toàn cầu Tại Hội thảo “Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn” lần thứ V với trọng tâm “Bảo vệ hệ sinh thái rừng khộp”, nhà ...Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh kế của người dân địa phương và hoạt động bảo tồn ở Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình Quyền Thị Quỳnh Anh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng quan về sinh học bảo tồn; mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển. Nghiên cứu các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư tại vùng lõi khu bảo tồn và công tác bảo tồn thiên nhiên của khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. Tìm hiểu các hoạt động sinh kế của cộng đồng địa phương và ảnh hưởng của các hoạt động đó tới khu bảo tồn. Liệt kê và phân tích các hoạt động quản lý và bảo tồn và những ảnh hưởng của chúng đối với cộng đồng địa phương. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, bảo tồn của Vân Long. Keywords: Phát triển bền vững; Môi trường; Sinh kế; Bảo tồn; Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long; Đất ngập nước; Ninh Bình Content MỞ ĐẦU Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long được thành lập theo quyết định số 2888/QĐ- UB, ngày 18/12/2001 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, có tổng diện tích là 2.736 ha [13]. Hiện nay Vân Long đang chịu nhiều các tác động bất lợi từ các hoạt phát triển kinh tế của cộng đồng và địa phương như xâm lấn đất canh tác, khai thác thủy sản, săn bắt động vật, khai thác đá vôi… Các hoạt động kinh tế và khai thác tài nguyên không có kiểm soát như trên đang gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến khu bảo tồn ở Vân Long [11]. Chính vì thế, việc bảo vệ và duy trì sự phục hồi và phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước ở Vân Long nhưng vẫn đảm bảo được sự hài hòa với các hoạt động kinh tế và phát triển ở địa phương đang được đánh giá là một thách thức đối với hoạt động bảo tồn ở đây. Dó đó, cần thiết phải có các đánh giá nhằm xác định được các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội đang có các ảnh hưởng tích cực đến khu bảo tồn cũng như tìm ra được các bất cập trong quản lý bảo tồn chưa phù hợp đang gây ra các ảnh hưởng đến sinh kế của cộng đồng địa phương. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của các hệ sinh thái, tính cấp thiết của việc tăng cường các hoạt động hiệu quả hơn cho các hoạt động bảo tồn Khu bảo tồn Thiên nhiên Vân Long, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh kế của ngƣời dân Sắp xếp các hoạt động bảo tồn theo thứ tự ưu tiên Sherelyn Ogden - Trưởng bộ phận Bảo quản, Hiệp hội lịch sử Minnesota Hầu hết các cơ quan đều có những nhu cầu về công tác bảo quản, đòi hỏi cần phải có nhiều hoạt động để thực hiện nhu cầu đó. Nhưng các nguồn lực của 1 cơ quan thường bị giới hạn nên không thể thực hiện được tất cả các hoạt động. Vì vậy, việc xác định hoạt động nào là quan trọng nhất để chúng được ưu tiên thực hiện là điều thiết yếu đối với mỗi cơ quan. Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên là quá trình quyết định những hoạt động nào có tác động đáng kể nhất, những hoạt động nào quan trọng nhất và những hoạt động nào là khả thi nhất. Các hệ thống đánh giá và quản lý nguy cơ đang ngày càng được phát triển. Chúng được phát triển từ các nhu cầu bảo quản của những bộ sưu tập lịch sử tự nhiên lớn và phong phú, rồi bản thân chúng lại tạo ra một cách tiếp cận thực tiễn đối với những bộ sưu tập đó. Hiện tại, cách đơn giản nhất đối với nhân viên của hầu hết các cơ quan, nhất là các cơ quan nhỏ, trong việc thực hiện sắp xếp các hoạt động bảo quản theo thứ tự ưu tiên là xem xét cẩn thận những tiêu chí cụ thể, tính toán những yếu tố phù hợp có liên quan đến những bộ sưu tập và đưa ra những đánh giá về mặt giá trị trước khi đi đến kết luận. Các tiêu chí ưu tiên 3 tiêu chí sau rất hữu ích khi sắp xếp các hoạt động bảo tồn theo thứ tự ưu tiên: - Tiêu chí thứ nhất là sự tác động. Sự tác động là phạm vi mà một hoạt động sẽ giúp cải tiến việc bảo quản các bộ sưu tập của cơ quan. Pamela Darling đã miêu tả những hoạt động có khả năng tác động lớn trong cuốn sách hướng dẫn của bà về kế hoạch bảo quản cho các thư viện như là những hoạt động sẽ tạo ra những cải tiến to lớn đối với điều kiện hiện tại của các tài liệu, giảm đáng kể tỷ lệ hao mòn và tăng đáng kể tính hiệu quả của những hoạt động bảo quản hiện có hoặc tiết kiệm được một phần không nhỏ về thời gian, công sức và tiền bạc. Để đánh giá được về tác động, cần xem xét một số câu hỏi: Việc thực hiện một hoạt động nhất định sẽ cải thiện tình trạng bảo quản các bộ sưu tập tới mức độ nào? Tác động trực tiếp của hoạt động đó lớn đến đâu và tác động phụ của nó là gì? Tác động của hoạt động đó càng lớn thì mức độ ưu tiên càng cao. - Tính khả thi của hoạt động cũng cần được lưu ý đến. Các hoạt động khác nhau về lượng thời gian và nguồn lực cần thiết để thực hiện chúng. Một số hoạt động có thể được thực hiện dễ dàng trong khi các hoạt động khác lại không khả thi. Các yếu tố cần được xem xét bao gồm mức độ chuyên môn của nhân viên (khả năng quản lý và kỹ thuật), các yếu tố tài chính (các nguồn vốn, chi phí về vật chất và chi phí dịch vụ, chi phí thực hiện và khả năng kêu gọi tài trợ) và các thay đổi về mặt thủ tục và chính sách (nếu cần thì ai có thể đưa ra những thay đổi này). Tính khả thi về mặt cơ chế của những hoạt động cần được xem xét trên cơ sở thực tế. Nếu khả năng thực hiện một hoạt KT QU HOT NG BO TN QU GEN VI SINH VT TRNG TRT GIAI ON 2006-2010 Nguyn Thu H 1 SUMMARY Agriculture culture collection at soils and fertilizers research institute (Period 2006-2010) The establishment of an agriculture culture collection plays an important role to significantly support for biotechnological development. The main activities of agriculture culture collection are preserving, collect, isolate, evaluate, taxonomy, document and research on application ability of microbes. 673 strains from foreign and domestic including bacteria, yeasts and filamentous fungi were collected, isolated and preserved. Slant agar, sterile distilled water, liquid paraffin, freeze-drying, methylcellulose, or liquid nitrogen freezing was used to preserve cultures to maintain the existent capacity and active biology of them. 49 strains have been screened based on biological activity. 88/183 evaluated strains (48,09%) of agriculture culture collection have multi functional biological activity (nitrogen fixing, phosphorous solubilizing, cellulose degradation, plant growth promoting, tolerant to high temperature, anti pathogenic bacteria, fungi and etc). Bergeys key taxonomy, Kit API 20E, API 20NE, API 50CH, BIOLOG or sequence analysis of 16S rRNA genes was used for microbial taxonomy. Microbes have been researched, evaluated and utilized in agriculture such as micro-biofertilizer or microbial inoculant. 50 strains have been introduced to produce micro-biofertilizer or microbial inoculants. Keyword: Strain, collect, isolate, preserve, evaluate, utilize, biological activity, micro-biofertilizer and microbial inoculant. I. ĐặT VấN Đề Ngun gen vi sinh vt cú vai trũ vụ cựng quan trng trong chin lc phỏt trin cụng ngh sinh hc. õy l ngun vt liu khi u cho cỏc k thut di truyn, cụng ngh vi sinh v cụng ngh lờn men. Cụng tỏc lu gi v bo tn ngun gen vi sinh vt cú mt ý ngha ln trong mi phũng nghiờn cu v trong cụng ngh vi sinh. T nm 1994, Vin Khoa hc K thut Nụng nghip Vit Nam trc õy, nay l Vin Th nhng Nụng húa c giao nhim v bo tn qu gen vi sinh vt trng trt. Nhim v ca cụng tỏc bo tn qu gen vi sinh vt trng trt l bo qun, thu thp, tuyn chn, ỏnh giỏ, phõn loi, t liu húa, nghiờn cu khai thỏc v s dng cú hiu qu ngun gen vi sinh vt phc v phỏt trin bn vng [2, 3, 4]. II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Vt liu nghiờn cu Ngun gen vi sinh vt. 2. Phng phỏp nghiờn cu: 1. Bo qun cỏc chng vi sinh vt bng phng phỏp bo qun thch nghiờng, trong nc ct kh trựng, trong cỏt, parafin, lnh sõu, methylcellulose (MC), ụng khụ v nit lng, v.v [1, 4, 5] 2. Phng phỏp ly mu theo TCVN v TCN; mu t, r c thu thp theo i tng cõy trng (rau, u, lc ) v theo vựng sinh thỏi. 1 Vin Th nhng Nụng hoỏ 3. Phân lp, tuyn chn, xác nh mt s c im sinh hc và nh hưng ca iu kin nuôi cy n hot tính sinh hc ca các chng vi sinh vt ưc xác nh theo các phương pháp nghiên cu vi sinh vt thông thưng. 4. Phương pháp xác nh mt  vi sinh vt theo TCVN 4884:2005 [9]. 5. Phương pháp xác nh hot tính i kháng vi khuNn, nm gây bnh theo 10 TCN 714:2006 [11], 10 TCN 867:2006 [12]. 6. Kh năng sinh tng hp IAA thô ưc xác nh theo phương pháp Salkowsky ci tin. 7. Kh năng hình thành nt sn ưc xác nh bng phương pháp trng cây trong nhà lưi, trên cát vô trùng, thí nghim ưc b trí ngu nhiên, 4 ln nhc. Ch tiêu theo dõi: N t sn tng s. 8. Kh năng c nh nitơ ưc xác nh theo 10 TCN 299:97 [10]. 9. Kh năng phân gii xenlulo ưc xác nh theo TCVN 6168:2002 [8]. 10. Kh năng phân gii pht phát khó tan ưc xác nh theo TCVN 6167:1996 [7]. 11. Kh năng chuyn hóa nitrat ca các chng T T Ổ Ổ NG NG QUAN V QUAN V Ề Ề CHI CHI Ế Ế N N L L Ư Ư Ợ Ợ C C QU QU Ả Ả N LÝ N LÝ B B Ả Ả O O T T Ồ Ồ N N Đ Đ A D A D Ạ Ạ NG NG SINH H SINH H Ọ Ọ C C Ở Ở V V Ù Ù NG NG B B Ắ Ắ C C TRUNG B TRUNG B Ộ Ộ , VI , VI Ệ Ệ T T NAM NAM M M Ở Ở Đ Đ Ầ Ầ U U • Việt Nam là một trong số 25 nước có mức độ ĐDSH học cao. • Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam đến năm 2010, tại Quyết định số 192/QĐ-TTg, ngày 17/9/2003. • Đến nay VN đã có 128 khu bảo tồn thiên nhiên: 30 VQG, 67 KBTTN. Tổng diện tích 2,5 triệu ha, đạt 7,6% tổng diện tích tự nhiên của cả nước. • Các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ là khu vực có dãy Trường Sơn được thừa nhận là một vùng sinh thái điển hình của thế giới và là một trong 7 vùng sinh thái của Việt Nam. Tính ĐDSH của vùng rất đặc biệt, được thừa nhân là vùng có tầm quan trọng toàn cầu và là nguồn tài nguyên quý giá của Việt Nam. M M Ở Ở Đ Đ Ầ Ầ U U ( ( ti ti ế ế p p ) ) Trên cơ sở các tài liệu: - Kế hoạch Hành động Quốc gia về ĐDSH - Xây dựng Kế hoạch Hành động ĐDSH Bắc Trung Bộ - Những kết quả nghiên cứu của bản thân. Chúng tôi xin trình bày một số vấn đề về “Chiến lược quản lý bảo tồn ĐDSH ở vùng Bắc Trung Bộ”. [...]... xuất các khu rừng trọng điểm quản lý bảo vệ 7 Hiện trạng quản lý bảo tồn của vùng BTB Quản lý Nhà nước về bảo tồn rừng và - Quyết định số /1998/QĐ-TTg, ngày 21/12/1998 - Chỉ thị số 130/TTg ngày 27/3/1993 - Nghị định /2006/NĐ-CP Thành lập các khu bảo tồn: - Các Quyết định của TTg Chính phủ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, 7 Hiện trạng quản lý bảo tồn Một số ưu tiên quản lý bảo vệ : của vùng BTB XIN TRÂN TRỌNG... vương… 3 Đặc điểm đa dạng khu hệ động vật Bảng 2 Đa dạng khu hệ động vật vùng Bắc Trung Bộ Lớp động vật Số bộ Số họ Số loài đã biết - Thú 11 31 183 - Chim 18 70 474 - Bò sát 2 17 82 - Ếch nhái 1 7 46 Tổng cộng 32 125 785 Đã xác định được 785 loài thuộc 125 họ, 32 bộ Sự đa dạng và phong phú tạo cho vùng Bắc Trung bộ có các trung tâm đa dạng động vật, ở đó đã thành lập VQG hay KBTTN 3 Đặc điểm đa dạng... En, Pù Luông, Pù Hú, Xuân Liên, Mường Sài, Tam Quy • Nghệ An: Pù Mát, Pù Hoạt, Pù Huống • Hà Tĩnh: Vũ Quang, Kẻ Gỗ, Màn, khu vực Khe ve, Khe Nét • Quảng Bình: Phong Nha - Kẻ Bàng, Ba Rền – U Bò • Quảng Trị: Dak Krông • Thừa Thiên - Huế: Bạch Mã, Phong Điền 4 Tài nguyên rừng và Bắc Trung Bộ Bắc Trung bộ có : • 2.135.649 ha rừng, trong đó 1.835.633 ha rừng tự nhiên và 300.016 ha rừng trồng • 152.857.596... 10,81% diện tích tự nhiên và 25,96% diện tích rừng toàn vùng 4 Tài nguyên rừng và Bắc Trung Bộ (tiếp) 7 kiểu rừng chính : • Rừng kín thường xanh mưa m nhiệt đới, vùng núi cao và trung bình • Rừng kín thường xanh mưa m nhiệt đới, vùng núi trung bình và thấp • Rừng kín, hỗn hợp quần thể nửa rụng lá, hơi m nhiệt đới ở đồi núi trung bình và thấp • Rừng thưa cây lá rộng, khí hậu hơi khô nhiệt đới ở ven dải...2 Đặc điểm đa dạng hệ thực vật Bắc Trung Bộ (tiếp) họ thực vật có số lượng loài nhiều nhất: họ ... trạng quản lý bảo tồn Sao la Việt Nam; Các hoạt động bảo tồn Sao la Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Việt Nam; Phân bố công tác bảo tồn Sao la Việt Nam, Lào; Đề xuất khu bảo tồn liên quốc... sinh kế công đồng điều kiện bảo tồn rừng khộp; rừng khộp bối cảnh BĐKH, công tác bảo vệ, bảo tồn tài nguyên, môi trường rừng khộp; kinh nghiệm thực tiễn; thách thức bảo vệ, bảo tồn rừng khộp... minh Bảo tồn Thế giới (IUCN) Sách Đỏ Việt Nam Là loài thú quý bậc giới, la nhà bảo tồn Đông Nam Á coi 'báu vật' Việc phát la Việt Nam làm sống lại hy vọng bảo tồn loài thú quý Hội thảo "Bảo tồn

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan