1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Tôi đi học

10 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Nội dung

Bài 1 Tiết 1: TÔI ĐI HỌC *THANH TỊNH I. Đọc-tìm hiểu chung 1.Tác giả: - Thanh Tịnh(1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở ngoại ô Thành phố Huế. 2. Tác phẩm - Mang đậm tính tự truyện - In trong tập “ Quê me”- 1941 - Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với biểu cảm 3. Đọc 4.Chú thích: 2,6,7. 5. Bố cục: - Phần 1: Những cảnh cuối thu khiến tác giả nhớ về buổi tựu trường - Phần 2: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ tới trường - Phần 3: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi khi nhìn ngôi trường, các bạn, mọi người, lúc nghe tên mình,khi phải rời tay mẹ vào lớp - Phần 4: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên 4 phần II. Đọc – tìm hiểu văn bản 1.Khơi nguồn nỗi nhớ: -Thời gian: Vào cuối thu. -Không gian: Lá ngoài đường rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc. -Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường. =>Thời điểm khai giảng hàng năm  Tâm trạng: Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã Cảm xúc chân thực, cụ thể góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại 2. Tâm trạng của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường tới trường - Con đường, cảnh vật chung quanh tự nhiên thấy lạ. Thấy có sự thay đổi lớn trong lòng - Cảm thấy trang trọng trong bộ quần áo - Nâng niu mấy quyển vở.Muốn được cầm bút thước như các bạn khác  Cách kể truyện nhẹ nhàng, miêu tả những cảm giác bằng những lời văn giàu chất thơ,hình ảnh so sánh đầy thơ mộng cho thấy sự thay đổi lớn trong lòng nhân vật “ tôi ”. 3. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi trên sân trường và khi nghe thầy giáo gọi tên - Sân trường dày đặc người,ai nấy quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi - Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường - Lo sợ vẩn vơ - Cảm thấy mình chơ vơ khi nghe tiếng trống - Hồi hộp chờ nghe tên - Sợ khi phải xa mẹ, khóc theo các bạn =>Tác giả miêu tả sự chuyển biến tâm trạng phù hợp tâm lý trẻ thơ:lúng túng, e sợ, ngỡ ngàng, tự tin và hạnh phúc. Dòng cảm xúc có sức rung động đi vào lòng người. 4. Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào trong lớp học - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi - Nhìn cái gì cũng thấy hay hay - Lạm nhận chỗ ngồi kia là của riêng mình - Tự tin đón nhận giờ học  Cách kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ. Dòng chữ “Tôi đi học” vừa khép lại bài văn vừa mờ ra một thế giới mới. Dòng chữ gợi cho ta nhớ lại buổi thiếu thời, thể hiện chủ đề của truyện. 5.Thái độ, cử chỉ của người lớn - Ông đốc hiền từ, trang nghiêm: hình ảnh người thầy, người lãnh đạo từ tốn bao dung nhân hậu - Thầy giáo trẻ tươi cười: hình ảnh người thầy giàu lòng thương yêu, thân ái - Các phụ huynh vỗ về yêu thương => Trách nhiệm, sự quan tâm của nhà trường, gia đình đối với thế hệ trẻ tương lai [...]... chia tay của những con búp bê _ Khánh Hoài • Bài tập 2 Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên Thảo luận 1 Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? a.Biểu cảm b.Miêu tả c.Kể chuyện d.Cả 3 đáp án trên Dòng nào dưới đây thể hiện đúng chủ đề văn bản Tôi đi học ? A Văn bản “ Tôi đi học nói B Văn bản “ Tôi đi học lên nỗi nhớ da diết của tác nói lên... cha mẹ, bạn bè, thầy cô C Văn bản “ Tiết: 40 Truyện ngụ ngôn - Thầy bói: người chuyên xem chuyện lành - Chuyện gẫu: Chuyện linh tinh Sờ đuôi Sờ ngà Sờ tai Sờ vòi Sờ chân Sờ vòi -Sờ vòi: sun sun đỉa -Sờ ngà: chần chẫn đòn càn -Sờ tai: bè bè quạt thóc -Sờ chân: sừng sững cột đình -Sờ đuôi: tun tủn chổi sể cùn ⇒ Sử dụng từ láy tượng hình, phép so sánh khiến cho vật trở nên cụ thể, sinh động ,phản ánh phận không chất toàn thể * Thái độ năm ông thầy bói + Tưởng … hoá + Không phải, + Đâu có! + Ai bảo ! + Các thầy nói không cả! Chính => Thái độ :khẳng định ,bác bỏ ý kiến người khác III Tổng kết Nghệ thuật: - Cách nói ngụ ngôn ,giáo huấn tự nhiên sâu sắc - Lặp lại việc, -Sử dụng từ láy, so sánh, dùng câu phủ định, phóng đại 2.Ý nghĩa: Truyện khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện * Thành ngữ “ Thầy bói xem voi” 1 Tìm thành ngữ có nội dung tương tự thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Thầy bói nói mò, thầy bói nói dựa So sánh điểm giống khác truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi? * Điểm giống nhau: Cả truyện nêu học nhận thức ( tìm hiểu đánh giá vật, tượng), nhắc người ta không chủ quan việc nhìn việc, tượng xung quanh * Điểm khác : - “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết mình, không kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh - “Thầy bói xem voi”: học phương pháp tìm hiểu vật, tượng -> Những điểm truyện bổ trợ cho học nhận thức riêng trong Cả hai truyện thể rõ đặc trưng truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống 3 Chọn ý nghĩa cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi? A Muốn kết luận vật cần xem xét cách toàn diện B Phải có cách xem xét vật phù hợp với vật phù hợp với mục đích xem xét C Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức có phương pháp nhận thức D Cả A, B C D Dặn dò : - Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi” - Học theo nội dung học - Học thuộc ghi nhớ (sgk) - Chuẩn bị : Danh từ (tiếp theo) Giáo án : Ngữ văn 8 Bài 1 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngói bút giàu chất trữ tình của Thanh Tònh . - Phân biệt được cấp độ khái quát nhau của nghóa từ ngữ . - Bước đầu viết được : Văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Đọc văn bản , đọc chú thích , sọan bài vào vỡ bài sọan . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ HOẠT ĐỘNG 1 - ổn đònh : - Kiểm tra . - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Vở ghi , sgk của hs . Trong mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm đáng nhớ , nhưng có lẽ kỷ niệm đáng nhớ nhất là lần đầu tiên được mẹ đưa đến trường . Vâng ! lúc đó cái cảm giác hồi hộp - Phát biểu ý kiến cá nhân. lắng , bỡ ngỡ . . . mà chúng ta khó có thể quên , nó như là một động lực thần thánh hun đúc cho ta trong những năm tháng cấp sách đến trường . Tâm trạng ấy được nhà văn Thanh Tònh ghi lại qua truyện ngắn “Tôi đi học”. - Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo - Cả lớp lắng nghe . 80’ HOẠT ĐỘNG 2 : I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Trần Văn Ninh (1911 -1988). + Quê xóm Gia Lạc ven sông H : Dựa vào sgk nêu tóm tắt tiểu sử tác giả ? (Tên , quê , phong cách sáng - Cá nhân trả lời . sgk Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 1 Tuần : 1, Tiết : 1, 2 Ngày Soạn : . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . Tôi đi học Thanh Tònh Kết quả cần đạt : - Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giáu chất trữ tình của Thanh Tònh . - Phân biệt được các cấp độ khái quát khác nhau của nghóa từ ngữ - Bước đầu biết cách viết một văn bản bào đảm tính thống nhất về chủ đề . Giáo án : Ngữ văn 8 Hương , ngọai ô Huế , dạy học , viết văn và làm thơ . + Sáng tác của ông tóat lên vẻ đẹp đằm thắm tình cảm êm dòu trong trẻo 2. Xuất xứ : “Tôi đi học” được in trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” (1941). 3. Giải thích từ khó : 4. Đại ý : II. Phân tích văn bản : 1. Kỷ niệm buổi tựu trường : - Thời điểm ngày khai trường cuối mùa thu . - Tâm trạng : náo nức , mơn man , tưng bừng , rộn rã , (háo hức , hăm hở ). 2. Tâm trạng của nhân vật “tôi” a/ Trên đường cùng mẹ đến trường : - Tôi thấy có sự thay đổi lớn  trang trọng , “tôi” lớn hơn , đứng đắn hơn . b. Khi tôi đến trường : -“ Tôi” lo sợ , bỡ ngỡ , cho vơ , vụng về , lúng túng , ước ao . tác , tác phẩm chính ) H : Nêu xúât xứ của tác phẩm - Hướng dẫn hs đọc ,đọc mẫu 2 đọan đầu , gọi hs đọc các đọan còn lại . - Nhận xét , sửa chữa . H : Giải nghóa các từ : Ông đốc ; lũng lẻo nhìn ; bất giác . . . ? H : Tòan truyện nói lên điều gì ? - Đọc đọan 1 H : Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” được ghi lại theo trình tự nào ? ? H : Em hãy cho biết dòng hồi tưởng ấy bắt nguồn từ thời điểm nào ? H. Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để nói về những hình ảnh diễn ra vào thời điểm đó ? H : Tâm trạng của “tôi “ khi nhớ về kỷ niệm cũ như thế nào ? H : Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng ấy ? Tác giả có cách dùng từ như thế nào ? - Lệnh : HS đọc đọan 2, 3 (chú ý lời đối thọai ) H : Đọan văn diễn tả điều gì ? H : Em hãy cho biết kỷ niệm đầu tiên mà “tôi” nhớ đến . H : Tại sao tâm trạng tôi có sự thay đổi lớn ? H : “Tôi” ước muốn gì ? Em có nhận xét gì về “tôi “ lúc này ? H : Sau khi hồi tưởng kỷ niệm trên đường cùng mẹ đế trường , tôi còn nhớ đến kỷ niệm nào khác ? H : Đứng trước sân trường “tôi” thấy gì và nghó gì ? - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân đọc . - Cá nhân giải thích dựa vào sgk . - TL : Tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ . . . của tôi trong ngày đầu tiên tới trường . - TL : Thời gian (trước sau) - TL : Cuối thu , ngày khai Bài 1 Tiết 1: TÔI ĐI HỌC *THANH TỊNH I. Đọc-tìm hiểu chung 1.Tác giả: - Thanh Tịnh(1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở ngoại ô Thành phố Huế. 2. Tác phẩm - Mang đậm tính tự truyện - In trong tập “ Quê me”- 1941 - Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với biểu cảm 3. Đọc 4.Chú thích: 2,6,7. 5. Bố cục: - Phần 1: Những cảnh cuối thu khiến tác giả nhớ về buổi tựu trường - Phần 2: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ tới trường - Phần 3: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi khi nhìn ngôi trường, các bạn, mọi người, lúc nghe tên mình,khi phải rời tay mẹ vào lớp - Phần 4: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên 4 phần II. Đọc – tìm hiểu văn bản 1.Khơi nguồn nỗi nhớ: -Thời gian: Vào cuối thu. -Không gian: Lá ngoài đường rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc. -Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường. =>Thời điểm khai giảng hàng năm  Tâm trạng: Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã Cảm xúc chân thực, cụ thể góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại 2. Tâm trạng của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường tới trường - Con đường, cảnh vật chung quanh tự nhiên thấy lạ. Thấy có sự thay đổi lớn trong lòng - Cảm thấy trang trọng trong bộ quần áo - Nâng niu mấy quyển vở.Muốn được cầm bút thước như các bạn khác  Cách kể truyện nhẹ nhàng, miêu tả những cảm giác bằng những lời văn giàu chất thơ,hình ảnh so sánh đầy thơ mộng cho thấy sự thay đổi lớn trong lòng nhân vật “ tôi ”. 3. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi trên sân trường và khi nghe thầy giáo gọi tên - Sân trường dày đặc người,ai nấy quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi - Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường - Lo sợ vẩn vơ - Cảm thấy mình chơ vơ khi nghe tiếng trống - Hồi hộp chờ nghe tên - Sợ khi phải xa mẹ, khóc theo các bạn =>Tác giả miêu tả sự chuyển biến tâm trạng phù hợp tâm lý trẻ thơ:lúng túng, e sợ, ngỡ ngàng, tự tin và hạnh phúc. Dòng cảm xúc có sức rung động đi vào lòng người. 4. Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào trong lớp học - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi - Nhìn cái gì cũng thấy hay hay - Lạm nhận chỗ ngồi kia là của riêng mình - Tự tin đón nhận giờ học  Cách kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ. Dòng chữ “Tôi đi học” vừa khép lại bài văn vừa mờ ra một thế giới mới. Dòng chữ gợi cho ta nhớ lại buổi thiếu thời, thể hiện chủ đề của truyện. 5.Thái độ, cử chỉ của người lớn - Ông đốc hiền từ, trang nghiêm: hình ảnh người thầy, người lãnh đạo từ tốn bao dung nhân hậu - Thầy giáo trẻ tươi cười: hình ảnh người thầy giàu lòng thương yêu, thân ái - Các phụ huynh vỗ về yêu thương => Trách nhiệm, sự quan tâm của nhà trường, gia đình đối với thế hệ trẻ tương lai [...]... 2.Nghệ thuật: Thanh Tịnh đã di n tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế IV Luyện tập Bài tập 1: Về sự quan tâm của mọi người đối với thế hệ trẻ, em hãy kể tên một vài tác phẩm đã học ở lớp 7 Nêu sơ lược nội dung của một trong những tác phẩm đó - Cổng trường mở ra _ Lý Lan - Cuộc chia tay của những con búp bê _ Khánh Hoài • Bài tập 2 Viết đoạn văn... bằng hình ảnh có sức gợi cảm, so sánh ở các thời điểm khác nhau góp phần di n tả cụ thể, sinh động tâm trạng, cảm xúc nhân vật tôi trong sáng, tươi vui -> truyện ngắn giàu chất trữ tình b Chất thơ của truyện ngắn - Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả, bộc lộ cảm xúc - Bố cục theo dòng hồi tưởng: từ hiện tại nhớ về quá khứ Tâm trạng di n biến theo trình tự thời gian của ngày tựu trường III Tổng kết 1 Nội... nào? a.Biểu cảm b.Miêu tả c.Kể chuyện d.Cả 3 đáp án trên Dòng nào dưới đây thể hiện đúng chủ đề văn bản “Tôi đi học”? A Văn bản “ Tôi đi học” nói B Văn bản “ Tôi đi học” lên nỗi nhớ da di t của tác nói lên nỗi nhớ da di t của giả về hjhjh Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn Bài1: - Năm học : 2012-2013 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Tuần 1 Tiết1,2 Ngày soạn: Ngày dạy: IMục tiêu học: Sau học xong HS phải : - TT: HS nêu phân tích cảm giác êm diệu sáng, lạ, tâm trạng bở ngỡ nhân vật “tôi” lần tựu trường đời - KN:Rèn kỹ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng - TĐ:Thái độ học tập tích cực, biết trân trọng kỷ niệm đẹp khứ II.Phương pháp phương tiện: -Đặt vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng - Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A.Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS B.Bài học: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I.Tác giả, tác phẩm: I.Tác giả, tác phẩm: SGK / SGK / II Phân tích: II Phân tích: Những kỉ niệm nhà văn buổi tựu - H: Tìm SGK trình bày trường kỉ niệm nhà văn theo trình tự (trình – Từ nhớ vãng tự thời gian) – Tâm trạng cảm giác mẹ tới trường – Tâm trạng cảm giác nhìn thấy trường – Tâm trạng cảm giác ngồi vào chỗ Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng: SGK - H: Tìm SGK chi tiết miêu tả tâm trạng tác giả? + Con đường cảnh vật vốn quen → thấy lạ → thay đổi lòng + C ảm thấy trang trọng đứng đắn trang phục mới… + Nâng niu sách vở, vừa lung túng vừa muốn thử sức + Sân trường dày đặc người thấy tươi vui + Cảm thấy nhỏ bé so với trường → Lo sợ vẩn vơ + Hồi hộp chờ nghe tên + Cảm thấy sợ hãi rời tay mẹ + Vừa xa lạ hoá gần gũi với người + Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ Thái độ người lớn em bé học ngày đầu học HS trình bày chi tiết biểu thái độ - Các PH chuan bị chu đáo cho em, trân người lớn? Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn trọng buổi lễ - Ông Đốc từ tốn bao dung - Thầy giáo vui tính giàu tình yêu thương Nghệ thuật: a Nghệ thuật so sánh Các so sánh giàu hình ảnh , gợi cảm gắn với thiên nhiên tươi sáng trữ tình - Năm học : 2012-2013 - Qua thái độ người lớn nhận thấy điều gì? → Tấm lòng gia đình nhà trường hệ tương lai Đó môi trường gia đình ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành GV: hướng dẫn HS tìm phân tích hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng - Tôi quên …như cành hoa… quang đãng - ý nghĩ … mây… núi - Họ chim… cảnh lạ Nêu tác dụng phép so sánh trên? G: Ngoài biện pháp so sánh tìm đặc sắc nghệ thuật sức hút tác phẩm - Các so sánh giúp cho cảm giác, ý nghĩ nhân vật cảm nhận cụ thể b Đặc sắc nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, trình tự thời gian - kể + miêu tả + tâm trạng c Sức hút nhân vật: - Bản thân tình truyện - Tình cảm trìu mến người lớn em nhỏ - hình ảnh thiên nhiên, trường so sánh giàu sức gợi cảm ghi nhớ: SGK GV tổng kết III Luyện tập: HS làm tập C Củng cố, dặn dò: - Học bài, làm tập - Xem “ Cấp độ khái quát từ ngữ” ************************************************************************* CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải: - TT: HS nêu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - KN: Rèn luyện kỹ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hẹp - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, động, tích cực thảo luận II.Phương pháp phương tiện: - Nêu ví dụ, đặt vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: Y nghĩa văn học? B Bài học: Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn PHẦN GHI BẢNG TỪ NGỮ NGHIÃ RỘNG VÀ NGHIÃ HẸP * Ghi nhớ: SGK trang 10 -VD: Vật nuôi gia súc gia cầm - Năm học : 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS H: Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi + Nghiã cuả từ động vật rộng nghiã cuả từ thú, chim, cá + Nghiã cuả từ “thú” rộng “voi, hươu” “chim” rộng nghiã từ “tu hú” , “cá” rộng “ cá thu”, “cá rô” chim Tu hú LUYỆN TẬP: Đùi quần thú vo i Cá rô dài a Y phục : cá Sơ mi động vật áo dài Sau quan sát GV gợi dẫn hướng tổng kết lại ba điều kết luận học trường Súng b đại bác Vũ khí bom ba c nghệ thuật d nhìn a chất đốt b thức ăn e nghệ thuật a xe cộ ô tô mô tô xe đạp b kim loại c hoa bi sắt đồng kẽm mận cam bưởi d họ hàng cô bác cậu xách d mang khiêng vác a ... xem xét C Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức có phương pháp nhận thức D Cả A, B C D Dặn dò : - Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi” - Học theo nội dung học - Học thuộc ghi nhớ (sgk) -... voi” ? Thầy bói nói mò, thầy bói nói dựa So sánh đi m giống khác truyện Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi? * Đi m giống nhau: Cả truyện nêu học nhận thức ( tìm hiểu đánh giá vật, tượng), nhắc... tượng xung quanh - “Thầy bói xem voi”: học phương pháp tìm hiểu vật, tượng -> Những đi m truyện bổ trợ cho học nhận thức riêng trong Cả hai truyện thể rõ đặc trưng truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện

Ngày đăng: 30/10/2017, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w