1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mot so quy dinh chuyen mon nam hoc 2008 - 2009.doc

9 388 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Một số quy định về thực hiện công tác chuyên môn năm học 2008 - 2009 I/ Thực hiện các hoạt động chuyên môn: 1/ Sinh hoạt chuyên môn nhà tr ờng: a) Quy định về nội dung sinh hoạt chuyên môn: - Số lần sinh hoạt: mỗi tháng họp 1 lần và họp đột xuất (Tùy theo tính đột xuất của công việc) - Thời gian vào tiết 3;4;5 của các ngày thứ 6 tuần 3 tháng 9; 10; 11; 12; 1; 2; 3; 4 và tháng 5 - Nội dung: + kết, đánh giá hoạt động chuyên môn của tháng trớc (Căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá của BGH và tổ chuyên môn về việc thực hiện nề nếp quy chế chuyên môn trong mọi hoạt động chuyên môn của GV) + Triển khai công tác tháng tiếp theo. + GV phát biểu, trao đổi thảo luận về công tác chuyên môn. b) Các loại hồ chuyên môn nhà trờng: - Kế hoạch hoạt động chuyên môn của năm học. - Kế hoạch phổ cập. - Sổ theo dõi giáo viên nghỉ - Sổ theo dõi tình hình thực hiện công tác chuyên môn và xếp loại giáo viên. - Sổ theo dõi chất lợng học sinh. - Biên bản ghi chép nội dung các cuộc họp. 2/ Sinh hoạt tổ chuyên môn: a) Quy định về nội dung sinh hoạt chuyên môn: - Tổ chuyên môn phải có sổ kế hoạch công tác chi tiết đến từng tuần, tháng và học kỳ. 1 - Tổ chuyên môn chủ động trong công tác xây dựng kế hoạch và chỉ đạo các buổi sinh hoạt chuyên môn có chất lợng - Sinh hoạt mỗi tháng 1 lần - Thời gian: Các tiết 3;4;5 thứ sáu tuần 3 hàng tháng - Nội dung: Đánh giá các hoạt động chuyên môn trong tháng, đánh giá về mức độ hoàn thành nhiệm vụ đã đặt ra. Dành thời gian trao đôi thảo luận, rút kinh nghiệm các tiết dạy khó trong chơng trình, những nội dung học tập chuyên đề. b) Các loại hồ chuyên môn của tổ chuyên môn: - Kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ trong năm học trong đó tích hợp nhiều nội dung: Kế hoạch chuyên môn chung, - Sổ nghị quyết - Biên bản ghi chép nội dung các cuộc họp. II/ Hồ GV: 1/ Giáo án: Dạy chính khóa, Tự chọn, Lớp chọn, Bồi dỡng HS khá giỏi, Nghề PT, Hớng nghiệp 2/ Báo giảng. 3/ Sổ ghi điểm cá nhân. 4/ Sổ dự giờ. 5/ Sổ ghi chép nội dung hội họp. 6 / Sổ điểm lớp. 7 / Sổ ghi đầu bài. 8 / Sổ liên lạc. 9 / Sổ chủ nhiệm. 10 / Phân phối chơng trình. 11 / Sổ thanh tra (Dùng để ngời kiểm tra ghi thông tin cần điều chỉnh sau khi đợc KT) III/ Yêu cầu của các loại hồ sơ: (Tất cả các hồ đều ghi bằng mực màu đen) 1/ Kế hoạch bộ môn: 2 - Nội dung kế hoạch đợc xây dựng dựa trên yêu cầu và đặc trng của bộ môn. Không ghi chép và xây dựng chung kế hoạch của nhiều môn trong cùng một quyển sổ. - Kế hoạch đợc xây dựng cho phù hợp với từng chơng, từng phần. - Có chỉ tiêu cụ thể và biện pháp phù hợp để đạt đợc các chỉ tiêu đã đặt ra và biện pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn. 2/ Giáo án (Thiết kế bài học): - Soạn theo đúng quy định đã hớng dẫn đối với từng bộ môn, không soạn dồn 2 tiết trở lên, giao án tránh tẩy xóa nhiều. - Giáo án phảI đợc soạn đầy đủ trớc khi lên lớp. - Lu ý soạn đầy đủ các nội dung của chơng trình địa phơng theo chỉ đạo của SGD. - Bài soạn dạy không chính khóa nh: Tự chọn, đội tuyển, học sinh yếu kém cũng phải soạn nghiêm túc, tránh hiện tợng sài, đại khái. - Bài soạn phải ghi đủ ngày, tháng, năm soạn và ngày, tháng, năm dạy, lớp dạy theo lịch báo giảng (Trờng hợp thay đổi do phải nghỉ học không thực hiện đợc nh kế hoạch thì ghi vào phần rút kinh nghiệm giờ dạy) - Không sử dụng giáo án cũ lên lớp khi cha đợc phép. 3/ Sổ đăng ký giảng dạy (Sổ báo giảng): - Thực hiện ghi chép đầy đủ nội dung theo yêu cầu và phải xây dựng xong vào ngày thứ 7 hàng tuần. - Cập nhật kế hoạch lên lớp theo tuần, tiết dạy đã đăng ký trong sổ báo giảng phảI trùng với tiết ghi trong sổ đầu bài. Trờng hợp có sự thay đổi sau khi đã lên kế hoạch phảI ghi rõ lý do và biện pháp đã điều chỉnh. - Nếu chậm chơng trình phải có kế hoạch để đăng ký dạy bù và phải thể hiện trong sổ đăng ký giảng dạy và sổ đầu bài dạy bù. 4/ Sổ ghi điểm: - Vào điểm kịp thời chính xác, điểm trong sổ cá nhân phải đúng với các con điểm đã kiểm tra ghi trong sổ đầu bài. - Nếu có sai sót thì không tẩy xóa mà dùng bút đỏ gạch chéo và ghi điểm sửa bằng mực đỏ ở góc trên bên phải. 3 5/ Sổ dự giờ: - Dự giờ lu ý ghi chép đúng theo thứ tự thời gian, tiết đã dự giờ phải thể hiện đợc nội dung các tiết đã dự giờ, có đánh giá, xếp loại từng tiết dự, ký tên đầy đủ. - Số tiết phải dự giờ của giáo viên trong mỗi học kỳ tối thiểu là 10 tiết, việc tham gia dự giờ của giáo viên do tổ trởng theo dõi. 6/ Sổ tích lũy chuyên môn nghiệp vụ: - Là loại sổ đợc dùng để ghi chép những nội dung bổ ích trong quá trình giảng dạy, s- u tầm, tích lũy nhằm phục vụ cho việc nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy góp phần nâng cao chất lợng giờ dạy. - Kiến thức, bài viết đợc tích lũy phải có giá trị sử dụng không nên chỉ vì lấy số lợng bài trong sổ mà su tầm những bài viết không có tính đặc sắc. 7/ Kế hoạch BDTX: - Làm đầy đủ, cập nhật, đúng mẫu và có tính khả thi cao (Khi cha có sổ ghi chép theo mẫu của SGD thì có kế hoạch riêng, kể từ khi có sổ ghi chép thống nhất theo mẫu của SGD thì ghi chung trong mẫu này) - Sổ này cha cập nhật và bổ sung nếu cha có văn bản chỉ đạo mới. 8/ Sổ ghi chép BDTX và hồ BDTX khác: - Ghi chép đầy đủ theo yêu cầu. - Mỗi phần học có phiếu tự đánh giá, phiếu đánh giá của tổ, phiếu đánh giá của trờng (Mỗi phần có đủ cả 3 phiếu) kèm theo. - Lu một số bài soạn và phiếu dự giờ thực nghiệm, ghi danh mục tự làm (nếu có) - Sổ này cha cập nhật và bổ sung nếu cha có văn bản chỉ đạo mới. 9/ Sổ hội họp: - Ghi đầy đủ nội dung các cuộc họp: Giao ban, Họp HĐ, Họp chuyên môn Nếu vắng họp thì mợn sổ của đồng nghiệp ghi lại để nắm bắt kế hoạch nhằm triển khai trong HS và bản thân thực hiện đúng kế hoạch mà nhà trờng, chuyên môn và tổ đã đề ra. 10/ Sổ điểm lớp: 4 - Văn phòng nhà trờng có trách nhiệm quản lý và bảo quản sổ cẩn thận và nhắc nhở việc bảo quản sử dung sổ, phát hiện những sai sót trong việc sử dụng sổ để báo cáo với BGH kịp thời. - GVBM: Ghi đúng, đủ các loại điểm kiểm tra cũng nh tổng kết điểm của bộ môn mình giảng dạy. Sửa chữa điểm đúng quy định (Nếu có sai sót thì không tẩy xóa mà dùng bút đỏ gạch chéo và ghi điểm sửa bằng mực đỏ ở góc trên bên phải) và chịu trách nhiệm về sự sửa chữa đó. GVBM vào điểm đúng cột mục, đủ cơ số điểm, tính điểm chính xác và phải vào điểm trong sổ điểm chậm nhất là 5 ngày kể từ ngày kiểm tra. - GVCN: Ghi chép đầy đủ những phần chung của sổ điểm và phần dành riêng cho GVCN, phải chịu trách nhiệm hoàn thành phần ghi chép của mình, nh: Trang lý lịch, phần điểm diện (Lu ý phải khớp với sổ đầu bài và hoàn thành chậm nhất vào ngày 5 tháng kế tiếp), tổng hợp và xếp loại học sinh chính xác. - Tính điểm TB các môn, xếp loại học lực, HK và ghi đầy đủ vào cột tổng hợp xác nhận và tổng hợp số con điểm đã sửa trong mỗi trang sổ điểm. - BGH: Kiểm tra đôn đốc nhắc nhở việc sử dụng sổ đúng quy định, xử lý và chỉ đạo khắc phục những sai sót khi GV sử dụng sổ, xác nhận việc sửa điểm, ghi và ký kiểm tra hàng tháng vào 29 hoặc 30 hàng tháng. 11/ Sổ đầu bài: - Cán bộ lớp ghi từ cột 1 đến cột 6 - GVBM ghi từ cột 7 đến cột 10, ghi chép nhận xét rõ ràng, đầy đủ, ngay ngắn, sạch sẽ ngay sau tiết dạy. - GVCN tổng hợp và ký vào cuối mỗi trang trong ngày thứ 7 của tuần (Nếu GVCN đang đI học thì chốt sổ vào thứ 2 tuần kề sau đó) - HT hoặc PHT ghi cột 11 - Văn phòng trực tiếp quản lý SĐB, tuyệt đối không để HS mang SĐB về nhà - Đánh giá xếp loại theo 3 loại: A; B; C + Loại A( Từ 8 đến 10 điểm): 5 Phòng học sạc sẽ, bàn ghế ngay ngắn, HS chuẩn bị bài đầy đủ, tinh thần thái độ học tập tích cực, HS tiếp thu bài tốt + Loại B (5 đến dới 8điểm) Phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn, có HS chuẩn bị bài cha tốt, còn có HS cha chuẩn bị bài hoặc có học sinh làm việc riêng, nói chuyện làm ảnh hởng đến bạn khác hoặc có HS bỏ giờ, vào học chậm không có lý do hoặc có nhiều HS không tiếp thu đợc bài. + Loại C (Từ 1 đến dới 5 điểm không nên cho điểm 0) Không đạt tiêu chuẩn xếp loại A và loại B Nếu vi phạm một trong các lỗi sau thì đợc 4 điểm, nếu hai lỗi còn 3 điểm, nếu 3 lỗi còn 2 điểm Lỗi 1: Lớp có HS bỏ học, nghỉ học vô lý do Lỗi 2: HS chuẩn bị bài cha tốt, còn phải nhắc nhở nhiều lần Lỗi 3: Giờ học cha đạt hiệu quả. 12/ Sổ liên lạc: - Sổ đợc quản lý tại VP - GVCN mợn sổ để thông báo với gia đình học sinh sau đó thu sổ và nạp về VP quản lý - Các tháng GVCN phải thông báo kết quả học tập cho PHHS - Kết quả HL và HK học kỳ 1 và HK 2 phải gửi cho PH trớc kỳ họp PH của lớp. 13/ Sổ RLTT: - Do GV thể dục ghi chép đầy đủ nội dung, cột mục - Văn phòng quản lý sổ RLTT 14/ Sổ chủ nhiệm: - GVCN ghi chép đầy đủ, kế hoạch hợp lý - Thể hiện nhiều biện pháp hay để giáo dục học sinh cá biệt - Cố theo dõi, đánh giá thi đua của học sinh. 15/ PPCT: 6 - Là tài liệu cần thiết thể hiện sự chuẩn bị chu đáo và lên lớp có kế hoach của GVBM, yêu cầu phải có trong hồ cá nhân khi kiểm tra. 16/ Sổ thanh tra: - Dùng để ngời kiểm tra ghi chép những vấn đề cần lu ý phát hiện đợc trong quá trình kiểm tra nhằm giúp cho ngời đợc kiểm tra kịp thời sửa chữa, rút kinh nghiệm. IV/ Một số quy định và mục tiêu cơ bản 1/ Công tác BDTX: - Tạm dừng cha bổ sung cho đến khi có đợt học tập mới. 2/ Về việc thực hiên phân phối ch ơng trình môn học và dạy chính khóa: - Thực hiện đúng, đủ các tiết theo PPCT, thực hiện đúng các văn bản pháp quy về công tác giảng dạy. - Không cắt xén, dồn tiết. Nếu chậm chơng trình phải đăng ký dạy bù và ghi vào phần cuối của sổ đầu bài. 3/ Thực hiện dạy TC: - Tập trung ở hai môn Ngữ văn và Toán - GV giảng dạy có kế hoạch và giáo án đầy đủ, soạn theo đúng chơng trình đã quy định của nhà trờng. - Tăng cờng kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm một số tiết dạy trong năm. 4/ Giảng dạy đại trà: - Có tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình giảng dạy, tích cực tìm tòi biện pháp để nâng cao chất lợng đại trà. - Duy trì và nâng chất lợng các lớp 6;7;8 và chất lợng thi vào lớp 10 THPT. 5/ Công tác BDHS giỏi: - Là nhiệm vụ quan trọng, mỗi giáo viên đứng lớp chính là những ngời gần gũi học sinh để tham gia cùng giáo viên ôn đội tuyển tuyển chọn học sinh năng khiếu một cách chính xác để cho vào các đội tuyển HSG. - Thực hiện lịch giảng dạy nghiêm túc, nhiệt tình đóng góp kinh nghiệm trí tuệ cho việc bồi dỡng học sinh giỏi. - Soạn giảng nghiêm túc theo chủ đề ôn tập. 7 - Đề nghị nhà trờng có chính sách bồi dỡng phù hợp nhằm phát huy tính tích cực đóng góp trí tuệ và công sức của đội ngũ CB GV. 6/ Phụ đạo học sinh yếu kém: - Là nhiệm vụ thờng xuyên, là trách nhiệm của mỗi cán bộ giáo viên. - Số HSYK sẽ đợc phân loại lại sau khi thi KSCL đầu năm để biên chế thành các lớp để bồi dỡng. - Bồi dỡng trong giờ chính khóa bằng cách tạo điều kiện để học sinh đợc phát biểu, kịp thời khích lệ học sinh để tạo sự tự tin cho những đối tợng này. - Bồi dỡng thông qua giảng dạy chủ đề bám sát. 7/ HĐNGLL, GDHN và Dạy nghề PT: - Thực hiện theo kế hoạch giảng dạy mỗi tuần 1 tiết (mỗi tháng 1 chủ đề gồm 4 tiết), và giao cho một đồng chí GVCN trong một khối soạn giáo án các tiết cho cả khối. - Với những đồng chí đợc giao nhiệm vụ này sẽ có chế độ bồi dỡng phù hợp. - Năm nay GDHN chỉ còn 9 tiết và đã đợc tích hợp một số tiết với GDNGLL. - Tiến hành dạy nghề theo kế hoạch mà PGD đã PGD đã duyệt. 8/ Thực hiện công tác kiểm tra đánh giá HS: - Theo quy chế 40 của BGD&ĐT. Tất cả các bài KT phải vào điểm trong sổ sau 5 ngày kể từ ngày kiểm tra. - Các mônmột bài KT 15 phút: KT vào tuần 8 HK1 và tuần 24 HK2 - Các môn có hai bài KT 15 phút: Vào tuần 6 và tuần 12 HK1; Tuần 23 và tuần 30 HK2. - Môn có ba bài KT 15 phút: vào tuần 5; 10 và 15 HK1; Tuần 22; 28 và 32 HK2 - Các bài KT 1 tiết trở lên theo PPCT. - Ra một đề kiểm tra hoặc thi phải có đầy đủ 3 loại đó là: Ma trận, nội dung đề và đáp án (ở tất cả các đề thi hoặc kiểm tra) - Tỏ chuyên môn duyệt và lu đề KT 15. Nhà trờng duyệt đề kiểm tra từ 1 tiết trở lên và lu tại nhà trờng. 8 - Mỗi học sinh phải có túi đựng giấy chuẩn bị KT và lu các bài đã kiểm tra ở tất cảc bộ môn.(Có thể thu và lu tại nhà trờng đểphục vụ tốt cho công tác quản lý và kiểm tra) 9/ Công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn: - Tích cực kiểm tra thờng xuyên, tăng cờng kiểm tra đột xuất và coi đây là một biện pháp cơ bản trong kiểm tra chuyên môn. - Kiểm tra định kỳ hồ GV: mỗi HK 2 lần có thông báo trớc V/ Kỷ luật lao động, tác phong, tinh thần trách nhiệm: - Thực hiện lên lớp phải có chuẩn bị giáo án nghiêm túc, chất lợng, đúng tiết dạy. - Tổ chức hoạt động giảng dạy đúng phơng pháp và hiệu quả. - Không đi chậm giờ, bỏ giờ, tự ý đổi giờ (Nếu có lý do hợp lý cần phải đổi giờ hoặc nhờ ngời dạy phải báo cáo và đợc sự đồng ý của BGH mới đợc nghỉ. Khi nghỉ phải bàn giao giáo án cho ngời dạy thay nếu ngời đợc nhờ không dạy cùng khối) - Chế độ báo cáo phải nghiêm túc, đúng lịch, đúng mẫu, số liệu chính xác. - Thực hiện hội họp đầy đủ, đúng giờ, không tự ý bỏ về khi cuộc họp cha kết thúc. Trung Sơn, ngày 10 tháng 9 năm 2008 Phó hiệu trởng Nguyễn Hữu Hà 9 . học): - So n theo đúng quy định đã hớng dẫn đối với từng bộ môn, không so n dồn 2 tiết trở lên, giao án tránh tẩy xóa nhiều. - Giáo án phảI đợc so n đầy. Một số quy định về thực hiện công tác chuyên môn năm học 2008 - 2009 I/ Thực hiện các hoạt động chuyên môn: 1/ Sinh hoạt chuyên môn nhà tr ờng: a) Quy định

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w