1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI CÔNG TY LỮ HÀNH

38 891 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI CÔNG TY LỮ HÀNH

Đề án môn học QTKD DL&KS MỤC LỤC 1.4.1. Nhóm các nhân tố chủ quan: .18 Đại học Kinh Tế Quốc Dân 1 Đề án môn học QTKD DL&KS Danh mục từ viết tắt, thuật ngữ DNDL: Doanh nghiệp du lịch CTLH: Công ty lữ hành ĐNA: Đông Nam Á DN: Doanh nghiệp HDV: Hướng dẫn viên Inbound: Lượng khách quốc tế vào một nước Outbound: Lượng khách của một nước đi du lịch nước ngoài International tourist: Khách du lịch quốc tế Domestic: Khách du lịch trong nước Internal tourist: Khách du lịch nội địa Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2 Đề án môn học QTKD DL&KS Danh mục biểu bảng Bảng 1: Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch Nhật Bản Bảng 2: Tỷ lệ khách du lịch Nhật Bản năm 2010 Bảng 3: Tình hình khách du lịch Nhật Bản qua các năm Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 Đề án môn học QTKD DL&KS A. Lời mở đầu I. Lý do chọn đề tài Theo điều tra của Tổ chức du lịch Thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được của con người, nhất là ở những nước có nền kinh tế phát triển. Việt Nam là một đất nước có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn, thu hút được rất nhiều khách du lịch quốc tế. Hiện nay, Việt Nam có chín Di sản văn hóa Thế giới là Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế, Ca Trù , Quan họ Bắc Ninh, Hoàng thành Thăng Long, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên, Hội Gióng. và có hai Di sản thiên nhiên văn hoá Thế giới là Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng cùng với hàng nghìn tài nguyên du lịch nổi tiếng khác nằm ở khắp mọi miền tổ quốc, làm nổi bật lên hình chữ S xinh đẹp trên bản đồ Thế giới. Tuy nhiên làm thế nào để phát huy hết giá trị của tài nguyên phong phú này là một câu hỏi không dễ trả lời. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quy hoạch phát triển du lịch hợp lý, yếu tố về nhân lực nghành du lịch… Và một điều không thể thiếu là năm bắt được tâm lý, đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch ở từng quốc gia qua đó phuc vụ họ tốt hơn. Từ thập niên 90 trở lại đây, ngành du lịch Việt Nam phát triển không ngừng và đang phát huy được nội lực vốn có của mình. Số lượng người Việt Nam tham gia vào các chương trình du lịch gia tăng đáng kể và số lượng khách quốc tế tới Việt Nam cũng đang không ngừng phát triển. Cụ thể là vào năm 1990 Việt Nam đón được 0,25 triệu lượt người, đến năm 2000 số lượng khách đã là 2 triệu lượt, và tới năm 2010 lượng khách đã tăng lên con số 5,05 triêu lượt người. Đóng góp một phần không nhỏ trong đó là khách du 1 lịch Nhật Bản (năm 2010 khoảng 442.089 lượt khách) 1 . Nhật Bản là một trong nhưng nước thích đi du lịch nhất nhì thế giới. Người dân Nhật chi nhiều tiền cho du 1 theo tổng cục du lịch Đại học Kinh Tế Quốc Dân 4 Đề án môn học QTKD DL&KS lịch, rất chịu khó và thích thú tìm hiểu về lịch sử, văn hóa của những vùng đất mới, nhưng cũng cực kỳ khó tính và kén chọn khi sử dụng dịch vụ. Chính vì vậy việc tìm hiểu đặc điểm tiêu dùng và phát triển hơn nữa thị trường khách du lịch đầy tiềm năng này là một việc làm thiết thực, để phục vụ và đáp ứng tốt hơn nữa những yêu cầu của khách du lịch Nhật Bản khi vào Việt Nam. Qua những vấn đề nêu trên với tư cách là một sinh viên nghành du lịch em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Nhật Bản tại Việt Nam và một số biện pháp thu hút khách du lịch Nhật bản đối với công ty du lịch.” II. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Nhật Bản, qua đó nắm bắt rõ được nhu cầu, sở thích, cách tiêu dùng của để phục vụ khách tốt hơn. III. Câu hỏi đặt ra Làm thế nào để thu hút khách du lịch Nhật Bản nói riêng và khách du lịch quốc tế nói chung? Đại học Kinh Tế Quốc Dân 5 Đề án môn học QTKD DL&KS B. Tóm tắt Đề tài trình bày một số vấn đề sau: I. Những khái niệm cơ bản về khách du lịch và một số biện pháp thu hút khách du lịch của công ty du lịch nói chung. 1. Khái niệm về khách du lịch: • “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến” 2 • “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”. 2 • “Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam” 2. Phân loại khách du lịch • Phân loại khách theo quốc tịch và theo khu vực địa lý: bao gồm khách đến từ các quốc gia khác nhau, khách du lịch quốc tế (Inbound, Outbound), khách du lịch nội địa • Phân loại theo nguồn gốc dân tộc: Khách du lịch đến từ Châu Á, Mỹ, Phi, Âu • Phân loại theo mục đích chuyến đi: (Một số loại đặc thù) - Khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi giải trí: Họ đi với nhu cầu tham quan, giải trí ở các điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn… - Khách du lịch công vụ: khách đi với mục đích làm ăn, hội thảo là chính. - Khách du lịch với mục đích thăm thân: Khách đi với mục đích thăm người nhà kết hợp với việc đi du lịch. 2 27/2001/NĐ-CP Đại học Kinh Tế Quốc Dân 6 Đề án môn học QTKD DL&KS - Khách du lịch thể thao: Các vận động viên, cổ động viên tham gia thi đấu và cổ vũ ở nước ngoài. • Phân loại theo độ tuổi và giới tính: Sự khác nhau ở độ tuổi và giới tính cũng gây ra hành vi khác biệt trong tiêu dùng và ứng xử. Chẳng hạn, đối với khách du lịch là người già và trung niên thì yêu cầu về chất lượng sản phẩm sẽ cao hơn so với khách du lịch là thanh niên và học sinh, sinh viên. • Phân loại khách theo khả năng thanh toán: Nghiên cứu được vấn đề này, các nhà kinh doanh lữ hành sẽ tìm ra được thị trường chính của mình để hướng tới phục vụ khách một cách tốt hơn và có biện pháp để xây dựng sản phẩm một cách phù hợp hơn. Đối với người có thu nhập cao thì Công ty sẽ giới thiệu những sản phẩm có chất lượng cao, chương trình du lịch hấp dẫn phù hợp. Còn đối với những người có thu nhập trung bình khá thì sẽ lại đưa ra các chương trình du lịch vừa với khả năng thanh toán của họ mà vẫn tạo ra được sự thoải mái, dễ chịu đối với khách. 3. Nhu cầu của khách du lịch. Lý thuyết nhu cầu của A. Maslow (Nhà tâm lý học người Mỹ) Vào năm 1943, nhà tâm lý học người Mỹ - A.Maslow đã nghiên cứu nhu cầu chung của con người và đã đưa ra 5 bậc nhu cầu, được thể hiện như sau: Bậc 1: Nhu cầu thiết yếu, sinh lí: ăn, uống, ngủ, mặc . Bậc 2: Nhu cầu được tồn tại: an toàn, an ninh cho tính mạng . Bậc 3: Nhu cầu được trực thuộc: giao tiếp, hiệp hội . Bậc 4: Nhu cầu được yêu mến, kính trọng . Bậc 5: Nhu cầu hoàn thiện bản thân. Đại học Kinh Tế Quốc Dân 7 Đề án môn học QTKD DL&KS 4. Động cơ đi du lịch. Động cơ đi du lịch có mối liên hệ khá chặt chẽ với nhu cầu đi du lịch. Động cơ du lịch bao gồm: • Động cơ về thể lực • Động cơ về văn hóa, giáo dục • Động cơ về giao tiếp • Động cơ về thân thể, địa vị uy danh. 5. Một số nhân tố tác động đến việc thu hút khách du lịch đối với công ty du lịch. - Nhóm các nhân tố chủ quan: • Vị thế doanh nghiệp • Chất lượng sản phẩm dịch vụ: chương trình du lịch, lưu trú • Chất lượng phục vụ của nhân viên khi phục vụ khách • Giá cả của các chương trình du lịch - Nhóm các nhân tố khách quan: • Đặc thù mỗi quốc gia: Thể hiện ở thể chế chính tri, văn hóa lịch sử, tiềm năng du lịch… • Đối thủ cạnh tranh: Các công ty cùng trong mọt thị trường khách có ảnh hưởng tới việc thu hút khách du lịch. • Các nhà cung cấp: doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp sẽ được hưởng những chính sách ưu đãi riêng, qua đó có thể giảm giá bán sản phẩm.Tạo lợi thế cạnh tranh • Các sự kiện đặc biệt: Như Nghìn Năm Thăng Long, Olympic Bắc Kinh, lễ hội pháo hoa tại Đà Nẵng có thể thu hút được nhiều khách du lịch. Đại học Kinh Tế Quốc Dân 8 Đề án môn học QTKD DL&KS II. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Nhật Bản. 1. Vài nét về đất nước Nhật Bản: Vị trí, khí hâu, văn hóa, xã hôi, tôn giáo 2. Quan hệ Việt Nhật: quan hệ ngoại giao, quan hẹ hợp tác về du lịch. 3. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Nhật bản - Nguyên nhân thúc đẩy người Nhật sang Việt Nam du lịch: • 1/7/2004, Việt Nam đã quyết định miễn thị thực nhập cảnh ngắn hạn cho công dân Nhật. Điều này thúc đẩy người Nhật sang Việt Nam du lịch do thủ tục gọn gàng, dễ làm. • Việt Nam nằm ở của ngõ của khu vực ĐNA thuận lợi cho việc di chuyển tới các nước. Vì vậy thúc đẩy những đối tượng khách du lịch công vụ hay khách du lịch muốn đi du lịch ở nhiều quốc gia. • Việt Nam là một trong nhưng nơi có giá cả rẻ nhất trong khu vực. Đây là yếu tố thúc đẩy người Nhật sang Việt Nam. • Việt Nam là đất nước có thể chế chính trị ổn định, nơi rất an toàn cho du khách. - Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Nhật bản: + Chi tiêu cho du lịch: Khách du lịch Nhật có khả năng chi trả cao. Họ thường chi 3000USD cho một tour du lịch, họ thường chi nhiều cho dich vụ lưu trú và ăn uống. Những cặp đôi yêu nhau khi hưởng tuần trăng mật họ có thê chi tiêu tới 10000USD. Khách thương gia luôn có khả năng chi trả cao. + Đặc điểm và thói quen tiêu dùng: • Thích những nơi có thiên nhiên hùng vĩ, núi cao, bãi biển trải dài nơi có thể tắm được quanh năm. • Thích những nơi có bề dày văn hóa lịch sử, họ muốn tìm hiểu và nghiên cứu về nó. • Thích ăn uống. Người Nhật thường thích các city tour quanh Hà Nội nơi có rất nhiều món đặc sản, thích thưởng thức món ăn miền nam. Đại học Kinh Tế Quốc Dân 9 Đề án môn học QTKD DL&KS • Họ thích những nơi mà người bản địa hiếu khách, cởi mở. Điều đó làm họ rất hài lòng. • Người Nhật đặc biệt thích mua sắm. Đặc biệt là phự nữ. Đã đi du lịch chắc chắn họ sẽ mua quà lưu niệm về cho người thân. Đó chính là một phong tục tập quán của họ. • Họ thích những nơi sôi động về khuya nhu các quán bia, rượu, quán Bar. • Một tour của họ thường kéo dài 7 ngày để 1 năm họ có 3 kỳ nghỉ • Người Nhật không thích ở các tầng một, hai tầng trên cùng vì lý do an toàn. III. Biện pháp thu hút Khách du lịch Nhật đối với các công ty lữ hành. Tỷ lệ khách du lịch Nhật đến Việt Nam năm 2010 là 8,75% sẽ có xu hướng biến đống nhẹ trong các năm tiếp theo. • Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động: Các nhân viên cũng như HDV cân nâng cao khả năng tiếng Nhật của mình để phục vụ khách tốt hơn. Ban lãnh đạo cần tăng cường kiểm tra giám sát công việc của nhân viên, tránh xảy ra trường hợp đáng tiếc ảnh hưởng đến công ty. • Áp dụng chính sách giá: Bằng cách đưa ra nhiều mức giá phù hợp với từng thị trường khách kết hợp với Refun đây có thể là yếu tố quan trọng lấy được niềm tin nơi khách hàng. Một trong những đặc điểm cảu khách du lịch Nhật Bản là khả năng chi trả khá cao. Vì vậy giá thường không quyết định nhiều bằng niềm tin, chất lượng sản phảm cũng như chất lượng phục vụ. tuy nhiên chính sách giá cần phải được thay đổi một cách linh hoạt. Đại học Kinh Tế Quốc Dân 10 . Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Nhật Bản tại Việt Nam và một số biện pháp thu hút khách du lịch Nhật bản đối với công ty du lịch. ” II. Mục tiêu của. I. Những khái niệm cơ bản về khách du lịch và một số biện pháp thu hút khách du lịch của công ty du lịch nói chung. 1. Khái niệm về khách du lịch: • “Khách

Ngày đăng: 20/07/2013, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Tạp chí du lịch Trên internet1. Wikipedia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên internet
1. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương, Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2009 Khác
2. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch, NXB lao động- xã hội, 2009 Khác
3. Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Lan Hương, Công nghệ phcuj vụ khách sạn nhà hàng, NXB lao động xã hội,2003 Khác
4. Tài liệu của tổng cục du lịch 2006-2010 Khác
5. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh, tâm lý ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB thống kê,1996 Khác
2. Website của tổng cục du lịch Khác
4. Thethaovanhoa.com.vn 5. Diễn đàn du lịch Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây chúng ta sẽ xem xét cơ cấu chi tiêu của khách du lịch qua bảng sau:  - NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI CÔNG TY LỮ HÀNH
au đây chúng ta sẽ xem xét cơ cấu chi tiêu của khách du lịch qua bảng sau: (Trang 28)
Bảng 1. Cơ cấu chi tiêu của khách Nhật Bản - NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI CÔNG TY LỮ HÀNH
Bảng 1. Cơ cấu chi tiêu của khách Nhật Bản (Trang 28)
- Để biết rõ hơn tỷ lệ khách du lịch Nhật bản ta theo dõi bảng sau. Bảng 2. tỷ lệ khách du lịch Nhật Bản ở Việt Nam năm 2010 - NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI CÔNG TY LỮ HÀNH
bi ết rõ hơn tỷ lệ khách du lịch Nhật bản ta theo dõi bảng sau. Bảng 2. tỷ lệ khách du lịch Nhật Bản ở Việt Nam năm 2010 (Trang 33)
Bảng 2. tỷ lệ khách du lịch Nhật Bản ở Việt Nam năm 2010 - NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI CÔNG TY LỮ HÀNH
Bảng 2. tỷ lệ khách du lịch Nhật Bản ở Việt Nam năm 2010 (Trang 33)
Bảng 3. Tình hình khách du lịch qua các năm - NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI CÔNG TY LỮ HÀNH
Bảng 3. Tình hình khách du lịch qua các năm (Trang 34)
Bảng 3. Tình hình khách du lịch qua các năm - NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI CÔNG TY LỮ HÀNH
Bảng 3. Tình hình khách du lịch qua các năm (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w