Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN: CỔ VẬT Đề bài: Khảo tả chi tiết mười cổ vật đồng CHƯƠNG I: GIÁ TRỊ 1.1 Chuông Tên gọi: Chuông “LẠC LÂM TỰ CHUNG” Chất liệu: đồng Kích thước: cao 105 cm; Đường kính thân: 45 cm Trọng lượng: 370kg Niên đại: 1798 (năm Cảnh Thịnh thứ 6) 1 Khảo tả chi tiết: Chuông cao 105cm, đường kính thân 45cm, chia làm hai phần rõ rệt Quai chuông cao 25cm đúc hình hai rồng đấu đuôi vào nhau, hai đầu chầu hai hướng, hai chân trước khuỳnh ôm lấy thân chuông Đầu rồng lớn lộ vẻ với năm cụm tóc bay phía sau, hai râu mọc từ cạnh mắt xoắn lại Miệng rồng mở lớn lộ bốn nanh sói ngậm lấy viên ngọc Thân chuông cao 80cm, vai chuông xuôi tạo cho chuông có dáng loe miệng Phần gồm ô vuông chia thành hai khoảng ngăn cách với đai chuông Bốn ô vuông phía có dạng hình thang ngăn cách gờ tròn nổi, bốn góc bốn ô vuông cụm hoa văn dạng hồi văn Phần kết thúc kéo dài thành đường bao quanh lấy minh phía Phía góc bốn ô đúc bốn chữ đại tự “ Lạc Lâm tự chung ” bố trí cách nhau, bao quanh hai đường gờ Trung tâm ô phía khắc minh chữ Hán Bài minh mặt thứ ghi lại ý nghĩa chuông việc nhân dân xã Sơn Lộ quyên góp tiền mướn thợ đúc chuông Mặt hai có minh ca ngợi cảnh chùa công đức nhà Phật Mặt thứ ba ghi dòng niên đại ngày tạo chuông Mặt thứ tư hoa văn trang trí Bốn ô vuông phía nằm phần ba thân chuông phía miệng chuông, bốn ô vuông hoa văn hình học đường bao quanh không trang trí Đai chuông gờ tròn bao quanh thân chuông nằm phần ba thân chuông phía miệng chuông Đai chuông có bốn núm, núm gồm mặt tròn bao quanh đường hạt châu nhỏ, khiến cho núm trông hoa cúc cách điệu độ mãn khai Bốn núm chuông quay bốn hướng tương ứng với bốn mùa, mùa gõ vào núm.nhằm thức tỉnh chúng sinh Kết thúc thân chuông phần loe miệng hoa tạo thành miệng chuông Khi chuông đánh âm ngân 2 lên thân chuông thoát nơi miệng chuông làm cho tiếng chuông vang xa Công dụng: Chuông loại nhạc khí, sử dụng chùa, ra…, sử dụng nghi lễ Giá trị văn hóa: Từ xưa tiếng chuông chùa trở thành âm quen thuộc người dân Việt Khi tiếng chuông ngân lên dường gợi cho cảm giác yên ả, bình làng xóm Việt Trong minh “ Chuông chùa Lạc Lâm ” có đoạn viết: “ Nghe tiếng chuông, phiền não nhẹ đi, trí tuệ tăng thêm, xa dời địa ngục, lìa bỏ thiêu đốt chôn vùi, lẽ chùa phải có chuông ” Theo nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền di tích cổ truyền người Việt, chuông chủ yếu sử dụng chùa Nhưng trình phát triển xuất quán Đạo Lão, đình Và gần thấy chuông xuất đền Phủ Mẫu Chuông loại hình đồ thờ, di vật quý mang ý nghĩa sâu sa lẽ đạo Xét ý nghĩa chuông kinh “ Tăng Nhất A Hàm ” có cho biết rằng: tiếng chuông chùa ngân lên hình phạt âm đạo tạm thời dừng nghỉ, chúng sinh chịu hình phạt tạm thời yên vui Trong truyện “ Cảm thông” có chép rằng: Ngày xưa đức Phật Cẩu Lưu Tôn viện Tu Đà La, xứ Câu Trúc tạo chuông đá xanh, thuờng đánh vào lúc mặt trời vừa mọc Khi tiếng chuông ngân lên ánh mặt trời có vị hoá Phật ra, diễn nói muời hai kinh, làm cho người chứng thành không kể xiết Đại hồng chung treo tầng hai tháp chuông Đại hồng chung nhiều gọi chuông U Minh Chuông thường đánh vào lúc chiều hôm ( chuông thu không ) cuối đêm rạng sáng Tiếng 3 chuông thu không nhắc nhở vô thường nhanh chóng đến với người Người Phật tử nghe tiếng thu không lòng cảm thấy nhẹ nhàng, thản đứng bên bờ giác ngộ Tiếng chuông đánh cuối đêm rạng sáng mang ý nghĩa thức tỉnh, thúc đẩy người tịch tiến tu hành để mong vượt qua tội lỗi tối tăm đau khổ kiếp luân hồi Cả thu không lẫn chông cảnh tỉnh đánh 108 tiếng với ba hồi, hồi 35 tiếng ba tiếng kết thúc lời cầu nguyện nhà sư Cách đánh nhằm loại trừ 108 phiền não chúng sinh, đồng thời làm trí tuệ tăng thêm Giá trị khoa học: Qua hình dáng, kích thước hoa văn chuông, ta thấy nghề đúc đồng thời kỳ đạt đến trình độ cao kỹ thuật Thân chuông mỏng, đều, có độ bền cao, trải qua hàng trăm năm chuông gần không bị ảnh hưởng thời gian, chữ khắc hoa văn nguyên vẹn Chữ viết chuông để lại thông tin có giá trị cho việc nghiên cứu Giá trị nghệ thuật: Chuông có hoa văn trang trí đẹp, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thời kỳ Giá trị kinh tế: Đây cổ vật nguyên vẹn, hoa văn trang trí đẹp mang nhiều giá trị lịch sử Chính chuông “LẠC LÂM TỰ CHUNG” có giá trị kinh tế 1.2 Chậu Tên gọi: chậu Chất liệu: đồng Kích thước: đường kính 50cm, đường kính đáy 46cm, cao 26cm Trọng lượng: 6,3kg Niên đại: kỷ 2-3 (Văn hóa Đông Sơn) 4 Khảo tả chi tiết: có đường kính 50cm, đường kính đáy 46cm, xung quanh đáy chậu có trang trí hoa văn Đông Sơn Loại họa tiết giống trống đồng, đáy chậu có lớp hoa văn trang trí Chính đáy chậu có cánh nằm hình tròn Lớp hoa văn thứ hai họa tiết lông công, hình tam giác có phủ vạch chéo Ngoài trang trí chim Lạc, theo chiều kim đồng hồ Các lớp hoa văn trang trí đáy chậu ngăn cách với đường viền tròn đúc Thân chậu có 5 thêm lớp hoa văn trang trí lông công giống đáy chậu Thành chậu phía loe rộng Công dụng: Đây đồ tùy táng văn hóa Đông Sơn Giá trị khoa học: Chậu đúc với kỹ thuật cao, thể tay nghề khéo léo nghệ nhân thời Đông Sơn Chậu tròn đều, khoảng cách họa tiết xác Chậu đúc có độ bền tốt, chứng tỏ nghệ nhân thời có hiểu biết vật liệu thời Giá trị văn hóa: Những hoa văn trang trí chậu thể đời sống văn hóa thời Đông Sơn Đó biểu tượng, vật cho linh thiêng Loại đồ tùy táng cho thấy xã hội thời bắt đầu có phân hóa giàu nghèo, mộ táng gia đình tầng lớp thường có đồ tùy táng đồng có giá trị lớn 1.3 Qua Tên gọi: qua Chất liệu: đồng Kích thước: dài 22cm, chuôi lắp cán 9cm Trọng lượng: 0,6kg Niên đại: cách ngày 2100 đến 2700 năm (Văn hóa Đông Sơn) 6 Khảo tả chi tiết: Qua dài 22cm, đầu nhọn, lưỡi mài mỏng, sắc, lưỡi có hình chó sói Chuôi qua dài 9cm, nối với lưỡi qua thành góc tù, dùng để lắp cán Giữa thân qua có đường gờ nổi, chạy dài, chia đôi thân thành hai phần Phần thân có rãnh, có đường ngang dọc bên Chuôi qua có lỗ hình chữ nhật nằm dọc, chuôi có trang trí hình tượng cá sấu Công dụng: Đây loại vũ khí sử dụng để chiến đấu Phần đầu nhọn, có lưỡi sắc dùng để đâm, chém, thân làm rãnh, chia nhiều đường đường nhỏ để sát thương đối phương Giá trị khoa học: Người dân thời kỳ văn hóa Đông Sơn đạt trình độ cao luyện kim, sản xuất loại vũ khí tốt, bền Họ có hiểu biết vũ khí, biết làm rãnh thân để vết thương không cầm máu Giá trị văn hóa: Việc sản xuất xũ khí cho thấy thời điểm cư dân bắt đầu phải đối mặt với chiến tranh Họ có ý thức trang bị xây dựng cho quân đội, dần tìm hiểu để làm loại vũ khí bảo vệ cho Hình trang trí cá sấu chó sói cho thấy người Việt cổ lúc có sống gắn liền tự nhiên, họ lấy vật có thật tự nhiên để làm biểu tượng sức mạnh 1.4 Tiền Tên gọi: Tiền “CẢNH HƯNG THÔNG BẢO” Chất liệu: đồng Đường kính: 2,1cm; dày 0,12 cm Trọng lượng: 2,5 g Niên đại: 1740 – 1780 7 Khảo tả chi tiết: Tiền có hình tròn, đường kính 2,1cm, dày 0,12cm Chính đồng tiền có lỗ hình vuông, xung quanh có viền nổi, kích thước chiều 0,7cm Tiền có hai mặt, xung quanh bên có gờ Mặt trước tiền có đúc bốn chữ “CẢNH THỊNH THÔNG BẢO” đối xứng theo thứ tự từ xuống từ phải sang trái Mặt sau tiền để trơn, hoa văn trang trí Công dụng: Tiền nhà nước đúc phục vụ kinh tế quốc gia, dùng để trao đổi buôn bán Giá trị khoa học: Những đồng tiền cổ cho thấy trình độ phát triển kỹ thuật đúc tiền nhà nước phong kiến thời kỳ Đồng tiền đúc với số lượng nhiều có dấu hiệu riêng để chống việc làm tiền giả chưa đạt kỹ thuật cao đặc biệt Qua hình dung phát triển kinh tế nước ta thời Tây Sơn Mỗi quốc gia phát hành loại tiền có thay đổi kinh tế, xã hội 1.5 Bình Tên gọi: Bình Chất liệu: Đồng Kích thước: cao 37cm; đường kính: đáy 12cm, miệng 13cm, thân 18cm Trọng lượng: 2,7kg Niên đại: kỷ 19 – 20 8 Khảo tả chi tiết: Bình có chiều cao 37cm, đường kính đáy 12cm, đường kính thân 18cm, đường kính miện 13cm Bình chia làm phần, cổ, thân đáy Phần cổ có trang trí chữ “Phúc”, ngăn cách với thân bình hồi văn Thân bình phình ra, có trang trí hình ảnh cỏ cây, động vật, mây hình ảnh sinh hoạt người nhà, hình người gảy đàn, hình người mẹ cho bú, vân mây Đáy bình thắt, có đế gắn liền với đáy Đế bình có chân, trang trí đơn giản đường viền Công dụng: Đây loại bình dùng làm đồ thờ Giá trị văn hóa: Bình làm đồ thờ cho thấy tín ngưỡng người dân Đồ thờ cúng vật thiêng liêng, thường lựa chọn kỹ lưỡng, phải theo kiểu dáng, hình thức Hoa văn trang trí bình mô vật việc sống, theo tích truyện cổ, qua thấy quan niệm người dân lúc 9 Giá trị khoa học: Bình trang trí tinh xảo, nhiều hoa văn phức tạp, cho phép tìm hiểu kỹ thuật đúc, khảm, chạm thời kỳ Với mục đích sử dụng làm đồ thờ, ta nghiên cứu tín ngưỡng nghi thức việc thờ cúng trước Giá trị nghệ thuật: Đây cổ vật có giá trị nghệ thuật cao, màu sắc đẹp, trang trí độc đáo tinh xảo Con người vật khác thời kỳ mô tả chi tiết, gần sát với sống đời thường không mang nhiều tính tượng trưng thời kỳ trước Giá trị kinh tế: Đây cổ vật mang giá trị nghệ thuật độc đáo, có giá trị kinh tế lớn 1.6 Ấm Tên gọi: Ấm Chất liệu: Đồng Kích thước: cao 23cm; đường kính miệng 3cm; đường kính thân 9cm; đường kính đế 7cm Trọng lượng: 1,4kg Niên đại: kỷ 17 – 18 10 10 Khảo tả chi tiết: Ấm cao 23cm, đường kính nắp 3cm, đường kính thân 9cm, đường kính đáy 7cm Ấm hình tì bà, chia thành phần: nắp, thân, đế Thân phần: vòi, thân, quai Trên thân ấm có trang trí chữ “phúc” Vòi ấm quai ấm trang trí theo tích “trúc hóa phượng” Đế loe, trang trí hoa chanh Khảo tả chi tiết: Ấm cao 20cm, đường kính nắp 3cm, đường kính thân 9cm, đường kính đáy 7cm Ấm hình tì bà, chia thành phần: nắp, thân, đế Thân phần: vòi, thân, quai Thân ấm có trang trí chữ “thọ” Vòi ấm hình phượng Đế ấm trang trí hoa chanh Công dụng: Hai ấm bộ, sử dụng sinh hoạt, loại ấm dùng để đựng trà rượu Giá trị văn hóa: Thông qua đồ dùng sinh hoạt, ta hình dung lại phần đời sống xã hội thời điểm đồ vật sử dụng Đây ấm có tính thẩm mỹ cao, làm theo hai cái, trang trí chữ “phúc”, “thọ”, theo quan niệm mong muốn tốt đẹp đến với chủ nhân 11 11 Giá trị nghệ thuật: Ấm có hình dáng đẹp, thân mỏng, nhiều hoa văn trang trí tinh xảo Trên ấm có hồi văn để ngăn cách cách phần Vòi quai ấm tạo hình đẹp, quai ấm hình thân trúc, vòi ấm hình đầu phượng, dựa theo tích trúc hóa phượng dân gian Hoa chanh trang trí để ấm loại hoa văn phổ biến, làm đẹp, tinh tế 1.7 Ấm Tên gọi: ấm Chất liệu: đồng Kích thước: cao 20cm, đường kính miệng 10cm, đường kính thân 25cm, đường kính đáy 13cm Trọng lượng: 3,3kg Niên đại: kỷ 17-18 (triều Lê Trung Hưng) 12 12 Khảo tả chi tiết: Ấm cao 20cm, có đường kính miệng 10cm, đường kính thân 25cm, đường kính đáy 13cm Vì đồ dùng sinh hoạt nên trang trí đơn giản Xung quanh miệng ấm có trang trí hoa văn hoa sen theo phong cách điển hình thời Lê Vòi ấm quai ấm làm theo hình đâu rồng đuôi rồng Xung quanh miệng ấm có bốn quai nhỏ Công dụng: Đây loại ấm dùng sinh hoạt Dựa vào hình dáng kích thước ấm thấy ấm dùng để đun nước Giá trị văn hóa: Đồ dùng sinh hoạt phản ánh sống thời điểm mà tạo Dù công dụng ấm đơn để đun nước có nét trang trí đẹp, điều chứng tỏ lúc cần sản phẩm tốt mà đẹp 1.8 Bình Tên gọi: Bình hình ngựa Chất liệu: đồng Kích thước: cao 12,6cm, dài 14cm Trọng lượng: 0,8kg Niên hiệu: kỷ 17-18, thời Lê Trung Hưng 13 13 Khảo tả chi tiết: Bình hình ngựa, tư đứng thẳng, cao 12,6cm, dài 14cm, lưng có lỗ rỗng để đổ nước rượu Lưng ngựa có yên trang trí hoa sen theo phong cách điển hình thời Lê Tên gọi: Bình Chất liệu: đồng Kích thước: cao 11cm, dài 18,5cm Trọng lượng: 1,1kg Niên đại: kỷ 17-18, thời Lê Trung Hưng 14 14 Khảo tả chi tiết: Bình có hình voi, cao 11cm, dài 18,5cm, tư đứng thẳng, bên có người quản tượng ngồi cầm gậy điều khiển voi Trên lưng voi có bành voi Công dụng: hai bình dùng sinh hoạt, dùng đựng nước đựng rượu 1.9 Súng thần công Tên gọi: súng thần công Chất liệu: đồng Kích thước: dài 137cm, đường kính miệng 18,5cm Trọng lượng: 212,2kg Niên đại: đúc năm Quý Sửu 1793, phong năm Bính Tý, niên hiệu Gia Long 15 (1816) Khảo tả chi tiết: Súng dài 137cm, đường kính miệng 18,5cm, chia thành phần, thân súng nòng súng Thân súng có quai súng dùng để di chuyển giá súng để đặt vào bệ Thân súng nòng súng phân cách đường gờ đúc 15 15 Công dụng: Đây loại vũ khí sử dụng quân đội triều Nguyễn, có sức công phá mạnh Giá trị khoa học: Súng thần công thời Nguyễn có nhiều cải tiến kỹ thuật so với thời kỳ trước kích thước, trọng lượng gọn gàng hơn, làm tăng tính động Súng có quai, có giá để đặt vào bệ, dễ sử dụng Súng thời kỳ có sức công phá mạnh với cải tiến đạn thuốc nổ Tuy nhiên, so với phương Tây, súng nhà Nguyễn nhiều hạn chế 1.10 Sử tử Tên gọi: Sư tử Chất liệu: đồng Kích thước: cao 51cm, dài 63cm Trọng lượng: 118,5kg Niên đại: kỷ 19 16 16 Khảo tả chi tiết: Sư tử làm đồng, cao 51cm, dài 63cm, chia thành phần đầu, thân đuôi Đây vật dùng để làm đồ thờ, mắt quỷ, tai lợn, miệng có nanh sói, ngậm ngọc, mũi sư tử Trên đỉnh đầu có sừng, trán quanh đầu có hoa văn chấm tròn Thân sư tử có đường chạy dọc nối liền xuống đuôi, thân có nhiều hoa văn vân mây vân sóng Đuôi cuộn tròn, có vân cuộn sóng Chân sử tử có móng, xung quanh có vân sóng chạy dọc chân, chân sử tử vờn cầu Công dụng: Đây vật tưởng tượng dùng làm đồ thờ Giá trị nghệ thuật: Con sư tử hay dân gian gọi nghê, vật tưởng tượng, tổng hợp nhiều vật đời thường Con vật có nhiều nét hoa văn phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật đúc điêu luyện Những chi tiết sư tử làm đẹp, đạt đến mức độ tinh xảo Giá trị văn hóa: Con vật thể tín ngưỡng người dân trước đây, kết hợp nhiều vật khác sư tử, sói, lợn, có sừng, xung, lông 17 17 vật cách điệu thành vân sóng, vân mây Đó kết hợp sức mạnh vật có thật sức mạnh thiên nhiên mây, sóng Con vật làm đồ thờ với mục đích làm vật canh giữ, bảo vệ nơi thiêng liêng CHƯƠNG II: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 1.1 NHẬN XÉT Những vật nguyên vẹn chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật Mọi vật cho thấy đặc điểm đời sống xã hội thời điểm cổ vật sử dụng Đó thay đổi quan niệm sống, nghệ thuật tiến khoa học Xã hội ngày phát triển nên nhu cầu người ngày nhiều có yêu cầu cao Những vật dụng phục vụ người thay đổi theo yêu cầu đó, dần trở nên bền hơn, tốt hơn, đẹp Thông qua vật hiểu tín ngưỡng người Việt cổ Những đồ tùy táng đồ thờ làm đẹp, tinh xảo giống đồ vật hàng ngày, chứng tỏ họ tin có sống thứ hai chăm lo cho người họ sống Những đồ tùy táng, đồ thờ trang trí đẹp, nhiều hoa văn phức tạp người xưa coi trọng đời sống tâm linh, họ cầu mong che chở lực siêu nhiên, tránh khỏi điều tai vạ Người Việt từ lập nước phải chống lại xâm lược bên ngoài, sớm có ý thức xây dựng quân đội, tìm hiểu, chế tạo loại vũ khí trang bị cho Những cổ vật tài sản quý cần bảo vệ, lưu giữ 1.2 ĐỀ XUẤT 18 18 Những cổ vật mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật mà có giá trị kinh tế lớn Vì cần có biện pháp để bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị cổ vật Muốn giữ gìn cổ vật trước hết đòi hỏi ý thức người dân xã hội, cần phải tuyên truyền cho người hiểu giá trị ý nghĩa cổ vật Mọi người dân phải biết trân trọng giá trị mà cha ông để lại Các bảo tàng, viện nghiên cứu, khu di tích phải làm tốt công tác sưu tầm bảo quản cổ vật để từ phục vụ công tác tuyên truyền giáo dục lịch sử, truyền thống dân tộc cho hệ Mỗi cổ vật có giá trị riêng phản ánh phần đời sống xã hội thời kỳ đó, vậy, việc giáo dục tuyên truyền lịch sử dân tộc, cổ vật giúp cho bạn bè giới hiểu biết thêm truyền thống nét đẹp người Việt Nam 19 19 ... Chất liệu: đồng Kích thước: cao 51cm, dài 63cm Trọng lượng: 118,5kg Niên đại: kỷ 19 16 16 Khảo tả chi tiết: Sư tử làm đồng, cao 51cm, dài 63cm, chia thành phần đầu, thân đuôi Đây vật dùng để... táng đồng có giá trị lớn 1.3 Qua Tên gọi: qua Chất liệu: đồng Kích thước: dài 22cm, chuôi lắp cán 9cm Trọng lượng: 0,6kg Niên đại: cách ngày 2100 đến 2700 năm (Văn hóa Đông Sơn) 6 Khảo tả chi tiết: ... Bình Tên gọi: Bình Chất liệu: Đồng Kích thước: cao 37cm; đường kính: đáy 12cm, miệng 13cm, thân 18cm Trọng lượng: 2,7kg Niên đại: kỷ 19 – 20 8 Khảo tả chi tiết: Bình có chi u cao 37cm, đường kính