Bài 1 Mục 1.1. Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi tổ chức. Hành vi tổ chức tiến hành nghiên cứu hành vi dựa trên yếu tố nào dưới đây? A) Trực giác B) Kinh nghiệm C) Nghiên cứu một cách có hệ thống D) Cảm tính Đúng. Đáp án đúng là: Nghiên cứu một cách có hệ thống. Vì: Hành vi tổ chức giúp các nhà quản lý xem xét hành vi một cách có hệ thống, tức là tìm kiếm nguyên nhân của hành vi, đưa ra kết luận về hành vi dựa trên những bằng chứng thuyết phục, khoa học. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1. Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi tổ chức. Mục 1.1.1 Hành vi tổ chức là gì? Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi ở các cấp độ nào sau đây? A) Cá nhân, nhóm B) Nhóm, tổ chức C) Cá nhân, tổ chức D) Cá nhân, nhóm, tổ chức Đúng. Đáp án đúng là: Cá nhân, nhóm, tổ chức. Vì: Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi của từng cá nhân, của cá nhân trong nhóm, và trong tổ chức. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1 Hành vi tổ chức là gì? Hành vi tổ chức là lĩnh vực nghiên cứu bao trùm tất cả những vấn đề sau ngoại trừ? A) Xem xét ảnh hưởng của cá nhân đến hành vi của tổ chức. B) Xem xét ảnh hưởng của cơ cấu đến hành vi tổ chức. C) Nghiên cứu hành vi của tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. D) Chú trọng nâng cao các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng quan hệ con người. Đúng. Đáp án đúng là: Chú trọng nâng cao các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng quan hệ con người. Vì: Việc chú trọng nâng cao các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng quan hệ con người không thuộc phạm vi nghiên cứu của môn Hành vi tổ chức mà thuộc một hoạt động của Quản trị nhân lực. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1. Hành vi tổ chức là gì? Mục 1.1.2. Vai trò của Hành vi tổ chức. Kiến thức về hành vi tổ chức rất hữu ích đối với các nhà quản lý vì nó tập trung vào: A) Cải thiện năng suất, chất lượng và giảm sự vắng mặt tại nơi làm việc. B) Tăng sự thỏa mãn đối với công việc của người lao động. C) Cải thiện kỹ năng quan hệ con người của nhà quản lý. D) Cải thiện năng suất, chất lượng, giảm sự vắng mặt tại nơi làm việc, tăng sự thỏa mãn đối với công việc của người lao động, cải thiện kỹ năng quan hệ con người của nhà quản lý. Đúng. Đáp án đúng là: Cải thiện năng suất và chất lượng và giảm sự vắng mặt tại nơi làm việc, tăng sự thỏa mãn đối với công việc của người lao động, Cải thiện kỹ năng quan hệ con người của nhà quản lý. Vì: Các nhà quản lý khi nắm được các kiến thức về hành vi tổ chức, sẽ giúp cho họ thực hiện vai trò quản lý một cách hiệu quả hơn. Đồng thời các kiến thức này giúp hỗ trợ cải thiện năng suất và chất lượng, giảm sự vắng mặt, tăng khả năng thỏa mãn với công việc của người lao động… Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Vai trò của Hành vi tổ chức. Câu 28: Hành vi tổ chức có những vai trò sau đây, ngoại trừ? Chọn một câu trả lời • A) Tạo sự gắn kết giữa người lao động và tổ chức. • B) Giúp cho các nhà quản lý có được cách nhìn đầy đủ và toàn diện về người lao động. • C) Giúp các nhà quản lý đào tạo nhân viên. • D) Giúp các nhà quản lý tạo lập môi trường làm việc hiệu quả trong tổ chức. Sai. Đáp án đúng là: Giúp các nhà quản lý đào tạo nhân viên. Vì: Việc đào tạo nhân viên là một hoạt động của quản trị nguồn nhân lực, không thuộc lĩnh vực nghiên cứu của hành vi tổ chức. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Vai trò của Hành vi tổ chức. Mục 1.2.1. Các chức năng cơ bản của quản lý. Chức năng quan trọng nhất của quản trị hành vi tổ chức là: A) Giải thích B) Dự đoán C) Kiểm soát D) Giải thích và dự đoán Đúng. Đáp án đúng là: Kiểm soát Vì: Các nhà quản lý cần phải chủ động và quản lý nhân viên hay chính là kiểm soát mới có thể giải thích và hướng hành vi của nhân viên theo mục tiêu mong muốn của mình. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1. Các chức năng cơ bản của quản lý. Với vai trò làm trưởng phòng, nhiệm vụ của Hồng Hà là? A) Lập kế hoạch công việc, giao nhiệm vụ cho nhân viên B) Giao nhiệm vụ cho nhân viên, làm thay nhân viên khi nhân viên không thực hiện được công việc C) Lập kế hoạch công việc, tổ chức phân công nhiệm vụ cho nhân viên, tạo động lực làm việc cho nhân viên, kiểm soát quá trình thực hiện công việc của nhân viên D) Giao nhiệm vụ cho nhân viên, kiểm soát quá trình thực hiện công việc của nhân viên Đáp án đúng là: Lập kế hoạch công việc, tổ chức phân công nhiệm vụ cho nhân viên, tạo động lực làm việc cho nhân viên, kiểm soát quá trình thực hiện công việc của nhân viên Vì: Hà là cán bộ quản lý cấp trung gian (trưởng phòng) và công việc của cán bộ quản lý cấp trung gian là: Lập kế hoạch công việc, tổ chức phân công nhiệm vụ cho nhân viên, tạo động lực làm việc cho nhân viên, kiểm soát quá trình thực hiện công việc của nhân viên Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1. Hành vi tổ chức với kỹ năng, vai trò của nhà quản lý Mục 1.2.2. Vai trò cơ bản của quản lý. Trong số các vai trò cơ bản của quản lý, vai trò nào là quan trọng nhất? A) Thông tin. B) Quan hệ con người. C) Ra quyết định. D) Kiểm soát. Đúng. Đáp án đúng là: Quan hệ con người Vì: 90% các vấn đề phát sinh trong tổ chức đều liên quan đến con người. Vì vậy, các nhà quản lý cần nắm được những vấn đề liên quan đến con người, mối quan hệ con người trong tổ chức. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Vai trò cơ bản của quản lý. Vai trò cơ bản của các nhà quản lý bao gồm? Chọn một câu trả lời • A)Mối quan hệ con người, ra quyết định • B)Trao đổi thông tin, mối quan hệ con người • C)Ra quyết định, trao đổi thông tin • D)Mối quan hệ con người, trao đổi thông tin và ra quyết định. Sai. Đáp án đúng là: Mối quan hệ con người, trao đổi thông tin và ra quyết định. Vì: Vai trò cơ bản của các nhà quản lý là vai trò quan hệ con người, vai trò thông tin và vai trò ra quyết định. Những vai trò này giúp cho nhà quản trị có thể thực hiện được tốt nhiệm vụ của mình. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Vai trò cơ bản của quản lý. Mục 1.3. Chức năng của hành vi tổ chức. Chức năng của hành vi tổ chức là: A) Giải thích và dự đoán hành vi. B) Dự đoán và kiểm soát hành vi. C) Giải thích và kiểm soát hành vi. D) Giải thích, dự đoán và kiểm soát hành vi. Đúng. Đáp án đúng là: Giải thích, dự đoán và kiểm soát hành vi. Vì: Hành vi tổ chức có 3 chức năng cơ bản đó là giúp Giải thích, dự đoán, kiểm soát hành vi của con người trong tổ chức. Tham khảo: Bài 1. Mục 1.3. Chức năng của hành vi tổ chức. Trong số các chức năng của hành vi tổ chức, chức năng nàoít quan trọng nhất? A) Kiểm soát B) Dự đoán C) Quản lý D) Giải thích Đúng. Đáp án đúng là: Giải thích Vì: Chức năng này thể hiện sự bị động của các nhà quản lý. Khi giải thích chính là việc phản ứng đi sau hành vi, sự việc đã diễn ra. Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Chức năng của hành vi tổ chức. Khi một nhà quản lý đặt câu hỏi “Tôi có thể làm gì để cho nhân viên nỗ lực hơn trong công việc ” là khi nhà quản lý đã quan tâm đến thực hiện chức năng nào sau đây? A) Kiểm soát B) Giải thích C) Dự đoán D) Quản lý Đúng. Đáp án đúng là: Kiểm soát Vì: Nhà quản lý luôn cố gắng tìm cách hướng hành vi của cá nhân theo mục tiêu mong muốn của mình. Đó chính là việc kiểm soát hành vi. Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Chức năng của hành vi tổ chức. Khi một nhà quản lý của một nhà máy cố gắng xem công nhân sẽ phản ứng như thế nào với việc đưa các thiết bị tự động để thay thế lao động thủ công là lúc nhà quản lý đó đang thực hiện hành động nào dưới đây nhằm tương tác đến.hành vi của nhân viên? A) Kiểm soát B) Giải thích C) Dự đoán D) Quản lý Đúng. Đáp án đúng là: Dự đoán Vì: Nhà quản lý dự đoán những phản ứng của cá nhân đối với 1 sự việc diễn ra trong tổ chức. Tham khảo: Bài 1, mục 3. Chức năng của hành vi tổ chức. Việc dự đoán hành vi được tăng cường nếu chúng ta biết được yếu tố nào dưới đây? A) Cá nhân nhận thức về bối cảnh như thế nào. B) Nguyên nhân của những hành vi của cá nhân. C) Tuổi tác của cá nhân. D) Thái độ của cá nhân. . Đáp án đúng là: Nguyên nhân của những hành vi của cá nhân. Vì: Khi hiểu được nguyên nhân dẫn đến hành vi của cá nhân tại thời điểm hiện tại sẽ giúp cho việc dự đoán những hành vi tiếp theo của cá nhân đó trong tương lai. Tham khảo: Bài 1. Mục 1.3. Chức năng của hành vi tổ chức – Chức năng dự đoán. Mục 1.4. Nội dung của hành vi tổ chứ Khả năng, sự học hỏi, và tính cách của cá nhân là những vấn đề mà chúng ta xem xét ở cấp độ nào trong việc phân tích hành vi tổ chức? Chọn một câu trả lời • A) Nhóm. • B) Các biến độc lập. • C) Cá nhân. • D) Tổ chức. Đáp án đúng là: Cá nhân Vì: Khả năng, sự học hỏi và tính cách của cá nhân là những vấn đề thuộc về bản thân của từng cá nhân. Tham khảo: Bài 1, mục 1.4. Nội dung của hành vi tổ chứ Mục 1.4.1. Những thách thức về phía tổ chức. Sự thay đổi của môi trường và tổ chức tạo ra thách thức sau đối với các nhà quản lý: A) Nhận biết những cản trở của cá nhân đối với sự thay đổi. B) Nhận biết những cản trở của tổ chức đối với sự thay đổi. C) Đưa ra những biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi. D) Nhận biết những cản trở của cá nhân, của tổ chức đối với sự thay đổi và đưa ra những biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi. Đúng. Đáp án đúng là: Nhận biết những cản trở của cá nhân, của tổ chức đối với sự thay đổi và đưa ra những biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi. Vì: Nhà quản lý cần phải nhận biết những cản trở của cá nhân, tổ chức đồng thời đưa ra những biện phátp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi của môi trường mới có có thể giúp tổ chức tồn tại và phát triển theo mong muốn. Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những thách thức về phía tổ chức. Sự phát triển của công nghệ thông tin gây ảnh hưởng tới yếu tố nào? Chọn một câu trả lời • A)Tăng lượng thông tin mà cán bộ quản lý phải xử lý. • B)Tăng tốc độ xử lý thông tin. • C)Tăng rủi ro đối với các quyết định của cán bộ quản lý. • D)Tăng lượng thông tin mà cán bộ quản lý phải xử lý, tăng tốc độ xử lý thông tin và tăng rủi ro đối với các quyết định của cán bộ quản lý. Sai. Đáp án đúng là:Tăng lượng thông tin mà cán bộ quản lý phải xử lý, tăng tốc độ xử lý thông tin và tăng rủi ro đối với các quyết định của cán bộ quản lý. Vì: Khi nền công nghệ thông tin phát triền kéo theo những thay đổi về mặt quản lý, lượng thông tin tăng lên, tốc độ xử lý tăng; vì vậy cũng dẫn đến rủi ro nhiều hơn đối với các quyết định của cán bộ quản lý. Tham khảo: Bài 1, mục 4.1. Những thách thức về phía tổ chức. Các nhà quản lý cần phải nhận thức điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên, chấp nhận sự khác biệt của các cá nhân và đối xử khác nhau đối với những người lao động khác nhau là cách phản ứng lại với thách thức nào trong những thách thức dưới đây? A) Khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên. B) Sự đa dạng của lực lượng lao động. C) Sự toàn cầu hóa. D) Sự đổi mới tổ chức. Đúng. Đáp án đúng là: Sự đa dạng của lực lượng lao động. Vì: Các nhà quản lý cần phải chuyển từ triết lý quản lý “đối xử với mọi người như nhau” sang triết lý “nhìn nhận và chấp nhận sự đa dạng, sự khác biệt giữa các cá nhân” để có thể quản lý sao cho hiệu quả. Tham khảo: Bài 1, mục 4.1 Những thách thức về phía tổ chức Khi các nhà quản lý nhận thấy rằng họ cần phải đối xử khác nhau với những cá nhân khác nhau trong tổ chức nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của tổ chức, như vậy họ đối mặt với thách thức nào sau đây: A) Sự đa dạng của lực lượng lao động. B) Sự toàn cầu hóa. C) Xu hướng phân quyền. D) Sự cạnh tranh. Đúng. Đáp án đúng là: Sự đa dạng của lực lượng lao động. Vì: Các nhà quản lý cần phải chuyển từ triết lý quản lý “đối xử với mọi người như nhau” sang triết lý “nhìn nhận và chấp nhận sự đa dạng, sự khác biệt giữa các cá nhân” (bởi vì cá nhân con người luôn khác nhau) để có thể quản lý sao cho hiệu quả. Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1. Những thách thức về phía tổ chức Tất cả những thách thức sau đây là thách thức th
Câu 1: • [Góp ý] Hành vi tổ chức tiến hành nghiên cứu hành vi dựa yếu tố đây? Chọn câu trả lời A) Trực giác • B) Kinh nghiệm • C) Nghiên cứu cách có hệ thống • D) Cảm tính Đúng Đáp án là: Nghiên cứu cách có hệ thống Vì: Hành vi tổ chức giúp nhà quản lý xem xét hành vi cách có hệ thống, tức tìm kiếm nguyên nhân hành vi, đưa kết luận hành vi dựa chứng thuyết phục, khoa học Tham khảo: Bài 1, mục 1.1 Hành vi tổ chức vai trò hành vi tổ chức Đúng Câu 2: • [Góp ý] Trong số vai trò quản lý, vai trò quan trọng nhất? Chọn câu trả lời A) Thông tin • B) Quan hệ người • C) Ra định • D) Kiểm soát Sai Đáp án là: Quan hệ người Vì: 90% vấn đề phát sinh tổ chức liên quan đến người Vì vậy, nhà quản lý cần nắm vấn đề liên quan đến người, mối quan hệ người tổ chức Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2 Vai trò quản lý Không Câu 3: [Góp ý] Khi nhà quản lý đặt câu hỏi “Tôi làm nhân viên nỗ lực công việc ” nhà quản lý quan tâm đến thực chức sau đây? Chọn câu trả lời • A) Kiểm soát • B) Giải thích • C) Dự đoán • D) Quản lý Sai Đáp án là: Kiểm soát Vì: Nhà quản lý cố gắng tìm cách hướng hành vi cá nhân theo mục tiêu mong muốn Đó việc kiểm soát hành vi Tham khảo: Bài 1, mục 1.3 Chức hành vi tổ chức Không Câu 4: • [Góp ý] Các nhà quản lý cần phải nhận thức điểm mạnh, điểm yếu nhân viên, chấp nhận khác biệt cá nhân đối xử khác người lao động khác cách phản ứng lại với thách thức thách thức đây? Chọn câu trả lời A) Khuyến khích sáng tạo nhân viên • B) Sự đa dạng lực lượng lao động • C) Sự toàn cầu hóa • D) Sự đổi tổ chức Sai Đáp án là: Sự đa dạng lực lượng lao động Vì: Các nhà quản lý cần phải chuyển từ triết lý quản lý “đối xử với người nhau” sang triết lý “nhìn nhận chấp nhận đa dạng, khác biệt cá nhân” để quản lý cho hiệu Tham khảo: Bài 1, mục 4.1 Những thách thức phía tổ chức Không Câu 5: • [Góp ý] Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi cấp độ sau đây? Chọn câu trả lời A) Cá nhân, nhóm • B) Nhóm, tổ chức • C) Cá nhân, tổ chức • D) Cá nhân, nhóm, tổ chức Đúng Đáp án là: Cá nhân, nhóm, tổ chức Vì: Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi cá nhân, cá nhân nhóm, tổ chức Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1 Hành vi tổ chức gì? Đúng Câu 6: • [Góp ý] Chức quan trọng quản trị hành vi tổ chức là: Chọn câu trả lời A) Giải thích • B) Dự đoán • C) Kiểm soát • D) Giải thích dự đoán Sai Đáp án là: Kiểm soát Vì: Các nhà quản lý cần phải chủ động quản lý nhân viên kiểm soát giải thích hướng hành vi nhân viên theo mục tiêu mong muốn Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1 Các chức quản lý Không Câu 7: • • [Góp ý] Tất thách thức sau thách thức thuộc phía tổ chức hành vi tổ chức, ngoại trừ yếu tố sau đây? Chọn câu trả lời A) Sự tăng giảm biên chế B) Sự toàn cầu hóa • C) Xu hướng phân quyền • D) Sự thay đổi tổ chức Đúng Đáp án là: Sự toàn cầu hóa Vì: Sự toàn cầu hóa yếu tố thuộc môi trường tổ chức Sự tăng giảm biên chế, xu hướng phân quyền, thay đổi tổ chức thách thức thuộc tổ chức hành vi tổ chức Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1 Những thách thức phía tổ chức Đúng Câu 8: • [Góp ý] Trong quản trị hành vi tổ chức, thường có xu hướng: Chọn câu trả lời A) Diễn giải hành vi cá nhân cách logic • B) Diễn giải hành vi cá nhân cách có hệ thống • C) Xem xét lý giải hành vi cá nhân nhanh chóng • D) Khái quát hóa hành vi cá nhân Sai Đáp án là: Khái quát hóa hành vi cá nhân Vì: Trên thực tế, để xác định diễn giải hành vi cá nhân, thường có xu hướng đưa nhìn nhận đánh giá khái quát hành vi cá nhân theo cách cảm tính Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1 Những thách thức phía tổ chức Không Câu 9: • [Góp ý] Khi nhà quản lý nhận thấy họ cần phải đối xử khác với cá nhân khác tổ chức nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức, họ đối mặt với thách thức sau đây: Chọn câu trả lời A) Sự đa dạng lực lượng lao động • B) Sự toàn cầu hóa • C) Xu hướng phân quyền D) Sự cạnh tranh • Đúng Đáp án là: Sự đa dạng lực lượng lao động Vì: Các nhà quản lý cần phải chuyển từ triết lý quản lý “đối xử với người nhau” sang triết lý “nhìn nhận chấp nhận đa dạng, khác biệt cá nhân” (bởi cá nhân người khác nhau) để quản lý cho hiệu Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1 Những thách thức phía tổ chức Đúng Câu 10: • [Góp ý] Chức hành vi tổ chức là: Chọn câu trả lời A) Giải thích dự đoán hành vi • B) Dự đoán kiểm soát hành vi • C) Giải thích kiểm soát hành vi • D) Giải thích, dự đoán kiểm soát hành vi Đúng Đáp án là: Giải thích, dự đoán kiểm soát hành vi Vì: Hành vi tổ chức có chức giúp "Giải thích, dự đoán, kiểm soát" hành vi người tổ chức Tham khảo: Bài Mục 1.3 Chức hành vi tổ chức Đúng Câu 11: • [Góp ý] Tính cách cá nhân bị ảnh hưởng yếu tố đây? Chọn câu trả lời A) Gien di truyền,hoàn cảnh • B) Môi trường, gien di truyền • C) Các yếu tố thuộc hoàn cảnh môi trường • D) Gien di truyền, môi trường yếu tố thuộc hoàn cảnh Đúng Đáp án là: Gien di truyền, môi trường yếu tố thuộc hoàn cảnh Vì: Tất yếu tố gien di truyền, môi trường yếu tố thuộc hoàn cảnh ảnh hưởng tạo lập tính cách cá nhân Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2 Các yếu tố thuộc tính cách Đúng Câu 12: • [Góp ý] Đặc tính cá nhân cho thấy mức độ mà cá nhân nhạy cảm, sáng tạo, có óc tưởng tượng? Chọn câu trả lời A) Cởi mở tư • B) Hòa đồng • C) Ổn định cảm xúc • D) Chu toàn Sai Đáp án là: Cởi mở tư Vì: Tính cởi mở tư thể hiệnở óc tưởng tượng, nhạy cảm nghệ thuật có tri thức Tham khảo: Bài 2, mục 1.3.2 Mô hình tính cách lớn Không Câu 13: • [Góp ý] Đặc tính cá nhân cho thấy mức độ mà cá nhân bình tĩnh, tự tin hay lo lắng, hồi hộp? Chọn câu trả lời A) Hướng ngoại • B) Hòa đồng • C) Ổn định tình cảm • D) Chu toàn Sai Đáp án là: Ổn định tình cảm Vì: Tính ổn định tình cảm biểu bình tĩnh, nhiệt tình, tích cực, chắn (tích cực) đến căng thẳng, hay lo lắng, chán nản không chắn (tiêu cực) Tham khảo: Bài 2, mục 1.3.2 Mô hình tính cách lớn Không Câu 14: • [Góp ý] Tất nhận định sau học hỏi đúng, loại trừ? Chọn câu trả lời A) Học hỏi nhằm tạo thay đổi • B) Sự thay đổi dài hạn hay tạm thời • C) Học hỏi đòi hỏi phải có thay đổi hành vi • D) Học hỏi yêu cầu phải có kinh nghiệm Sai Đáp án là: Học hỏi yêu cầu phải có kinh nghiệm Vì: Học hỏi phải dẫn đến thay đổi tương đối bền vững hành vi nhận thức thông qua trình tích lũy kinh nghiệm Qua trình học hỏi, cá nhân tích lũy thêm kinh nghiệm, học hỏi không yêu cầu phải có kinh nghiệm Tham khảo: Bài 2, mục 2.4.1 Khái niệm học hỏi Không Câu 15: • [Góp ý] Những yếu tố thuộc môi trường ảnh hưởng đến tính cách cá nhân bao gồm yếu tố sau, loại trừ? Chọn câu trả lời A) Thứ tự sinh gia đình • B) Gien di truyền • C) Văn hóa • D) Chuẩn mực gia đình Đúng Đáp án là: Gien di truyền Vì: Gien di truyền yếu tố thuộc thân cá nhân, yếu tố thuộc môi trường Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cách Đúng Câu 16: [Góp ý] • Lý thuyết quy kết đưa để giúp xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi cá nhân nguyên nhân bên hay bên Để xác định rõ nguyên nhân, người ta xem xét yếu tố sau đây? Chọn câu trả lời A) Tính riêng biệt • B) Tính quán • C) Tính liên ứng • D) Tính riêng biệt, tính quán tính liên ứng Đúng Đáp án là: Tính riêng biệt, tính quán tính liên ứng Vì: Việc xác định nguyên nhân hành vi phụ thuộc vào ba yếu tố: (1) tính riêng biệt, (2) tính liên ứng, (3) tính quán hành vi Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.3 Lý thuyết quy kết Đúng Câu 17: • [Góp ý] Đặc tính cá nhân cho thấy mức độ mà cá nhân có tin cậy, hợp tác? Chọn câu trả lời A) Hướng ngoại • B) Hòa đồng • C) Ổn định cảm xúc • D) Chu toàn Đúng Đáp án là: Hòa đồng Vì: Tính hoà đồng thể tinh thần hợp tác tin cậy Tham khảo: Bài 2, mục 1.3.2 Mô hình tính cách lớn Đúng Câu 18: [Góp ý] Các yếu tố cấu thành nên thái độ cá nhân bao gồm yếu tố sau, ngoại trừ? Chọn câu trả lời • A) Nhận thức • B) Tình cảm • C) Hành vi • D) Kinh nghiệm Đúng Đáp án là: Kinh nghiệm Vì: Kinh nghiệm thành phần cấu thành thái độ cá nhân Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 Khái niệm thái độ Đúng Câu 19: • [Góp ý] Do công việc nhiều, lãnh đạo công ty yêu cầu nhân viên làm thêm Nhân viên không thích làm thêm phải chấp nhận yêu cầu lãnh đạo Hiện tượng mô tả cho yếu tố đây? Chọn câu trả lời A) Sự mâu thuẫn thái độ với hành vi • B) Sự mâu thuẫn nhận thức hành vi • C) Thái độ nhân viên công ty • D) Sự mâu thuẫn lãnh đạo với nhân viên Đúng Đáp án là: Sự mâu thuẫn thái độ với hành vi Vì: Tình thể mâu thuẫn thái độ nhân viên việc làm thêm (không thích làm thêm giờ) với hành vi cá nhân (phải chấp nhận làm thêm giờ) Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3 Mâu thuẫn thái độ hành vi Đúng Câu 20: • [Góp ý] Đặc tính cá nhân cho thấy mức độ mà cá nhân có trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn thận, định hướng thành tích? Chọn câu trả lời A) Hướng ngoại • B) Hòa đồng • C) Ổn định cảm xúc • D) Chu toàn Đúng Đáp án là: Chu toàn Vì: Tính chu toàn thể qua tinh thần trách nhiệm, cố chấp định hướng thành tích Tham khảo: Bài 2, mục 1.3.2 Mô hình tính cách lớn Câu 6: • [Góp ý] Sự thay đổi môi trường tổ chức tạo thách thức sau nhà quản lý: Chọn câu trả lời A) Nhận biết cản trở cá nhân thay đổi • B) Nhận biết cản trở tổ chức thay đổi • C) Đưa biện pháp khắc phục cản trở thay đổi D) Nhận biết cản trở cá nhân, tổ chức thay • đổi đưa biện pháp khắc phục cản trở thay đổi Sai Đáp án là: Nhận biết cản trở cá nhân, tổ chức thay đổi đưa biện pháp khắc phục cản trở thay đổi Vì: Nhà quản lý cần phải nhận biết cản trở cá nhân, tổ chức đồng thời đưa biện phátp khắc phục cản trở thay đổi môi trường có giúp tổ chức tồn phát triển theo mong muốn Tham khảo: Bài 1, mục 1.4.1 Những thách thức phía tổ chức Câu 9: • [Góp ý] Các thách thức sau thách thức thuộc tổ chức hành vi tổ chức ngoại trừ: Chọn câu trả lời A) Xu hướng phân quyền cho nhân viên Khi tổ chức tham gia vào xung đột việc giải xung đột định đến sống tổ chức tổ chức có xu hướng sử dụng phong cách sau để giải xung đột: • Chọn câu trả lời A) Né tránh • B) Thỏa hiệp • C) Cạnh tranh • D) Dung nạp Sai Đáp án là: “Cạnh tranh” Vì: Cạnh tranh lựa chọn tối ưu để giải xung đột mang tính sống tổ chức Việc né tránh, thỏa hiệp, hay dung nạp ko thể giải vấn đề Tham khảo: Bài 6, mục 6.2.2.3 Giai đoạn III: Hành vi Câu 8: [Góp ý] Hành vi tổ chức lĩnh vực nghiên cứu bao trùm tất vấn đề sau ngoại trừ? • Chọn câu trả lời A) Xem xét ảnh hưởng cá nhân đến hành vi tổ chức • B) Xem xét ảnh hưởng cấu đến hành vi tổ chức • C) Nghiên cứu hành vi tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức • D) Chú trọng nâng cao kỹ chuyên môn kỹ quan hệ người Sai Đáp án là: Chú trọng nâng cao kỹ chuyên môn kỹ quan hệ người Vì: Việc trọng nâng cao kỹ chuyên môn kỹ quan hệ người không thuộc phạm vi nghiên cứu môn Hành vi tổ chức mà thuộc hoạt động Quản trị nhân lực Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1 Hành vi tổ chức gì? Câu 10: [Góp ý] Việc áp dụng trả lương thưởng cho nhóm thay cho cá nhân có tác dụng đây? • Chọn câu trả lời A) Tăng tính cạnh tranh thành viên nhóm • B) Tăng hiệu làm việc nhóm • C) Tăng suất lao động cá nhân • D) Tăng tính gắn kết thành viên nhóm Sai Đáp án là: Tăng tính gắn kết thành viên nhóm Vì: Việc trao phần thưởng cho nhóm cho thành viên tạo động lực làm việc nhóm tăng tính gắn kết thành viên nhóm Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.3 Tính liên kết nhóm Câu 13: [Góp ý] Nhóm nhiệm vụ thường tồn mang đặc điểm đây? • Chọn câu trả lời A) Ổn định • B) Tạm thời • C) Dài hạn • D) Lâu dài Sai Đáp án là: Tạm thời Vì: Nhóm nhiệm vụ thường mang tính chất tạm thời nhiệm vụ hoàn thành nhóm tan rã Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2 Phân loại nhóm Câu 16: [Góp ý] Quan điểm quan hệ tương tác xung đột • • Chọn câu trả lời A) Xung đột có hại cần phải tránh không để xung đột xảy B) Xung đột động lực tích cực nhóm xung đột cần • thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu C) Xung đột trình tự nhiên tất yếu xảy tổ chức nên cần • chấp nhận D) Xung đột ảnh hưởng tới tổ chức Sai Đáp án là: “Xung đột động lực tích cực nhóm xung đột cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu quả” Vì: Trường phái tư tưởng thứ ba, toàn diện nhất, cho xung đột động lực tích cực nhóm số xung đột cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu Tham khảo: Bài 6, mục 6.2.1.1 Các quan điểm xung đột Câu 18: [Góp ý] Một nhóm gồm thành viên khác biệt tính cách, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm phù hợp giải vấn đề đây? • Chọn câu trả lời A) Giải vấn đề đơn giản • B) Giải vấn đề cấp bách • C) Giải vấn đề phức tạp không cấp bách • D) Giải vấn đề phức tạp cấp bách Sai Đáp án là: Giải vấn đề phức tạp không cấp bách Vì: Nhóm đa dạng thành phần phù hợp đề giải vấn đề phức tạp không cấp bách nhóm đa dạng cho phép nhìn nhận giải vấn đề nhiều phương diện khác Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.5 Thành phần nhóm Câu 25: [Góp ý] Các yếu tố thuộc cá nhân sau ảnh hưởng tới việc định cá nhân, loại trừ? Chọn câu trả lời • A) Tính cách • B) Văn hóa quốc gia • C) Nhận thức • D) Cấp độ phát triển đạo đức cá nhân Sai Đáp án là: Văn hóa quốc gia Vì: Văn hóa quốc gia yếu tố thuộc môi trường ảnh hưởng tới định cá nhân Tham khảo: Bài mục Quá trình định hợp lý Câu 27: [Góp ý] Để thay đổi văn hóa tổ chức, thay đổi yếu tố sau, loại trừ: • Chọn câu trả lời A) Cơ cấu tổ chức • B) Chính sách tổ chức • C) Cán lãnh đạo tổ chức • D) Dây chuyền công nghệ Sai Đáp án là: “Dây chuyền công nghệ” Vì: Các phương pháp để thay đổi văn hóa tổ chức là: thay đổi người; thay đổi cấu tổ chức; thay đổi hệ thống quản lý Tham khảo: Bài 8, mục 8.6 Quản lý thay đổi văn hóa tổ chức Câu 6: [Góp ý] Sự khác biệt trạng thái trạng thái mong muốn định nghĩa gì? • Chọn câu trả lời A) Quyết định • B) Tiêu chí • C) Sự quy kết • D) Vấn đề Sai Đáp án là: Vấn đề Vì: Một vấn đề tồn có khác biệt thực tế trạng thái mong muốn vật, tượng Câu 12: [Góp ý] Chương trình khuyến khích nhân viên tham gia vào trình định có hình thức sau: • Chọn câu trả lời A) Vòng chất lượng • B) Quản lý có tham gia, tham gia đại diện, vòng chất lượng • C) Quản lý có tham gia, vòng chất lượng • D) Tham gia đại điện, vòng chất lượng Sai Đáp án là: Quản lý có tham gia, tham gia đại diện, vòng chất lượng Vì: Chương trình khuyến khích nhân viên tham gia vào trình định có hình thức: Quản lý có tham gia, tham gia đại diện, vòng chất lượng Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2.4 Chương trình khuyến khích nhân viên tham gia vào trình định Câu 13: [Góp ý] Cán lãnh đạo có phong cách quản lý kiểu (9,9) có đặc điểm • Chọn câu trả lời A) quan tâm thực đến nhu cầu người nhằm thoả mãn quan • hệ, tạo nên bầu không khí tâm lý xã hội Dễ chịu tổ chức B) cố gắng mức tối thiểu để hoàn thành công việc phải làm, để giữ tư • cách thành viên tổ chức C) quan tâm đến công việc lẫn mối quan hệ • D) cân đối công việc thoả mãn người lao động nhằm đạt hiệu hoạt động tổ chức Sai Đáp án là: quan tâm đến công việc lẫn mối quan hệ Vì: Theo nghiên cứu Trường Đại học Michigan phong cách Quản lý kiểu (9,9) thể hiện: Người lãnh đạo quan tâm đến công việc lẫn mối quan hệ người lao động Tham khảo: Bài 7, mục 7.2.2 Học thuyết hành vi Không Câu 17: [Góp ý] Lý quan trọng việc thành lập nhóm tổ chức để nâng cao yếu tố tổ chức? • Chọn câu trả lời A) Sự sáng tạo • B) Sự đồng thuận • C) Hiệu hoạt động • D) Cơ cấu Sai Đáp án là: Hiệu hoạt động Vì: Nhóm thành lập để thực nhiệm vụ quan trọng tổ chức, thỏa mãn nhu cầu cá nhân người lao động, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động cá nhân tổ chức Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2 Phân loại nhóm Không Câu 18: [Góp ý] Theo Victor Vroom, động lực cá nhân phụ thuộc vào mối quan hệ sau đây? • Chọn câu trả lời A) Nỗ lực- kết • B) Kết quả-phần thưởng • C) Tính hấp dẫn phần thưởng • D) Nỗ lực- kết quả, kết quả-phần thưởng tính hấp dẫn phần thưởng Sai Đáp án là: Nỗ lực- kết quả, kết quả-phần thưởng tính hấp dẫn phần thưởng Vì: Động lực cá nhân phụ thuộc vào mối quan hệ: nỗ lực-kết quả, kết quả-phần thưởng, phần thưởng-mục tiêu cá nhân hay hấp dẫn phần thưởng Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.1 Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom) Khi tính liên ứng hành vi cao, tính riêng biệt hành vi cao tính quán hành vi thấp, nguyên nhân hành vi nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố đây? Chọn câu trả lời • A) Không xác định • B) Bên • C) Bên • D) Cả bên bên Sai Đáp án là: Bên Vì: Việc xác định nguyên nhân hành vi phụ thuộc vào ba yếu tố: (1) tính riêng biệt, (2) tính liên ứng, (3) tính quán hành vi Khi tính liên ứng hành vi cao, tính riêng biệt hành vi cao tính quán hành vi thấp, nguyên nhân hành vi nguyên nhân bên Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.3 Lý thuyết quy kết Câu 2: [Góp ý] Khi nhóm bị áp lực phải cạnh tranh với nhóm khác gắn kết thành viên nhóm mang đặc điểm • Chọn câu trả lời A) Giảm xuống • B) Tăng lên • C) Không thay đổi • D) Giảm đáng kể Sai Đáp án là: Tăng lên Vì: Khi thành viên nhóm có mục tiêu vượt qua nhóm cạnh tranh tăng gắn kết nhóm Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.3 Tính liên kết nhóm Câu 4: [Góp ý] Điều kiện sau không dẫn tới việc định trực giác? • Chọn câu trả lời A) Khi bị giới hạn thời gian áp lực phải đưa định • B) Cá nhân không bị sức ép thời gian phải định • C) Khi cá nhân giải vấn đề có tính thông lệ cao • D) Khi thông tin thực tế có giới hạn Sai Đáp án là: Cá nhân không bị sức ép thời gian phải định Vì: Khi không bị sức ép thời gian, cá nhân tìm kiếm thông tin đầy đủ hơn, có điều kiện tuân thủ theo bước mô hình định hợp lý Tham khảo: Bài 3, mục 3.2 Ra định cá nhân thực tế Không Câu 5: [Góp ý] Đặc tính thể mức độ mà cá nhân phản ứng theo cách thời điểm khác nhau? • Chọn câu trả lời A) Tính quán • B) Tính riêng biệt • C) Tính liên ứng • D) Tính thích ứng Sai Đáp án là: Tính quán Vì: Tính quán hành vi xem xét liệu cá nhân có phản ứng theo cách thời điểm khác hay không Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.3 Lý thuyết quy kết Câu 17: [Góp ý] A nhân viên có uy tín chuyên môn giỏi nhóm Vậy A có quyền lực thành viên nhóm? • Chọn câu trả lời A) Quyền lực khen thưởng • B) Quyền lực ép buộc • C) Quyền lực tham khảo • D) Quyền lực chuyên gia Sai Đáp án là: Quyền lực chuyên gia Vì: Quyền lực chuyên gia ảnh hưởng mà cá nhân có thông qua cố vấn kỹ đặc biệt nhờ trình độ cao thân Tham khảo: Bài 7, mục 7.3.4 Quyền lực chuyên gia Câu 24: [Góp ý] Để thay đổi văn hóa tổ chức, cần phải có: • Chọn câu trả lời A) Thời gian, ủng hộ người lãnh đạo toàn thể nhân viên công • ty, nguồn lực B) Thời gian, chi phí • C) Kinh phí, ủng hộ toàn thể lãnh đạo • D) Tác nhân tạo nên thay đổi Sai Đáp án là: “Thời gian, ủng hộ người lãnh đạo toàn thể nhân viên công ty, nguồn lực” Vì: Để thay đổi văn hóa tổ chức, cần phải có: thời gian; ủng hộ người lãnh đạo toàn thể nhân viên công ty; nguồn lực Tham khảo: Bài 8, mục 8.6 Quản lý thay đổi văn hóa tổ chức Câu 29: [Góp ý] Khi nhân viên coi sếp thần tượng vô hình chung sếp có quyền lực nhân viên mình? • Chọn câu trả lời A) Quyền lực chuyên gia • B) Quyền lực tham khảo • C) Quyền lực ép buộc • D) Quyền lực hợp pháp Sai Đáp án là: Quyền lực tham khảo Vì: Quyền lực tham khảo quyền lực mà cá nhân có họ có đặc điểm cá nhân người ưa thích cảm phục Tham khảo: Bài 7, mục 7.3.5 Quyền lực tham khảo Không Câu 30: [Góp ý] Theo học thuyết hai yếu tố Herzberg, yếu tố sau mang lại thỏa mãn công việc lớn cho cá nhân? • Chọn câu trả lời A) Đặc điểm công việc • B) Tiền lương • C) Chính sách công ty • D) Môi trường làm việc Sai Đáp án là: Đặc điểm công việc Vì: Đặc điểm công việc yếu tố thuộc nhóm yếu tố tạo động lực Nhóm yếu tố có tác dụng làm tăng thỏa mãn công việc cá nhân Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.3 Học thuyết hai yếu tố Herzberg 13 [Góp ý] Điểm : Những yếu tố thuộc cá nhân sau ảnh hưởng đến tính liên kết thành viên nhóm, loại trừ: Chọn câu trả lời • A) Sự khác biệt tính cách cá nhân • B) Sự khác biệt mục tiêu cá nhân • C) Quy mô nhóm • D) Sự khác biệt nhận thức Sai Đáp án là: Quy mô nhóm Vì: Quy mô nhóm không thuộc nhóm yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến liên kết thành viên nhóm Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.3 Tính liên kết nhóm 20 [Góp ý] Điểm : Quan điểm mối quan hệ người xung đột cho rằng? Chọn câu trả lời • A) Xung đột có hại cần phải tránh không để xung đột xảy • B) Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích xung đột tạo • xung đột C) Xung đột trình tự nhiên tất yếu xảy tổ chức nên cần • chấp nhận D) Xung đột ảnh hưởng tới tổ chức Đúng Đáp án là: “Xung đột trình tự nhiên tất yếu xảy tổ chức nên cần chấp nhận nó” Vì: Trường phái “các mối quan hệ người” cho xung đột kết tự nhiên tránh khỏi nhóm Vì tránh khỏi nên cần phải chấp nhận Tham khảo: Bài 6, mục 6.2.1.1 Các quan điểm xung đột