QUɟN TRʇ KINH DOANH MAN411

86 180 1
QUɟN TRʇ KINH DOANH MAN411

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN Đɽ 1: T͔NG QUAN Vɽ QUɟN TRʇ KINH DOANHNội dung  Khái niệm, bản chất về kinh doanh và các khái niệm liên quan đến hoạt động kinh doanh.  Khái niệm doanh nghiệp; mối quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh.  Khái niệm về quản trị kinh doanh; đặc điểm quản trị kinh doanh.  Quy luật, đặc điểm quy luật, các loại quy luật cần chú ý trong kinh doanh.  Nguyên tắc, các nguyên tắc trong kinh doanh. Hướng dɨn h͍c Mục tiêu  Nắm bắt các vấn đề lý thuyết để tìm ra bản chất của những khái niệm cơ bản trong bài.  Liên hệ tình huống và làm các bài tập thực hành để tăng khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế. Thời lượng h͍c 25 tiết  Nắm rõ được bản chất kinh doanh, quản trị kinh doanh, đặc điểm của quản trị kinh doanh.  Hiểu rõ doanh nghiệp, mục tiêu doanh nghiệp, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường.  Hiểu rõ để kinh doanh thành công, các doanh nghiệp phải tuân theo những ràng buộc mang tính quy luật, nguyên tắc cơ bản trên thị trường. CHUYÊN Đɽ 1: T͔NG QUAN Vɽ QUɟN TRʇ KINH DOANH Chuyên đề 1: Tổng quan về quản trị kinh doanh 2 MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 1.1. T͕ng quan vɾ kinh doanh 1.1.1. Khái niệm kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng sản phẩm trên thị trường nhằm mục đích sinh lời (theo Điều 4, Luật Doanh nghiệp Việt Nam ngày 12122005). Hoặc kinh doanh là hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường bằng việc sản xuất, trao đổi sản phẩm trên thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và tác động đến môi trường.  Chủ thể kinh doanh có thể là: doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… Đặc trưng của các chủ thể kinh doanh là: phải có quyền sở hữu về yếu tố sản xuất, phải được tự chủ trong kinh doanh, trong khuôn khổ pháp luật và tự chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động kinh doanh của mình.  Khách thể kinh doanh là: khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, các cơ quan quản lý vĩ mô…  Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sinh lợi (trong khuôn khổ pháp luật). 1.1.2. Các khái niệm liên quan đɼn hoɞt động kinh doanh Trong kinh doanh, có nhiều yếu tố tác động đến quá trình hoạt động của chủ thể kinh doanh. Hiểu rõ được khái niệm và bản chất của các yếu tố đó sẽ giúp việc kinh doanh được thuận lợi hơn. Các khái niệm đó là:  Nhu cầu Nhu cầu: là trạng thái tâm lý căng thẳng khiến con người cảm thấy thiếu thốn về một cái gì đó và mong muốn được đáp ứng nó. Nhu cấu được phân loại theo một số tiêu chí khác nhau: o Theo tính chất vật lý: nhu cầu được chia thành 2 nhóm: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần. o Theo mức độ cần thiết của con người: nhu cầu theo A.H.Maslow được chia thành 5 nhóm: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu địa vị xã hội, nhu cầu hiện thực hoá bản thân.

Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh CHUYÊN Đ 1: T NG QUAN V QU N TR KINH DOANH Nội dung      Hướng d n h c   Nắm bắt vấn đề lý thuyết để tìm chất khái niệm Liên hệ tình làm tập thực hành để tăng khả vận dụng lý thuyết vào thực tế Mục tiêu    Thời lượng h c 25 tiết MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 Khái niệm, chất kinh doanh khái niệm liên quan đến hoạt động kinh doanh Khái niệm doanh nghiệp; mối quan hệ doanh nghiệp môi trường kinh doanh Khái niệm quản trị kinh doanh; đặc điểm quản trị kinh doanh Quy luật, đặc điểm quy luật, loại quy luật cần ý kinh doanh Nguyên tắc, nguyên tắc kinh doanh Nắm rõ chất kinh doanh, quản trị kinh doanh, đặc điểm quản trị kinh doanh Hiểu rõ doanh nghiệp, mục tiêu doanh nghiệp, mối quan hệ doanh nghiệp môi trường Hiểu rõ để kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải tuân theo ràng buộc mang tính quy luật, nguyên tắc thị trường Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh 1.1 T ng quan v kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng sản phẩm thị trường nhằm mục đích sinh lời (theo Điều 4, Luật Doanh nghiệp Việt Nam ngày 12/12/2005) Hoặc kinh doanh hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường việc sản xuất, trao đổi sản phẩm thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tác động đến mơi trường  Chủ thể kinh doanh là: doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… Đặc trưng chủ thể kinh doanh là: phải có quyền sở hữu yếu tố sản xuất, phải tự chủ kinh doanh, khuôn khổ pháp luật tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh  Khách thể kinh doanh là: khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, quan quản lý vĩ mơ…  Mục đích chủ yếu kinh doanh sinh lợi (trong khuôn khổ pháp luật) 1.1.2 Các khái niệm liên quan đ n ho t động kinh doanh Trong kinh doanh, có nhiều yếu tố tác động đến trình hoạt động chủ thể kinh doanh Hiểu rõ khái niệm chất yếu tố giúp việc kinh doanh thuận lợi Các khái niệm là:  Nhu cầu Nhu cầu: trạng thái tâm lý căng thẳng khiến người cảm thấy thiếu thốn mong muốn đáp ứng Nhu cấu phân loại theo số tiêu chí khác nhau: o o Theo tính chất vật lý: nhu cầu chia thành nhóm: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần Theo mức độ cần thiết người: nhu cầu theo A.H.Maslow chia thành nhóm: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an tồn, nhu cầu xã hội, nhu cầu địa vị xã hội, nhu cầu thực hoá thân MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh o Theo khả tốn tính cách văn hố người nhu cầu chia thành: nhu cầu lý thuyết, nhu cầu tiềm năng, nhu cầu thực Nhu cầu phù hợp với văn hoá khác người gọi mong muốn  Cầu Cầu nhu cầu có khả tốn Cầu số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng tốn mức giá khác khoảng thời gian định  Sản phẩm Sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà người bán cung cấp thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu người mua  Khách hàng Khách hàng người mua sản phẩm thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu  Cung Cung bên sở hữu sản phẩm tương tự đem bán cho khách hàng mục tiêu lợi nhuận Cung số lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có khả sẵn sàng toán mức giá khác khoảng thời gian định  Thị trường Thị trường tập hợp thoả thuận người mua người bán nhằm thoả mãn mục tiêu khác 1.2 Doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân lo i Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm thực hoạt động kinh doanh (theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005) Mục tiêu doanh nghiệp bao gồm: mục tiêu lợi nhuận (là mục tiêu nhất), mục tiêu cung cấp hàng hoá dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng, mục tiêu phát triển, trách nhiệm xã hội Phân loại doanh nghiệp dựa theo tiêu chí sau:  Theo quy mô: doanh nghiệp chia thành loại sau: o Doanh nghiệp lớn: doanh nghiệp có số vốn > 20 tỷ đồng số lao động > 300 người) o Doanh nghiệp vừa nhỏ (được thể tiêu chí đây) o Doanh nghiệp siêu nhỏ (được thể tiêu chí đây) MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh Doanh nghiệp Quy mô siêu nh Doanh nghiệp nh Doanh nghiệp vừa Số Tổng Số Tổng Số lao động nguồn vốn lao động nguồn vốn lao động (người) (tỷ đồng) (người) (tỷ đồng) (người) I Nông, lâm nghiệp thủy sản < 10 < 20 10 – 200 20 – 100 200 – 300 II Công nghiệp xây dựng < 10 < 20 10 – 200 20 – 100 200 – 300 III Thương mại dịch vụ < 10 < 10 10 – 50 10 – 50 50 – 100 Khu vực (Theo NĐ 56/2009/CP ngày 30 tháng 06 năm 2009)  Theo hình thức sở hữu: doanh nghiệp chia thành loại sau: o o Doanh nghiệp Nhà nước: tổ chức kinh doanh Nhà nước thành lập tham gia góp vốn 50% vốn điều lệ, quản lý tham gia quản lý với tư cách chủ sở hữu Doanh nghiệp nhà nước pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật Công ty trách nhiệm hữu hạn: doanh nghiệp với đặc điểm sau:  Các thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp  Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 43, 44 45 Luật doanh nghiệp  Các thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng không 50 o Công ty cổ phần: doanh nghiệp với đặc điểm sau: vốn điều lệ chia thành nhiều phần nhau, gọi cổ phần  Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp  Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa o Công ty hợp danh: doanh nghiệp với đặc điểm sau:  Phải có thành viên chủ sở hữu chung công ty (thành viên hợp danh), kinh doanh tên chung, ngồi thành viên hợp danh có thành viên góp vốn  Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty  Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty o Doanh nghịêp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp  Theo lĩnh vực: doanh nghiệp chia thành lĩnh vực: o Lĩnh vực sản xuất – kinh doanh; o Lĩnh vực thương mại – dịch vụ; o Lĩnh vực tư vấn – thiết kế MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh 1.2.2 Đặc điểm b n doanh nghiệp Doanh nghiệp là:  Một nhóm người () có tổ chức, bị ràng buộc vào theo Luật doanh nghiệp hoạt động mục tiêu chung doanh nghiệp  Là nơi tiếp nhận, “chế biến” “đầu vào” (các yếu tố trình sản xuất lao động, vốn, nguyên vật liệu, lượng)  Là nơi tạo “đầu ra” (cung cấp sản phẩm cho khách hàng để thu lợi nhuận)  Là nơi phân chi lợi nhuận bên có liên quan trực tiếp gián tiếp đến trình sản xuất kinh doanh 1.2.3 Doanh nghiệp môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh nơi doanh nghiệp tồn phát triển Doanh nghiệp tác động đến môi trường môi trường tác động trở lại doanh nghiệp Môi trường kinh doanh cần nghiên cứu nội dung chuyên đề môi trường vĩ mô môi trường vi mô  Môi trường vi mô Môi trường vi mô: lực lượng bên ngồi có tác động qua lại, trực tiếp tới doanh nghiệp khả phục vụ khách hàng doanh nghiệp Môi trường vi mô theo Micheal Porter gồm yếu tố sau: o o Các nhà cung ứng: đơn vị cung cấp cho doanh nghiệp thiết bị, nguyên liệu, điện, nước vật tư khác để phục vụ trình sản xuất doanh nghiệp Phân tích yếu tố nhà cung ứng bao gồm: số lượng nhà cung ứng, khả đặc điểm nhà cung ứng, cấu cạnh tranh, xu hướng biến động giá khan vật tư Đối thủ cạnh tranh tại: tất đơn vị kinh doanh sản phẩm với doanh nghiệp MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh o o o Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (mới): đối thủ tham gia thị trường làm tăng tính chất quy mô cạnh tranh thị trường ngành lực sản xuất khối lượng sản phẩm tạo tăng Khách hàng (người mua): người mua sản phẩm doanh nghiệp thị trường để đáp ứng nhu cầu Mỗi khách hàng khác có sức ép khác Do vậy, doanh nghiệp phải linh hoạt sách khách hàng Sản phẩm thay thế: sản phẩm loại, tương tự sản phẩm doanh nghiệp ngành sản xuất tiêu thụ Sự xuất sản phẩm thay gây nguy hoạt động chiến lược doanh nghiệp ngành  Môi trường vĩ mô: tác nhân, lực lượng bên ngồi có tính chất xã hội rộng lớn có khả tác động đến doanh nghiệp tổ chức thuộc môi trường vi mô doanh nghiệp o Môi trường kinh tế: liên quan đến tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, biến đổi thu nhập, thuế, tỷ giá hối đối o Mơi trường trị: liên quan đến tình hình đảng phái, nhà cầm quyền o Mơi trường xã hội: tình trạng việc làm, phân phối thu nhập o Môi trường pháp luật: hệ thống luật, quy chế, quy định o Mơi trường văn hố: lối sống, trình độ giáo dục, sắc dân tộc… o Mơi trường công nghệ: nghiên cứu khoa học, phát minh công nghệ, tình hình sử dụng cơng nghệ… o Mơi trường tự nhiên: khí hậu, địa hình, tài ngun thiên nhiên… o Môi trường quốc tế: chế mở cửa, quy chế thông lệ quốc tế…  Tác động môi trường đến doanh nghiệp: môi trường tạo thuận lợi (cơ hội) cho doanh nghiệp, song mặt khác môi trường cịn có ràng buộc (thách thức) gây cản trở hoạt động doanh nghiệp  Tác động doanh nghiệp đến mơi trường o Doanh nghiệp tác động tích cực đến mơi trường: cung cấp hàng hố dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo công ăn việc làm, nộp thuế cho địa phương Nhà nước, nâng cao đời sống kinh tế địa phương… o Doanh nghiệp tác động tiêu cực đến môi trường gây ô nhiễm môi trường 1.3 Qu n tr kinh doanh 1.3.1 Khái niệm  Quản trị tác động có tổ chức chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường  Quản trị kinh doanh tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quyền lực chủ thể doanh nghiệp lên nguồn lực, hội, MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh thách thức, mối quan hệ doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề doanh nghiệp khuôn khổ pháp luật điều kiện biến động môi trường Xét mặt tổ chức kỹ thuật, quản trị kinh doanh thực chất quản trị người doanh nghiệp, điều chỉnh hành vi người để sử dụng có hiệu nguồn lực doanh nghiệp Xét mặt kinh tế xã hội, chất quản trị kinh doanh tuỳ thuộc vào chủ sở hữu doanh nghiệp Đối với số chủ doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp mục tiêu lợi ích doanh nghiệp với số chủ doanh nghiệp khác tồn phát triển lâu dài… 1.3.2 Đặc điểm qu n tr kinh doanh  Phải có chủ thể quản trị đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu chung;  Có đầu vào, đầu chế tổ chức;  Quản trị kinh doanh hành động: phải có kết hoạt động;  Quản trị kinh doanh trình: có bắt đầu, diễn biến kết thúc;  Quản trị kinh doanh khoa học: doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ, đối tác, nhân viên doanh nghiệp với mơi trường bên ngồi Vì vậy, để quản trị kinh doanh thành công, định liên quan đến mối quan hệ đạt hiệu cao chủ doanh nghiệp phải nắm vững tuân theo quy luật, nguyên tắc kinh doanh;  Quản trị kinh doanh nghề: muốn điều hành doanh nghiệp cách chắn chủ doanh nghiệp phải có tri thức đào tạo;  Quản trị kinh doanh nghệ thuật: kết kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc vào tài năng, thiên bẩm, thủ đoạn, kinh nghiệm… người lãnh đạo 1.4 Quy lu t qu n tr kinh doanh 1.4.1 Khái niệm Quy luật mối liên hệ chất, tất nhiên, phổ biến vật tượng điều kiện định 1.4.2 Đặc điểm quy lu t  Con người tạo quy luật điều kiện quy luật chưa có ngược lại điều kiện quy luật cịn người khơng thể xố bỏ quy luật;  Quy luật tồn hoạt động không phụ thuộc vào việc người nhận biết hay khơng, ưa thích hay khơng;  Các quy luật tồn đan xen tạo thành hệ thống: vật tượng chịu tác động quy luật theo tương tác, thống với  Các quy luật chi phối chế ngự lẫn nhau: quy luật kinh tế, công nghệ, tự nhiên, người… có mối liên hệ mật thiết với MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh 1.4.3 Cách thức v n dụng quy lu t Muốn làm việc thành cơng cần phải nhận biết quy luật có liên quan đến việc tuân thủ đòi hỏi quy luật khách quan  Phải nhận biết quy luật  Tổ chức điều kiện chủ quan hệ thống để quy luật phát sinh tác dụng  Tổ chức thu thập thông tin sai phạm việc không tuân thủ địi hỏi quy luật để có biện pháp xử lý kịp thời 1.4.4 Một số quy lu t kinh doanh Trong quản lý doanh nghiệp, có nhiều loại quy luật kinh tế, tâm lý, công nghệ, đối ngoại… mà thân loại lại có quy luật cụ thể 1.4.4.1 Quy lu t kinh t  Quy luật quan hệ sản xuất: phải phù hợp với trình độ tính chất lực lượng sản xuất  Quy luật cạnh tranh: doanh nghiệp sử dụng biện pháp để chiếm ưu thị trường Cạnh tranh việc chủ thể tham gia cạnh tranh cố gắng nhằm dành lấy phần hơn, phần thắng mơi trường cạnh tranh  Quy luật giá trị: giá biến động xoay quanh giá trị  Quy luật cung – cầu – giá cả: cung cầu cắt xác định giá sản lượng cân Nếu giá cao mức giá cân xảy dư cung thị trường điều chỉnh để mức giá hạ xuống để đạt điểm cân (ngược lại mức giá thấp giá cân bằng) Sơ đ 1.1: Quy lu t cung – cầu – giá c  Quy luật tăng lợi nhuận: doanh nghiệp tìm biện pháp để tăng lợi nhuận thông qua giải pháp đổi công nghệ, cách thức quản trị giải pháp giá MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh Khi bán sản phẩm với giá P số lượng bán Q (điểm A); tăng giá lên P + ΔP lượng sản phẩm bán Q – ΔQ (điểm B với: Δ  0) Tương quan % mức tăng giá mức giảm số lượng bán (cầu) gọi hệ số co giãn cầu giá, tính cơng thức: Sơ đ 1.2: Quy lu t tăng lợi nh n ec/g Q Q P Q  (%) ; hay ec/g   P P Q P Công thức rõ, tăng giá lên 1% mức giá P cầu giảm xuống ec/g% Giải pháp tăng giá có nghĩa ec/g < Bài tập ứng dụng: Tìm hệ số co giãn mức tăng giảm sản lượng với mức tăng giảm giá bán với số liệu cho trước Khối lượng s n phẩm bán (s n phẩm) 8.000 7.500 7.000 2,2 2,5 2,7 Giá bán (triệu đ ng/s n phẩm) Hệ số co giãn mốc giá 2,2 2,5: e2,2  2,5 Q Q P   Q  P Q P P  e2,2  2,5   75000  8000 2,   0, 42 8000 2,5  2, Hệ số co giãn mốc giá 2,5 2,7: e2,5  2,7   MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 7000  75000 2,   0,83 7500 2,  2,5 Chuyên đề 1: Tổng quan quản trị kinh doanh Hệ số co giãn trung bình e  0, 42  0,83  0, 66  Quy luật lưu thông tiền tệ: khối lượng tiền cần thiết (M) cho lưu thông thời gian định phụ thuộc vào tổng giá hàng hoá sản xuất đưa vào lưu thông (ΣPQ) tốc độ lưu thông tiền tệ thời gian (V) ngân hàng quy định  Quy luật kích thích sức mua giả tạo: sức mua khách hàng tăng lên doanh nghiệp áp dụng biện pháp tăng cường hoạt động chiêu thị; ngừng bán bán hàng nhỏ giọt thời gian ngắn để tạo cảm giác thiếu hàng… 1.4.4.2 Quy lu t tâm lý  Quy luật tâm lý khách hàng: khách hàng yếu tố sống doanh nghiệp nên việc nắm quy luật tâm lý khách hàng vấn đề vô quan trọng, giúp doanh nghiệp tồn phát triển o o o 10 Khởi đầu nảy sinh nhu cầu khách hàng (do thân khách hàng tạo ra, tác động người bán sản phẩm thông tin ngược cho khách hàng khiến cho khách hàng nảy sinh nhu cầu) Từ nhu cầu này, gọi nhu cầu tiềm năng, khách hàng bắt đầu tìm hiểu kỹ thông tin loại sản phẩm nhà cung cấp thị trường, kiểm tra, điều chỉnh bổ sung hiểu biết cần thiết sản phẩm nhằm đáp ứng cho nhu cầu Sau (hoặc lúc) họ tiến hành trao đổi với người quen biết gia đình, quan, xã hội người giúp cho họ thơng tin xác sản phẩm (mà người trao đổi có biết loại sản phẩm này, quan tư vấn sản phẩm, chun gia có hiểu biết cơng nghệ tạo sản phẩm…) Cuối bước khách hàng phải xem lại khả tài chính, khả tốn để hình thành nên xác nhu cầu giải (thường gọi cầu) Bước khách hàng đáp ứng nhu cầu thân hành vi tiến hành mua sản phẩm sử dụng Việc liên quan đến chỗ mua sản phẩm, tức liên quan đến phương thức hình thức bán hàng bên cung (thái độ nhân viên cửa hàng, thủ tục mua, phương thức chuyên chở, chế độ hướng dẫn sử dụng sản phẩm, chế độ bảo hành sản phẩm; chế độ cung ứng vật tư có sử dụng sản phẩm…) Cuối hình thành cảm nhận khách hàng sử dụng sản phẩm, bước thường khách hàng kiểm chứng lại thông tin sản phẩm mà bên bán tuyên truyền, giới thiệu, quảng cáo (và hoạt động tiếp thị khác), đồng thời họ có hoạt động trao đổi với nhóm trao đổi để hình thành kết luận hành vi sau sử dụng sản phẩm Toàn MAN411_Chuyen de 1_v1.0013104204 * Về đạo đức cơng tác (1) cơng bằng, 2) Đối xử có văn hóa, có tình người, 3) Trung thực, 4) Có thiện chí, 5) Khơng tham lam độc ác v.v… * Về phương pháp tư khoa học 1) Có tư hệ thống, 2) Biết tiếp nhận ý kiến trái với thân, 3) Học hỏi suốt đời) * Có sức khỏe để làm việc bền bỉ, minh mẫn * Có gia đình tốt (1) phải dành đủ thời gian cho người thân gia đình, 2) Có tri thức thiết kế, cấu trúc gia đình) - Trong yêu cầu trên, giám đốc yêu cầu quan trọng lực tổ chức - Vì lực tổ chức đặc trưng người lãnh đạo doanh nghiệp, họ người phải trực tiếp tổ chức lôi người làm việc, xử lý mối quan hệ với mơi trường bên ngồi (Khi trả lời cần thẳng vào câu hỏi, tránh tản mạn dơng dài, ví dụ câu này, khơng cần thiết phải nêu định nghĩa cán lãnh đạo doanh nghiệp gì?) V MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI Trả lời (Đ), sai (S) hay tùy điều kiện cụ thể (T) khẳng định được? sao? a Yêu cầu quan trọng thông tin quản trị doanh nghiệp tính xác tính kinh tế * Trả lời: (T) tính xác u cầu quan trọng (cùng với tính kịp thời tính đầy đủ) thơng tin kinh tế; cịn tính kinh tế yêu cầu cần phải đáp ứng không quan trọng yêu cầu nêu b Giám đốc doanh nghiệp phải thường xuyên tham quan nước * Trả lời: (T) mà kết đem lại cao (tìm thị trường, đem cơng nghệ v.v…) việc Cịn khơng đưa lại kết mà gây tốn điều tiếng xấu khơng nên c Chức kiểm tra giám đốc doanh nghiệp chức quản trị kinh doanh quan trọng * Trả lời: S, chức quan trọng quản trị kinh doanh chức hoạch định (định hướng, kế hoạch, chức kiểm tra chức quan trọng thân giám đốc doanh nghiệp) Trả lời (Đ), sai (S) cho câu kết luận sau: a Kinh doanh mục tiêu làm giàu, khơng thể nói chuyện đạo đức: Đúng , Sai  b Quản trị kinh doanh nghề: Đúng , Sai  Điền chữ thiếu cho đoạn văn sau: a Các phương pháp giáo dục cách… (2 chữ) vào nhận thức … (2 chữ) người lao động, nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình lao động họ việc… (2 chữ) nhiệm vụ * Trả lời: Tác động, tình cảm, thực (đây câu hỏi đòi hỏi phải thuộc bài) b Cạnh tranh là… (2 chữ) nhằm giành lấy … (2 chữ), … (2 chữ) mơi trường cạnh tranh * Trả lời: Cố gắng, phần hơn, phần thắng Các yếu tố sau yếu tố thuộc phạm vi khái niệm khách thể kinh doanh a Khách hàng b Bạn hàng c Cơ quan quản lý vĩ mô d Đối thủ cạnh tranh e Phòng thương mại thành phố g Hội doanh nghiệp vừa nhỏ * Trả lời: a, b, c, d VI CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẢI GIẢI THÀNH THẠO Tìm hệ số co giãn mức tăng giảm sản lượng với mức tăng giảm giá bán với số liệu cho trước Khối lượng sản phẩm bán (SP) 8.000 7.500 7.000 2,2 2,5 2,7 Giá bán (trđ/sp) * Trả lời a Hệ số co giãn mốc giá 2,2 2,5: e2,22,5 Q Q Q P   x P Q P P e 2,22,5   75000  8000 2,2 x  0,42 8000 2,5  2,2 b Hệ số co giãn mốc giá 2,5 2,7: e 2,52,7   7000  75000 2,2 x  0,83 7500 2,7  2,5 c Hệ số co giãn trung bình e 0,42  0,83  0,66 2 (Ứng dụng điểm hòa vốn) doanh nghiệp có chi phí cố định hàng năm 1.200 triệu VNĐ, mức sản lượng hàng năm có phương án PA I II III Sản lượng (SP) 800 900 950 Chi phí thường xuyên (trđ/sp) 2,1 2,0 1,9 12 15 18 Lãi vay ngân hàng (% tháng) 0,1 0,1 0,1 Giá bán (trđ/sp) 6,5 6,1 5,8 Nội dung Thời hạn dùng để bán hết sản phẩm năm (tháng) Tìm phương án định tối ưu * Trả lời, ứng dụng điểm hòa vốn tính hiệu phương án I E1 = 6,5 800 - (1.200 + 800 x 2,1) 1,12 = 1974,4 (trVNĐ) (Vì sản phẩm làm phải bán kéo dài 12 tháng, lãi vay tháng 0,1%, 12 tháng 0,12; cộng với gốc ban đầu thành 1,12; hệ số điều chỉnh chi phí phải nhân với 1,12 + Hiệu phương án II: E2 = 6,1 900 - (1200 + 800 x 2) 1,15 = 2.040 (trVNĐ) + Hiệu phương án II: E3 = 950 x 5,8 - (1200 + 950 x 1,9) 1,18 = 1964,1 (trVNĐ) Phương án định ứng với max (E1, E2, E3) = E2 (phương án II) Tìm phương án định tối ưu việc lựa chọn phương án đầu tư sau: PA I II - 2012 800 1400 - 2013 900 1300 - 2014 1000 1200 1800 Chi phí sản xuất thường xuyên (trVNĐ/sản phẩm) 2,1 2,0 Lãi vay ngân hàng (% năm) 10 10 Giá bán (trVNĐ/sản phẩm) 21 20,8 Thời hạn sử dụng cơng trình (năm) 600 300 Nội dung Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu (trVNĐ) Khối lượng sản phẩm năm (sản phẩm/năm) Thu hồi sau thời hạn sử dụng (trVNĐ) * Hướng dẫn giải: Để làm tập cần nắm ý chính: 1) Phải tính tốn hiệu tuyệt đối thu phương án, sau so sánh chọn phương án có hiệu lớn nhất, 2) Các phương án đem so sánh phải quy mốc thời gian giống (cùng năm, thường quy đổi năm cuối có thời hạn khai thác lâu nhất) Ở đây, phương án I đầu tư xây dựng năm (từ 2012 - 2014) Sau khai thác sử dụng tiếp năm (kết thúc vào năm 2017); phương án II kết thúc vào năm 2015 Vì vậy, ta quy hết năm 2017 để tính Đối với khoản chi phải tính từ đầu năm (tức vốn bỏ từ đầu) Ví dụ năm 2012 phương án I bỏ 800trVNĐ vốn, đến hết năm 2017 tức kéo dài sau năm (2012 - 2017) số tiền 800 trVNĐ kể tiền gốc lãi biến thành: 800 x 1,16 trVNĐ (vì lãi vay 10% tức 0,1, cộng với gốc mà lại bị lui tới năm, nên phải nhân với 1,16) Cịn với khoản thu, ví dụ năm 2015 (năm đầu đưa vào khai thác) phương án I, số lượng sản phẩm 1200, giá bán 21trVNĐ/sp, phải tới hết năm 2015 thu hết, có nghĩa tính đến năm 2017 số tiền cuối năm 2015 phương án I bị lui lại năm, nên gốc lẫn lãi (đem gửi ngân hàng) 1200 x 21 x 1.12 trVNĐ Tóm lại: Nếu chi phí tính vào đầu năm, cịn kết tính vào cuối năm xem xét Từ tốn giải sau: + Hiệu phương án I quy đổi năm 2017: E1 = 1200 x 28 x (1,12 + 1,1 + 1) + 600 - (800 x 1,16 + 900 x 1,1 + 1000 x 1,14) - 1200 x 2,1 (1,13 + 1,12 + 1,1) (trVNĐ) E1 69.805,87 trVNĐ + Hiệu phương án II quy năm 2017: E2 = 1800 x 20,8 x (1,13 + 1,12) + 300 x 1,12 - (1400 x 1,1 + 1300 x 1,15 1800 x (1,1 + 1,13) (trVNĐ) E2 = 90.009,53 trVNĐ Phương án định ứng với max (E1, E2 với E1 > 0, E2 > 0) E2 Phương án II chọn * Chú ý 1: Nếu Ej  (j = 1,2…) tức phương án lỗ, lời giải khơng chọn phương án * Chú ý 2: Nếu đầu không cho loại số liệu đó, ví dụ lãi vay ngân hàng khơng thấy ghi Khi lúc làm phải đặt thêm lãi vay a% (một thông số), sau lập luận vào trường hợp giả định cụ thể (với a = 5% sao, a = 100% v.v…) Cũng vậy, đề khơng ghi giá bán giải phải đặt thêm giá bán (phương án I giá bán P1 trVNĐ/sp Phương án II P2trVNĐ/sp Sau cho P1, P2 giá cụ thể để so sánh) Vẽ sơ đồ mạng lưới (PERT) tìm đường găng cho hệ thống công việc làm sau: Công việc Thời gian chi Trình tự cơng việc phí (tuần) x1 Làm khơng trì hỗn x2 Làm khơng trì hoãn x3 Làm sau xong x1 x4 Làm sau x1 xong x5 Làm sau x1 xong x6 Làm sau x2, x3 xong x7 Làm sau x2, x3 xong x8 Làm sau x4 xong x9 Làm sau x5, x6, x8 xong x10 Làm sau x5, x6, x8 xong x11 Làm sau x5, x6, x8 xong x12 Làm sau x7, x11 xong x13 Làm sau x9 xong x14 Làm sau x10, x12 xong * Hướng dẫn giải: Đây phương pháp mơ hình mạng lưới (PERT - Program Evaluation and Review Technique) khoa học xếp, bố trí cơng việc nhằm tìm khâu xung yếu cần phải biết để có biện pháp bố trí vật tư, thiết bị cán bộ; cách làm việc vừa nắm toàn cục vấn đề vừa nắm phần cụ thể, chi tiết Ưu điểm bật mơ hình mạng lưới so với hình thức biểu diễn kế hoạch khác chỗ nêu rõ tất mối liên hệ lẫn theo thời gian công việc: kế hoạch thực sơ đồ mạng lưới chi tiết hóa mức độ tùy theo u cầu tồn cơng việc hệ thống thứ tự thời gian thực công việc 10 Trình tự sử dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới sau: Bước 1: Vẽ sơ đồ logic tồn cơng việc, cơng việc biểu thị mũi tên, đầu có vịng tròn gọi đỉnh, mũi tên ghi rõ nội dung thời gian chi phí thực cơng việc X1 (Trường hợp chi phí lao động, vật tư, tiền vốn… làm tương tự, sử dụng yếu tố: thời gian, nguồn lực, tiền vốn thuật tốn phức tạp hơn) Việc vẽ sơ đồ thực máy vi tính tính vẽ tay (giấy, bảng v.v…) phản ánh logic bảng công việc cho 3 X8 X3 0 X1 X4 X5 X2 7 X6 X7 19 15 12 12 X9 X11 14 14 0 X 10 X 14 X12 18 18 - Đánh số theo số tự nhiên 1,2,… - Đỉnh có mũi tên đánh số trước - Đỉnh đánh số mũi tên từ nó, coi bị xóa 11 21 21 Bước 2: Đánh số thứ tự đỉnh, ghi vào góc theo quy tắc: - Đánh số từ trái sang phải từ xuống X13 Bước 3: Tính thời hạn bắt đầu sớm đỉnh, ghi vào góc bên trái, theo quy tắc: - Tính từ đỉnh nhỏ đến đỉnh lớn 1,2… - Đỉnh có thời hạn bắt đầu sớm - Các đỉnh lại lấy số lớn tổng thời hạn bắt đầu đỉnh liền trước cộng với thời gian thực cơng việc tiến nó: Trong hình vẽ: Đỉnh có mũi tên (cơng việc) tiến x1 có thời hạn t1 = tuần, nên thời hạn bắt đầu sớm đỉnh là: + = Cịn đỉnh 3, có mũi tên tiến x2 x3 nên thời hạn bắt đầu sớm ghi đỉnh là: max (0 + 3; + 4) = Bước 4: Tính thời hạn kết thúc muộn đỉnh ghi vào góc phải đỉnh; theo quy tắc: - Tính lùi từ đỉnh có số thứ tự lớn đỉnh có thứ tự nhỏ - Đỉnh cuối có thời hạn kết thúc muộn thời hạn bắt đầu sớm Trong ví dụ xét đỉnh đỉnh cuối có thời hạn bắt đầu sớm thời hạn kết thúc muộn = 21 tuần - Các đỉnh lại lấy số nhỏ hiệu thời hạn kết thúc muộn đỉnh trước trừ với thời gian thực cơng việc tên (cơng việc) lùi Chẳng hạn, hình vẽ sau tính thời hạn kết thúc muộn đỉnh 21, lùi đỉnh có mũi tên x14 có thời gian thực tuần, đỉnh có thời hạn kết thúc muộn 21 - = 18; tương tự đỉnh có thời hạn kết thúc muộn 21 - = 19 tuần Đỉnh có thời hạn kết thúc muộn 18 - = 14 tuần Cịn đỉnh có tới mũi tên lùi x9 (3 tuần), x 10 (5 tuần) x11 (2 tuần) Thời hạn kết thúc muộn đỉnh là: (19 - 3, 18 - 5, 14 - 2) = 12 Bước 5: Tìm thời gian dự trữ đỉnh, ghi vào góc cuối cách lấy thời hạn kết thúc muộn trừ thời hạn bắt đầu sớm Đỉnh có thời hạn dự trữ gọi đỉnh găng Bước 6: Tìm đỉnh găng, đỉnh có hiệu số thời hạn kết thúc muộn với thời hạn bắt đầu sớm (ghi góc dưới) khơng; sơ đồ 12 đỉnh: 1, 2, 3, 5, 6, 8, 9 Vẽ sơ đồ mạng lưới (PERT) tìm đường găng mạng công việc phải làm sau: Thời gian chi phí (tháng) 3 4 5 Công việc x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11 x12 x13 Trình tự cơng việc Làm Làm Làm Làm sau x1 xong Làm sau x1 Làm sau x1 Làm sau x2 x4 Làm sau x2 x4 Làm sau x3 x7 Làm sau x8 x9 Làm sau x5 Làm sau x5 Làm sau x6, x10, x 11 X5 3 10 17 X1 X12 X6 x4 3 x11 X2 0 6 x3 0 x8 x10 x7 4 9 X9 14 14 Đường găng x1  x4  x7  x9  x10  x13 , 26 tháng 13 19 19 x13 26 26 VII CÂU HỎI ÔN TẬP HẾT MÔN Quản trị kinh doanh gì? Thực chất chất quản trị kinh doanh gì? Vì nói quản trị kinh doanh vừa khoa học, vừa nghệ thuật, vừa nghề? Cho ví dụ minh hoạ? Vì để quản trị kinh doanh thành cơng phải nhận thức tn thủ địi hỏi quy luật khách quan có liên quan tới q trình hoạt động doanh nghiệp? Có loại quy luật nào? Loại quy luật quan trọng nhất? Tại sao? Nguyên tắc quản trị kinh doanh gì? Căn vào đâu để đưa nguyên tắc này? Có nguyên tắc nào? Nguyên tắc quan trọng nhất? Vì sao? Phương pháp quản trị kinh doanh gì? Có phương pháp để tác động lên người lao động doanh nghiệp? Phương pháp quan trọng nhất? Vì sao? Chức quản trị kinh doanh gì? Có chức nào? Chức quan trọng nhất? Vì sao? Định hướng kinh doanh gì? Nó bao gồm nội dung nào? Để xây dựng thực định hướng doanh nghiệp phải thực qua bước nào? Bước quan trọng nhất? Tại sao? Chiến lược kinh doanh gì? Nó bao gồm nội dung nào? Nội dung quan trọng nhất? Vì sao? Để xây dựng thực chiến lược doanh nghiệp phải thực qua bước nào? Bước quan trọng nhất? Vì sao? Tổ chức gì? Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp gì? Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp gì? Có loại cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp nào? Loại có hiệu nhất? Vì sao? Điều hành doanh nghiệp gì? Để điều hành doanh nghiệp chủ doanh nghiệp phải thực nhiệm vụ nào? Nhiệm vụ quan trọng nhất? Vì sao? 10 Kiểm tra quản trị kinh doanh gì? Nó có vai trị kinh doanh? 14 Có ngun tắc kiểm tra nào? Nguyên tắc quan trọng nhất? Vì sao? 11 Thơng tin quản trị kinh doanh gì? Nó đóng vai trị phải đáp ứng yêu cầu nào? Yêu cầu quan trọng nhất? Vì sao? 12 Quyết định quản trị kinh doanh gì? Một định lớn phải trả lời đầy đủ câu hỏi phải đáp ứng yêu cầu nào? Yêu cầu quan trọng nhất? Vì sao? Ra định phải tuân thủ nguyên tắc nào? Và phải thực qua bước nào? Bước quan trọng nhất? Vì sao? Có phương pháp dùng để định? Và phương pháp hay sử dụng nhất? Vì sao? 13 Cán lãnh đạo (giám đốc, đốc cơng, trưởng phịng…) doanh nghiệp gì? Họ có vai trị, vị trí, nhiệm vụ doanh nghiệp? Họ phải đáp ứng yêu cầu nào? Yêu cầu quan trọng nhất? Vì sao? Uy tín giám đốc doanh nghiệp gì? Để có uy tín họ phải phấn đấu theo nguyên tắc nào? Nguyên tắc quan trọng nhất? Vì sao? Phong cách làm việc giám đốc doanh nghiệp gì? Có phong cách nào? VIII HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG Chương 1: Tập trung câu hỏi a Quản trị kinh doanh gì? Phải thuộc hiểu định nghĩa b Thực chất quản trị kinh doanh gì? vấn đề quản lý người c Bản chất quản trị kinh doanh? gắn với chất, cá tính, nhân cách v.v chủ doanh nghiệp d Quản trị kinh doanh khoa học? có đối tượng nghiên cứu riêng (mảnh đất, nhiệm vụ nghiên cứu riêng QTKD) quan hệ quản trị nẩy sinh trình tiến hành hoạt động kinh doanh e Quản trị kinh doanh nghệ thuật, cịn lệ thuộc vào tố chất cá nhân, mối quan hệ, trình độ, may chủ doanh nghiệp f Quản trị kinh doanh nghề, chủ doanh nghiệp cần phải có hiểu biết, kỹ tối thiểu lĩnh vực quản trị, họ phải đào tạo nghiệp vụ (qua trường 15 lớp, qua tự học, qua người hỗ trợ, qua thực tế hoạt động doanh nghiệp) g Cho ví dụ: Tuỳ người học đưa ra, cần lập luận chặt, sát giáo trình phù hợp với thực tế sống Ví dụ: chế quản lý kinh tế nay, nhiều doanh nghiệp thất bại, đổ vỡ; bên cạnh có nhiều doanh nghiệp thành đạt, tất do: 1) nắm không nắm quy luật quản trị (khoa học), 2) có khơng có kiến thức kỹ quản trị doanh nghiệp (khoa học, nghề), 3) tháo vát, linh hoạt (hoặc không) mối quan hệ ứng xử (nghệ thuật) Chương 2: Tập trung câu hỏi a Vì phải nắm vững quy luật quy luật mối liên hệ chất, tất nhiên, phổ biến vật tượng điều kiện định b Các loại quy luật: - Quy luật kinh tế; - Quy luật tâm lý; - Quy luật công nghệ; - Quy luật công nghệ; - Quy luật cạnh tranh; - Quy luật khách hàng; - Quy luật đối ngoại v.v… Trong loại (đừng lẫn với quy luật) loại quy luật kinh tế tâm lý quan trọng nhất, bao hàm quy luật khác chi phối lớn đến thành công hay thất bại doanh nghiệp c Định nghĩa nguyên tắc QTKD d Căn hình thành nguyên tắc (dựa vào ràng buộc chủ quan, khác quan) e Nêu tên nguyên tắc g Nguyên tắc quan trọng nhất: Đó hai nguyên tắc hiệu phải xuất phát từ khách hàng Vì hai ngun tắc tác động lớn trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 16 Chương 3: Cho câu hỏi a Định nghĩa phương pháp QTKD b Các loại phương pháp tác động lên người lao động doanh nghiệp (đừng lẫn với loại phương pháp QTKD) - Các phương pháp hành - Các phương pháp giáo dục - Các phương pháp kinh tế c Phương pháp quan trọng nhất: Là phương pháp kinh tế tương ứng với động làm việc mạnh người lao động phải sống Chương 4: Cho câu hỏi ôn tập số 5, 6, 7, 8, 9, 10 4.1 Câu a Định nghĩa chức quản trị kinh doanh b Phân loại chức QTKD c Chức QTKD quang trọng nhất: Là chức định hướng (hoạch định, lập kế hoạch), để hình thành nên chức khác, thực tốt chức đảm bảo già nửa thắng lợi hoạt động kinh doanh d Chức quan trọng chủ doanh nghiệp chức kiểm tra Vì kiểm tra tốt làm cho hoạt động kinh doanh diễn trôi chảy, không bị ách tắc 4.2 Câu a Nêu khái niệm định hướng b Các nội dung định hướng kinh doanh (5 nội dung cho sơ đồ) c Các bước xác định hướng? nội dung nêu sơ đồ, bước quan trọng việc xác định chuẩn xác, khoa học mục đích cần đạt tới doanh nghiệp Bởi dựa vào chủ doanh nghiệp tính tốn, triển khai bước 4.3 Câu a Nêu khái niệm chiến lược doanh nghiệp b Nội dung: vấn đề c Nội dung quan trọng nhất: Đó nội dung thứ nhất; đường lối, chủ trương 17 mà doanh nghiệp lựa chọn để thực mục tiêu kinh doanh Vì để có đường lối chủ trương chủ doanh nghiệp phải phân tích khứ dự báo triển vọng tương lai thật xác để tìm lối doanh nghiệp Việc thành bại doanh nghiệp lệ thuộc vào bước d Các bước xây dựng, thực chiến lược doanh nghiệp - Bước - Bước - Bước - Bước 4: Tổ chức thực hiện, theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh tổng kết e Bước quan trọng nhất? bước hai bước để từ có tiến hành thực hai bước Xác định đứng nội dung hai bước doanh nghiệp có luận chứng hướng 4.4 Câu a Nêu rõ khái niệm a1 Tổ chức gì? a2 Cơ cấu máy doanh nghiệp a3 Cơ tổ chức quản trị doanh nghiệp b Các loại cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp (đủ loại, nêu tóm tắt định nghĩa loại) c Loại có hiệu nhất: trực tuyến - chức năng, bao hàm ưu điểm cấu khác hoàn toàn đáp ứng đầy đủ nguyên tắc phải có cấu quản lý tốt 4.5 Câu a Nêu rõ khái niệm điều hành doanh nghiệp b Để điều hành doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải thực nhiệm vụ: 1) định, 2) tổ chức thực định c Nhiệm vụ quan trọng: cần thiết để bảo đảm cho ý đồ kinh doanh thành thực 4.6 Câu 10 a Nêu khái niệm kiểm tra 18 b Vai trò c Các nguyên tắc kiểm tra (6 nguyên tắc) d Nguyên tắc quan trọng nguyên tắc a, định lớn đến chất lượng công tác kiểm tra Chương 5: Cho câu hỏi 11 12 5.1 Câu 10: a Nêu khái niệm thơng tin b Vai trị thông tin - Thông tin tiền đề quản trị (thông tin luật pháp, quy chế, quy định, môi trường ràng buộc) - Thông tin q trình quản trị (thơng tin thực trạng doanh nghiệp) - Thông tin công cụ quản trị (các định thông tin phản hồi kết quả) c Các yêu cầu d Yêu cầu quan trọng nhất: 1) xác, 2) kịp thời, 3) đầy đủ Vì có bảo đảm u cầu chất lượng định doanh nghiệp chuẩn xác có hiệu 5.2 Câu 11: a Nêu định nghĩa định b Các câu hỏi phải trả lời trước định - Phải làm gì? - Khơng làm làm khác có hay khơng? - Ai làm? làm nào? - Làm đâu? bao giờ, bao lâu? - Phương tiện quyền hạn cung cấp giao phó cho người làm; - Trách nhiệm người làm - Hình thức báo cáo kết - Triển vọng việc thực định - Hậu việc thực định - Các định trước phải bỏ - Các định phải đưa 5.2 Câu 12, 13: Xem giáo trình KHOA KINH TẾ 19 ... trình sản xuất kinh doanh 1.2.3 Doanh nghiệp môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh nơi doanh nghiệp tồn phát triển Doanh nghiệp tác động đến môi trường môi trường tác động trở lại doanh nghiệp... nguyên tắc kinh doanh;  Quản trị kinh doanh nghề: muốn điều hành doanh nghiệp cách chắn chủ doanh nghiệp phải có tri thức đào tạo;  Quản trị kinh doanh nghệ thuật: kết kinh doanh doanh nghiệp... trị kinh doanh gì? Vì nói quản trị kinh doanh vừa khoa học, vừa nghề, vừa nghệ thuật? Doanh nghiệp gì? Phân loại doanh nghiệp nào? Nêu đặc điểm doanh nghiệp? Phân tích mơi trường kinh doanh doanh

Ngày đăng: 29/10/2017, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan