1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ông Vũ Quang Tuấn ly lich A.tuan

2 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Ông Vũ Quang Tuấn ly lich A.tuan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

94 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (72). 2009 TRẢ LỜI BÀI VIẾT CỦA ÔNG NGUYỄN QUẢNG TUÂN “VỀ VIỆC SO SÁNH CÁC BẢN KIỀU CỔ CỦA BA VÙNG NAM, BẮC VÀ HUẾ” Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng * 1. Trong vấn đề dò bản Truyện Kiều, trước kia giới biên khảo thường làm hai chuyện rất đơn giản: - Chọn một dò bản mình tự cho là hay, đúng, để đưa vào văn bản chính; - Còn các dò bản khác thì đưa toàn bộ hay đưa một số vào chú thích. Và coi như thế là đã giải quyết xong mọi sự! Chỉ mấy năm gần đây mới có khuynh hướng nghiên cứu sâu hơn. Chẳng hạn, TS Đào Thái Tôn đã thống kê cách viết từ đầu đến cuối của từng dò bản, coi sự nhất quán trong cách viết như là một tiêu chí ổn đònh để đònh đoạt những trường hợp nghi vấn như là GIEO hay TREO; GS Nguyễn Tài Cẩn lại căn cứ tần suất xuất hiện để phân loại các dò bản thành 3 loại (Qua việc khảo sát hơn 1.960 câu có từ ngữ khác nhau giữa 9 bản Kiều cổ được sao chép hoặc khắc in vào thế kỷ 19: - Loại dò bản phổ biến, với những từ ngữ có mặt ở 5 bản trở lên (trên tổng số 9 bản): loại này, nhìn chung, nên dùng khi phục nguyên vì dễ được nhiều người đồng tình; - Loại dò bản với những từ ngữ có mặt chỉ ở 2 bản, loại này cho thấy bản nào thường hay đi cặp đôi với bản nào? Số lượng trường hợp cặp đôi nhiều hay ít cũng có thể cho thấy phần nào quan hệ xa gần giữa các miền; - Và loại dò bản độc hữu với những từ ngữ chỉ có mặt ở một bản, loại này lại có thể cho thấy những điểm độc đáo của mỗi bản. Tiếp thu khuynh hướng cố gắng đi sâu đó, trong bài “Tiếp tục so sánh các bản Kiều cổ của ba vùng Nam, Bắc và Huế” đăng trên tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (số 3 (62). 2007) chúng tôi cũng đã căn cứ các trường hợp chỉ có 2 dò bản là trường hợp chiếm đa số để đề xuất thêm một số hướng nghiên cứu mới: - Nghiên cứu 6 khả năng thay đổi dò bản có thể xảy ra khi đi từ bản Kiều cổ vùng này sang bản Kiều cổ vùng khác trong thế kỷ 19: - Nghiên cứu khả năng có thể quy thành 2 đợt thay đổi chính khi so sánh dò bản có mặt ở 3 miền v.v ∗ Thành phố Huế. TRAO ĐỔI 95 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (72). 2009 2. Bài của chúng tôi in ra đã được ông Nguyễn Quảng Tuân quan tâm và viết bài phê bình trên tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (số 1 (66). 2008, tr. 106-111). Chúng tôi xin cảm ơn sự quan tâm của ông, nhưng chúng tôi cũng xin phép được có vài lời nhận xét về sự phê bình mà ông đã đưa ra. Nhận xét thành thật của chúng tôi là: ông ít lưu ý đến vấn đề chính của chúng tôi nêu ra để tranh luận mà thường hay lái sang vấn đề khác để tìm những chi tiết bắt bẻ chúng tôi. Chẳng hạn ở mục 3 trong bài, ý của chúng tôi là: nên tập trung sự chú ý vào trường hợp có 2 dò bản vì đó là trường hợp chiếm đa số, trường hợp có 3, 4, 5 dò bản tuy có nhưng ít gặp hơn. Nhưng ông bắt đầu ngay bằng việc chọn một câu dẫn chứng về trường hợp có 4 dò bản để phê phán 2 điểm: a. Chúng tôi đưa ra câu 2638: Thì đà đắm ngọc chìm hương rồi để dẫn chứng rằng ở vò trí chữ thứ 7 có 4 dò bản khác nhau giữa các bản là: MẤT, QUÁ, CHO và ĐÃ. Nhưng ông lại lái sang vấn đề xét dò bản cả câu, xem trong câu ấy có bao nhiêu chỗ có dò bản khác nhau và bắt đầu bằng việc chỉ trích chúng tôi đã đọc sai 2 dò bản NÀNG thành THÌ, và TRẪM thành ĐẮM! Chúng tôi đang quan tâm đến vò trí chữ thứ 7 là nơi có 4 dò bản nên 6 chữ trước đó chúng tôi chỉ ghi để có đủ cả câu, thế thôi. Mà 6 chữ ấy chúng tôi cũng đã theo đa số các bản đã in ra: THÌ theo 8 trên 9 bản, ĐẮM theo 9 trên cả 9 bản (ông Tuân trước cũng đọc ĐẮM!). Cách đọc cả 6 chữ ấy, trong bản Kiều khảo đính chú giải năm 1997 ông Tuân cũng đọc hoàn toàn như chúng tôi. Nhưng nay ông lại dựa vào chỉ một bản -bản LNP- để phê chúng tôi không đọc NÀNG, TRẪM! Chúng tôi đoán rằng chắc chỉ vì ông muốn bắt bẻ chúng tôi nên ông mới làm những việc phi lý như thế: dựa vào 1 chữ NÀNG 娘 mà LNP (1) đã sửa do kỵ húy để phê chữ THÌ 時 (2) nguyên tác ở 8 bản; dựa vào một cách đọc TRẪM độc hữu ông mới phát hiện gần đây để phê chữ ĐẮM phổ biến ở 9 bản! b. Điểm thứ hai ông phê phán là eNG HoA xA ugr cHU Ncuia vrET NAM DQc lQp - Tr; - Hanh phric SO YEU LY LICH t (Dung cho cdc thdnh vi6n du'gc dC cu', ['ng cu'vdo HQi d6ng qudn tri vd Ban Ki0m so6t C6ng ty c0 phAn VQn tai vd Dich vu Petrolimex Hd Tdy) I VE BAN THAN VU QUANG TUAN Ho t€n thuong dung: VU QUANG TUAN Ho vd ton khai sinh: Bi danh: Kh6ng Sinh ngdy 01 th6ng l0 nam 1969 Gi6'itinh:Nam Noi sinh: Xd Dai Ang, huy6n Thanh Tri, Hd Ndi CMND/HQ chi6u: 111301 108 Ngdy c6p: 031612009 Noi c6p: CATP Ha Ngi Qu6c tlch: ViQt Nam DAn tQc: Kinh 10 QuC qu6n: Xd Thdnh L

Ngày đăng: 29/10/2017, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w