1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát năm 2013.

7 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 118,57 KB

Nội dung

Báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát năm 2013. tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN KIỂM SOÁT Công ty cổ phần XYZ ––––––––––––––––––––––––––– CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Chức năng của Ban kiểm soát. 1) Ban kiểm soát là cơ quan có thẩm quyền thay mặt Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) giám sát Hội đồng quản trị (HĐQT), Tổng Giám đốc trong quản lý và điều hành Công ty. 2) Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, cụ thể là trong kiểm tra, giám sát tính hợp lý, hợp pháp trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; việc thực hiện các quy chế quảm lý nội bộ đã được ban hành của Công ty; việc ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính; việc thực hiện kế toán quản trị nhằm bảo vệ lợi ích của Công ty và cổ đông của Công ty. 3) Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc Công ty và sẽ báo cáo với ĐHĐCĐ Điều 2. Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát. Thành viên Ban kiểm soát phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: 1) Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp. 2) Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc và người quản lý khác. 3) Thành viên Ban kiểm soát không được giữ các chức vụ quản lý Công ty. Thành viên này cũng không được là nhân viên trong bộ phận kế toán, tài chính của Công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của Công ty kiểm toán độc lập đang thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính của Công ty. 4) Thành viên Ban kiểm soát không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của Công ty. CHƯƠNG II 1/10 NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 3. Tổ chức của Ban kiểm soát. 1) Ban kiểm soát có từ ba đến năm thành viên. Các thành viên của Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá năm (05) năm. Thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. 2) Ban kiểm soát phải có hơn một nữa số thành viên thường trú ở Việt Nam và phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên. Thành viên này không phải là nhân viên trong bộ phận kế toán, tài chính của công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của công ty kiểm toán độc lập đang thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính của công ty. 3) Các thành viên Ban kiểm soát bầu một người trong số họ là Trưởng Ban kiểm soát. Quyền và nhiệm vụ của Trưởng Ban kiểm soát do Điều lệ Công ty quy định. 4) Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm soát nhiệm kỳ mới chưa được bầu thì Ban kiểm soát đã hết nhiệm kỳ vẫn tiếp tục thực hiện quyền và nhiệm vụ cho đến khi Ban kiểm soát nhiệm kỳ mới được bầu và nhận nhiệm vụ. Điều 4. Quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm soát. Ban kiểm soát có quyền hạn và trách nhiệm theo quy định tại Điều 123 Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty, chủ yếu Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2014 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN KIỂM SOÁT TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM NĂM 2013 ( Trình Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2014) Kính thưa; - Các quý vị Đại biểu - Các quý vị Cổ đông Thực chức nhiệm vụ kiểm tra giám sát quy định Luật Doanh nghiệp; Điều lệ Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Quy chế tổ chức hoạt động Ban kiểm soát, Ban kiểm soát xin báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông kết kiểm tra giám sát Tập đoàn tình hình hoạt động Ban kiểm soát năm 2013 sau: PHẦN I: HOẠT ĐỘNG CỦA BAN KIỂM SOÁT Ban kiểm soát thực chức năng, nhiệm vụ giám sát hoạt động quản lý điều hành Tập đoàn đảm bảo nguyên tắc khách quan, trung thực vào điều lệ Tập đoàn, nghị Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, quy định pháp lý hành, đặc thù hoạt động kinh doanh Tập đoàn Trong năm 2013, Ban kiểm soát triển khai số công việc sau: - Xây dựng kế hoạch công tác (văn số 157/PLX-BKS ngày 04/02/2013) xác định rõ nội dung trọng tâm cần giám sát, phương thức giám sát, đối tượng thời gian dự kiến tổ chức giám sát trực tiếp Các nội dung giám sát trọng tâm là: Giải tồn tài sau cổ phần hóa; Bổ sung, hoàn thiện triển khai quy chế quản lý, quy định, định mức kinh tế kỹ thuật; Triển khai giải pháp giảm chi phí SXKD, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hoàn thành tiêu SXKD năm 2013; Giám sát việc thực Ban quản lý điều hành Tập đoàn kiến nghị Ban kiểm soát - Trong năm 2013, buổi trao đổi nghiệp vụ, Ban kiểm soát tổ chức họp thức 06 phiên với tham gia đầy đủ thành viên, phiên họp đảm bảo tính dân chủ Luật - Tổ chức giám sát trực tiếp giải đơn thư: Trong năm 2013, Ban kiểm soát Tập đoàn trực tiếp tổ chức thực 10 kiểm tra, giám sát gồm: Kiểm tra, giám sát chuyên đề đầu tư CHXD 03 CTy xăng dầu; Kiểm tra để giải đơn khiếu nại, tố cáo 01 CTy cổ phần; Giám sát công tác quản trị doanh nghiệp 01 CTy cổ phần; Giám sát giải vụ việc 04 TCTy/CTy cổ phần & 01 CTy xăng dầu tham gia với Ban kiểm toán nội thực kiểm tra, giám sát 05 CTy xăng dầu - Thẩm định báo cáo tài chính, phân tích tình hình tài hiệu kinh doanh hàng quý, kiến nghị kịp thời với Hội đồng quản trị Tổng giám đốc vấn đề tồn tại, hạn chế - Tham gia, góp ý quy trình, nội dung trình xây dựng quy định quy chế Tập đoàn ban hành - Tham dự họp Hội đồng quản trị Tập đoàn tham gia đóng góp ý kiến họp PHẦN II KẾT QUẢ KIỂM TRA GIÁM SÁT I/ Thẩm định báo cáo tài 2013 Báo cáo tài công ty mẹ báo cáo tài hợp Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam năm 2013 kiểm toán Công ty TNHH Delloite Việt Nam phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính, kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, phù hợp với Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định hành có liên quan, số vấn đề kiểm toán lưu ý toán CPH với Nhà nước phản ánh khoản mục chênh lệch đánh giá lại tài sản -896,5 tỷ đồng khoản phải thu CPH 3.118 tỷ đồng Một số tiêu tài báo cáo tài công ty mẹ hợp 2013: STT I II III Chỉ tiêu ĐVT Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Lợi thương mại Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Lợi ích cổ đông thiểu số Khả toán Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng 31/12/2013 Cty Mẹ Hợp 37.687.494 57.474.469 27.901.211 36.828.773 9.786.283 20.627.270 18.426 37.687.494 57.474.469 26.836.836 41.839.430 10.850.658 12.931.796 2.703.243 IV V VI Hệ số toán ngắn hạn Lần Hệ số toán nhanh Lần Cơ cấu nguồn vốn Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % Khả sinh lợi Lợi nhuận sau thuế Tr đồng ROE (Tỷ suất LNST/Vốn chủ sở hữu) % ROA (Tỷ suất LNST/Tổng tài sản) % Lãi cổ phiếu đồng 1,06 0,58 1,00 0,59 71 29 73 23 710.162 6,54 1,88 1.578.922 10,66 2,75 1.288 II/ Kết triển khai nghị Đại hội đồng cổ đông, Nghị Hội đồng quản trị số nhiệm vụ trọng tâm: Kết báo cáo hợp năm 2013: - Sản lượng xăng dầu tiêu thụ: Tổng số 9.319 nghìn m³tấn, 93% thực năm 2012; Trong tiêu thụ nước đạt 7.377 nghìn m³tấn, đạt 102% KH, 98% thực năm 2012 - Doanh thu: đạt 195.927.707 triệu đồng - Lợi nhuận trước thuế hợp toàn TĐ: đạt 2.021.114 triệu đồng 102% KH, 2,06 lần năm 2012 - Lợi nhuận sau thuế hợp nhất: đạt 1.578.922 triệu đồng, LNST thuộc Tập đoàn 1.377.888 triệu đồng (Lãi CP 1.288 đồng), LNST thuộc cổ đông thiểu số 201.033 triệu đồng - Tỷ suất LNST vốn điều lệ: đạt 14,75% - Cổ tức dự kiến chi trả từ % đến 10% Đánh giá kết thực tiêu kế hoạch SXKD: Chỉ tiêu sản lượng xăng dầu tiêu thụ đạt 9.319 nghìn m 3,tấn 93% năm 2012, sản lượng bán buôn, bán tổng, đại lý giảm 8% , bán tái xuất giảm 29%, riêng sản lượng bán lẻ tăng trưởng 4% so với thực năm 2012 Chỉ tiêu lợi nhuận đạt 102% KH, với cấu sau: LN khối xăng dầu: 1.323.013 triệu đồng, đạt 107% KH LN kinh doanh khối Cty con: 642.568 triệu đồng, đạt 81%KH LN kinh doanh Cty liên kết: 339.697 triệu đồng, đạt 82% KH LN nội Tập đoàn phải loại trừ: -284.164 triệu đồng, có 483.178 triệu đồng cổ tức lợi nhuận chia từ Cty Cty liên kết Tập đoàn Một số khó khăn chi phối hoạt động kinh doanh Tập đoàn: - Mô hình tổ chức Khối kinh doanh xăng dầu với 42 Cty TNHH thành viên pháp nhân độc lập chưa phù hợp với chế quản trị kinh doanh tài theo ... Xã hội học 1982 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 126 HOẠT ĐỘNG CỦA BAN XÃ HỘI HỌC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VŨ KHIÊU ã từ lâu, nhận rõ vai trò thiết yếu của xã hội học Mác – Lênin trong sự nghiệp cách mạng, các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhà nước đã từng nhắc nhở Uỷ ban Khoa học xã hội về việc xây dựng và phát triển ngành Xã hội học. Đ Năm 1975 đất nước được hoàn toàn giải phóng, chủ nghĩa thực dân mới để lại ở miền nam một loạt vấn đề xã hội cần được nghiên cứu và phân tích. Ban xã hôi được thành lập trong những ngày ấy, đã đi vào nghiên cứu một loạt vấn đề nhằm tìm hiểu tình hình và thái độ của các tầng lớp nhân dân sau giải phóng và hậu quả của chủ nghĩa thực dân mới trên nhiều lĩnh vực. Đại hội lần thứ IV của đảng năm 1976 lại nhấn mạnh sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác xã hội học. Uỷ ban khoa học xã hội đã phát triển thêm các bộ môn xã hội học tại cả ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, thúc đẩy nhanh chóng việc xây dựng nghành xã hội học và triển khai một loạt những công trình điều tra xã hội học cấp thiết đang được đề ra. Năm 1978, Nhà nước chính thức giao cho ban Xã hội học tham gia đề tài về nhà ở Việt Nam và nghiên cứu đề tài này từ góc độ xã hội học. Trải qua 7 năm công tác từ ngày thành lập, ban xã hội học đã ngày một trưởng thành và đạt được những thành tựu nhất định cả về mặt công tác và mặt tổ chức. 1. Xây dựng được một đội ngũ hăng say công tác và có trình độ tối thiểu về xã hội học. Xã hội học là một bộ môn khoa học mới mẻ. Nó được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận của duy vật lịch sử nhưng không đồng nhất với duy vật lịch sử. Nó là bộ môn khoa học được hình thành trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin và tiếp thu những thành tựu tổng hợp của nhiều bộ môn khoa học khác. Vũ Khiêu Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 12 7 Đào tạo một cán bộ xã hội học vì thế là một quá trình rất lâu dài và vất vả. Người làm công tác xã hội học trước hết phải có kiến thức về triết học để có khả năng phân tích và khái quát những hiện tượng của cuộc sống. Người đó lại phải có trình độ kinh tế chính trị học để nghiên cứu và phân tích mọi hiện tượng xã hội từ cơ sở hạ tầng của nó. Người nghiên cứu xã hội học lại phải có trình độ toán học nhất định để có khả năng vận dụng tính toán, thống kê, so sánh, và nghiên cứu định lượng các mặt của đời sống. Người làm công tác xã hội học lại phải có một trình độ văn hoá rộng để am hiểu các mặt phong phú của xã hội: tâm lý học, sử học, dân tộc học, văn học, nghệ thuật v.v Sau cùng, người ngiên cứu xã hội học phải nắm vững hệ thống phương pháp và kỹ thuật chuyên môn của mình như sưu tầm tài liệu, quan sát tình hình, đặt câu hỏi phỏng vấn, sử dụng máy tính, phân tích vấn đề trên cơ sở những tư liệu thu thập được. Để đào tạo đội ngũ này, Uỷ ban Khoa học xã hội đã giao cho một số đồng chí có quá trình lâu dài trong công tác lý luận và thực tiễn cách mạng đững ra đảm nhiệm. Sau 7 năm công tác, tại Hà Nội và tại thành phố Công ty Cổ PHầN xi măng VICEM HOàNG MAI Số: /XMHM-BKS Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hoàng Mai, ngày 09 tháng 4 năm 2013 Báo cáo Hoạt động của Ban Kiểm soát Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Kiểm soát đ-ợc qui định trong Điều lệ Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai; Căn cứ vào báo cáo quyết toán tài chính đã đ-ợc kiểm toán cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 31/12/2012 do đơn vị (Công ty) xuất trình cho Ban Kiểm soát. Ban Kiểm soát báo cáo quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ban nh- sau: I. Kết quả giám sát thực hiện nghị quyết đại hội đồng cổ đông năm 2012: - Công ty đã thực hiện phân phối lợi nhuận năm 2011và đã trả cổ tức 10%/năm cho cổ đông theo đúng Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông phê chuẩn; - Công ty đã thực hiện trích quỹ dự phòng tài chính và quỹ dự trữ bổ sung vốn theo Điều lệ Công ty là : 6.478.829.912 đồng - Công ty đã thực hiện trích, th-ởng cho Ban điều hành: 500.000.000 đồng. - Công ty đã trích Quỹ đầu t- phát triển: 30.390.481.618 đồng - Công ty đã trích Quỹ Khen th-ởng, phúc lợi: 23.586.902.500 đồng - Lựa chọn đơn vị Kiểm toán: Công ty đã chọn Công ty TNHH kiểm toán An Phú, thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính năm 2012. - Thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2012: Chỉ tiêu ĐVT ĐH cổ đông thông qua Kết quả thực hiện Tỷ lệ % Sản xuất Clinker Ngàn tấn 1.280 1.250 98% Sản xuất XM bột Ngàn tấn 1.450 1.367 94% Tổng SP tiêu thụ Ngàn tấn 1.500 1.468 98% Tổng doanh thu Tỷ đồng 1.645 1.650,7 100% Tổng lợi nhuận tr-ớc thuế Tỷ đồng 163,00 132,45 81% Mức cổ tức dự kiến (%) (%) 10 2 II. Đánh giá quá trình hoạt động của Hội đồng quản trị 1. Việc thực hiện các quy định của Điều lệ Công ty và của pháp luật trong hoạt động của HĐQT : HĐQT Công ty đã tổ chức họp theo hình thức nghị sự trực tiếp các cuộc họp định kỳ và một số cuộc họp bất th-ờng, để bàn thảo những vấn đề quan trọng cấp bách. Thành phần và số l-ợng thành viên dự họp, chuẩn bị tài liệu và gửi tài liệu, bàn thảo và biểu quyết thông qua quyết định tại cuộc họp nghị sự trực tiếp đ-ợc thực hiện theo quy định Một số quyết định HĐQT thông qua theo hình thức nghị quyết luân chuyển thực hiện đảm bảo theo quy trình Điều lệ quy định 2. Các quyết định thông qua về tổ chức bộ máy: Năm 2012 HĐQT đã ban hành một số Quyết định về tổ chức bộ máy và nhân sự của Công ty để phù hợp với tình hình thực tế và quá trình phát triển Công ty: - ): ton. 2 + Xớ n; . - Hội đồng quản trị thực hiện giám sát đối với Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý Công ty thông qua chế độ báo cáo th-ờng kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu III. Đánh giá hoạt động của Ban Giám đốc và bộ máy quản lý Công ty Ban giám đốc đã tổ chức thực hiện các Nghị quyết do Đại hội đồng cổ đông và HĐQT ban hành. Hng thỏng, hng quý 1. Tổ chức bộ máy và nhân sự Theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh từng thời kỳ khác nhau, năm 2012 Hội đồng quản trị: - 3 - , cú - Quy trình, thủ tục ban hành quyết định của HĐQT của Giám đốc điều hành, đúng quy định của Điều lệ và các quy định nội bộ của Công ty. 2. Tổ chức vận hành thiết bị : Toàn bộ nhà máy trong năm 2012 hoạt động không ổn định, vì: -: dừng lò xây gạch nhiều lần, số lần dừng lò trong năm 60 lần (v) trong đó: 32 lần do sự số điện, 28 lần do sự cố công nghệ và do sự cố cơ. - Cỏc cụng , - h - b/quõn (47,58N/), T 3. Công tác sửa chữa thiết bị: Ngân sách sa chữa thiết bị năm 2012, Tổng công ty phê duyệt là 73,4 tỷ đồng, trong a Cụng ty thực hiện chi phí sủa chữa là 56,8 tỷ đồng, trong Luật kinh doanh GVHD: LS.Ths. Lê Minh Nhựt MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Cơ sở hình thành đề tài 2 2. Ý nghĩa của đề tài 3 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục của bài tiểu luận 3 II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI. 1. Khái quát chung về công ty cổ phần. 1.1. Khái niệm. 4 1.2. Đặc điểm 4 2. Những quy định về ban kiểm soát trong công ty cổ phần theo pháp luật hiện hành. 2.1. Ban kiểm soát. 5 1 Luật kinh doanh GVHD: LS.Ths. Lê Minh Nhựt 2.2. Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát. 5 2.3. Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát. 6 2.4. Quyền được cung cấp thông tin của Ban kiểm soát. 7 2.5. Thù lao và lợi ích khác của thành viên Ban kiểm soát. 7 2.6. Nghĩa vụ của thành viên Ban kiểm soát 8 2.7. Miễn nhiệm, bãi nhiệm ban kiểm soát 9 3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Ban kiểm soát trong công ty cổ phần ở nước ta. 3.1. Thực tiễn hoạt động của Ban kiểm soát trong công ty cổ phần hiện nay. 10 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của Ban kiểm soát trong công ty cổ phần hiện nay. 14 III. KẾT LUẬN: 17 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Một số Báo cáo của Ban kiểm soát của các công ty cổ phần năm 2011 I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Cơ sở hình thành đề tài 2 Luật kinh doanh GVHD: LS.Ths. Lê Minh Nhựt Sau 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hơn 10 năm xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã nhận ra rằng cần phải có những doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao, làm tiền đề thúc đẩy các thành phần kinh tế. Điều này chỉ có thể thực hiện bởi một loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần. Công ty cổ phần xuất hiện từ lâu ở các nước tư bản và nó rất phổ biến ở các nước đó. Nhưng ở Việt Nam công ty cổ phần chỉ được chú ý và phát triển trong một thập kỷ gần đây. Khi chưa có Luật doanh nghiệp thì công ty cổ phần hoạt động theo Luật công ty nhưng lúc Luật doanh nghiệp ra đời ( tháng 12 năm 1999) thì công ty cổ phần được xác định rõ ràng và đầy đủ hơn, là một trong những loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật doanh nghiệp. Cũng từ đó mà công ty cổ phần phát triển mạnh hơn và ngày càng phát huy được những ưu thế của nó trong nền kinh tế. So với các loại hình doanh nghiệp khác thì công ty cổ phần có ưu thế trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng. Mặt khác với việc hình thành thị trường chứng khoán ở nước ta thì công ty cổ phần là điều kiện quan trọng và tiên quyết cho sự hoạt động của thị trường này. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy vậy, để kiểm soát được hoạt động của công ty cổ phần nhằm mục đích đem lại lợi ích cho tất cả cổ đông cũng như nâng cao hoạt động của công ty thì cần phải có những quy định cụ thể, đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ hiện nay của loại hình công ty cổ phần. Thực tiễn cho thấy, hiện nay những quy định của pháp luật về công ty cổ phần ở Việt Nam còn nhiều lỗ hổng lớn, còn nhiều kẽ hở, bất cập trong việc thi hành. Đặc biệt là trong cơ cấu tổ chức, vận hành của công ty cổ phần. Ban kiểm soát trong công ty cổ phần đóng một vai trò quan trọng là giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc nhằm ngăn chặn và phát hiện những trường hợp sai phạm, thiếu sót, bất minh, bất hợp lý, xung đột lợi ích trong việc quản lý, điều hành công ty. Ban kiểm soát còn đóng vai trò quan trọng trong việc đề xuất các biện pháp, giải pháp khắc phục,cải tiến hoạt động quản lý, điều hành công ty đạt được hiệu quả cao nhất. Tuy vậy, thực tế ở Việt Nam cho thấy Ban kiểm soát đã chưa thể hiện đầy đủ vai trò bảo vệ cổ đông và nhà đầu tư, do đó rủi ro mà nhà đầu tư và cổ đông phải gánh chịu từ sự hoạt động kém hiệu quả của Ban kiểm soát là rất lớn. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trên cũng do những quy định của pháp luật về hoạt động của ban kiểm soát trong công ty cổ phần còn nhiều kẽ hở dẫn đến hiệu quả của ban kiểm soát không cao gây nhiều tổn thất cho công ty cũng như các cổ đông của công ty cổ phần. Nhận biết tầm quan trọng của Ban LỜI MỞ ĐẦUCùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kiểm toán nội bộ trên thế giới, kiểm toán nội bộ ở Việt Nam cũng đang dẫn trở thành một hoạt động quen thuộc và đóng vai trò nhất định tại các công ty, Tổng công ty lớn và là một yêu cầu thiết yếu mà các cơ quan Nhà nước đặt ra đối với các doanh nghiệp.Từ quyết định 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 năm 1997 hàng loạt các Tổng công ty thành lập kiểm toán nội bộ, trong đó có Tổng công ty Sông Đà. Đây là yêu cầu khách quan cho việc đảm bảo chất lượng thông tin kinh tế, tài chính của bản thân đơn vị. Chu trình bán hàng- thu tiền có ý nghĩa rất to lớn là một bộ phận có liên quan đến rất nhiều chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính, là giai đoạn cuối cùng đánh giá toàn bộ kết quả của một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với kiểm toán nội bộ, việc thực hiện tốt quy trình kiểm toán này sẽ tiết kiệm được thời gian cũng như sức lực, nâng cao hiệu quả kiểm toán, đưa ra kiến nghị hợp lý cho đơn vị và cung cấp thông tin trung thực về tình hình kinh doanh, tiêu thụ của đơn vị cho Tổng giám đốc. Đối với đơn vị được kiểm toán, sẽ giúp cho Ban lãnh đạo thấy được những sai sót, yếu kém cần khắc phục về kế toán cũng như quản lý phần hành này, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đối với Nhà nước, để các cơ quan hữu quan xác định đúng đắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, có chính sách hợp lý hơn để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền và xuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa quy trình này trong quá trình thực tập tại Công ty kiểm toán và tư vấn dịch vụ kế toán của Tổng công ty Sông Đà em đã chọn đề tài:"Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà"Ngoài phần mở đầu và phần kết luận luận văn bao gồm 3 phần:Phần I: Lí luận chung về kiểm toán nội bộ và quy trình bán hàng-thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng quy trình kiểm tốn bán hàng- thu tiền trong kiểm tốn Báo cáo tài chính của kiểm tốn nội bộ tại các đơn vị hạch tốn độc lập - Tổng cơng ty Sơng Đà.Phần III: Một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM-CTCP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số : /TTr – KVN TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Về việc thông qua báo cáo hoạt động Ban Kiểm soát năm 2016, phương hướng hoạt động năm 2017 đề xuất lựa chọn đơn vị kiểm toán độc lập năm 2017 Kính gửi : Đại hội đồng cổ đông Tổng công ty khí Việt nam - CTCP Căn luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Căn điều lệ Tổng công ty khí Việt nam - CTCP Ban Kiểm soát Tổng công ty khí Việt Nam - CTCP kính trình Đại hội đồng cổ đông xem xét thông qua Báo cáo hoạt động Ban kiểm ... chế Tập đoàn ban hành - Tham dự họp Hội đồng quản trị Tập đoàn tham gia đóng góp ý kiến họp PHẦN II KẾT QUẢ KIỂM TRA GIÁM SÁT I/ Thẩm định báo cáo tài 2013 Báo cáo tài công ty mẹ báo cáo tài hợp... xăng dầu giảm III/ Hoạt động Hội đồng quản trị: Tình hình hoạt động Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có 07 thành viên, hoạt động sở Điều lệ Tập đoàn, quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quản... tải thủy Petrolimex hoạt động từ 01/4/2013 - Ban hành 04 quy chế, quy định (Điều lệ sửa đổi Tập đoàn, Điều lệ TCTy Vận tải thủy Petrolimex, Điều lệ tổ chức hoạt động Kiểm soát viên) - Thực đề

Ngày đăng: 28/10/2017, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w