4.Bao cao HDQT.pdf 4.Bao cao HDQT

5 137 0
4.Bao cao HDQT.pdf 4.Bao cao HDQT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4.Bao cao HDQT.pdf 4.Bao cao HDQT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

IFRS 4 © IASCF 527 International Financial Reporting Standard 4 Insurance Contracts This version includes amendments resulting from IFRSs issued up to 17 January 2008. IFRS 4 Insurance Contracts was issued by the International Accounting Standards Board (IASB) in March 2004. IFRS 4 and its accompanying documents have been amended by the following IFRSs: •IFRS 7 Financial Instruments: Disclosures (issued August 2005) • Amendments to IAS 39 and IFRS 4—Financial Guarantee Contracts (issued August 2005) •IFRS 8 Operating Segments (issued November 2006) •IAS 1 Presentation of Financial Statements (as revised in September 2007) •IFRS 3 Business Combinations (as revised in January 2008) •IAS 27 Consolidated and Separate Financial Statements (as amended in January 2008). In December 2005 the IASB published revised Guidance on Implementing IFRS 4. The following Interpretation refers to IFRS 4: •SIC-27 Evaluating the Substance of Transactions Involving the Legal Form of a Lease (as amended in 2004). IFRS 4 528 © IASCF C ONTENTS paragraphs INTRODUCTION IN1–IN12 INTERNATIONAL FINANCIAL REPORTING STANDARD 4 INSURANCE CONTRACTS OBJECTIVE 1 SCOPE 2–12 Embedded derivatives 7–9 Unbundling of deposit components 10–12 RECOGNITION AND MEASUREMENT 13–35 Temporary exemption from some other IFRSs 13–20 Liability adequacy test 15–19 Impairment of reinsurance assets 20 Changes in accounting policies 21–30 Current market interest rates 24 Continuation of existing practices 25 Prudence 26 Future investment margins 27–29 Shadow accounting 30 Insurance contracts acquired in a business combination or portfolio transfer 31–33 Discretionary participation features 34–35 Discretionary participation features in insurance contracts 34 Discretionary participation features in financial instruments 35 DISCLOSURE 36–39 Explanation of recognised amounts 36–37 Nature and extent of risks arising from insurance contracts 38–39A EFFECTIVE DATE AND TRANSITION 40–45 Disclosure 42–44 Redesignation of financial assets 45 APPENDICES A Defined terms B Definition of an insurance contract C Amendments to other IFRSs APPROVAL OF IFRS 4 BY THE BOARD APPROVAL OF AMENDMENTS TO IAS 39 AND IFRS 4 BY THE BOARD BASIS FOR CONCLUSIONS IMPLEMENTATION GUIDANCE IFRS 4 © IASCF 529 International Financial Reporting Standard 4 Insurance Contracts (IFRS 4) is set out in paragraphs 1–45 and Appendices A–C. All the paragraphs have equal authority. Paragraphs in bold type state the main principles. Terms defined in Appendix A are in italics the first time they appear in the Standard. Definitions of other terms are given in the Glossary for International Financial Reporting Standards. IFRS 4 should be read in the context of its objective and the Basis for Conclusions, the Preface to International Financial Reporting Standards and the Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements. IAS 8 Accounting Policies, Changes in Accounting Estimates and Errors provides a basis for selecting and applying accounting policies in the absence of explicit guidance. IFRS 4 530 © IASCF Introduction Reasons for issuing the IFRS IN1 This is the first IFRS to deal with insurance contracts. Accounting practices for insurance contracts have been diverse, and have often differed from practices in other sectors. Because many entities will adopt IFRSs in 2005, the International Accounting Standards Board has issued this IFRS: (a) to make limited improvements to accounting for insurance contracts until the Board completes the second phase of its project on insurance contracts. (b) to require any entity issuing insurance contracts (an insurer) to disclose information about those contracts. IN2 This IFRS is a stepping stone to phase II of this project. The Board is committed to completing phase II without delay once it has investigated all relevant conceptual and practical questions and completed its full due BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NĂM 2015 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NĂM 2015 Năm 2015, tình hình kinh tế nước ta diễn bối cảnh thị trường toàn cầu có bất ổn, kinh tế giới đối mặt với nhiều rủi ro lớn với nhân tố khó lường Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 tăng 6,68% so với năm 2014, tỷ lệ lạm phát thấp 2%-3%, lãi suất cho vay trì ổn định Thị trường bất động sản năm 2015 đánh giá có chuyển biến tích cực khoản tốt số khu vực Hà Nội Tp.HCM Tuy nhiên, Bình Dương sức mua dự án công ty nói chung thấp không đạt kết kỳ vọng Trong bối cảnh đó, HĐQT Becamex IJC đạo Ban Tổng giám đốc tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu như: tái cấu tổ chức máy quản lý, tập trung mở rộng hoạt động sang lĩnh vực xây dựng thi công sở hạ tầng, triển khai nhiều giải pháp linh hoạt để thực kế hoạch kinh doanh ĐHĐCĐ năm 2015 kết đạt sau: STT Chỉ tiêu Tổng doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ chi trả cổ tức Đvt Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng %/VĐL Thực 2014 Kế hoạch 2015 Thực 2015 1.049 278 230 8% 1.240 315 253 8% Tỷ lệ (%) 4=3/1 706 148 122 4% 67% 53% 53% 50% 5=3/2 57% 47% 48% 50% (Nguồn: Báo cáo tài hợp năm 2015 Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật.) • • • Tổng doanh thu hợp năm 2015 đạt 706 tỷ đồng, 57% kế hoạch, giảm 33% so với năm 2014 Lợi nhuận trước thuế hợp năm 2015 đạt 148 tỷ đồng, 47% kế hoạch, giảm 47% so với năm 2014 Lợi nhuận sau thuế hợp năm 2015 đạt 122 tỷ đồng, 48% kế hoạch, giảm 47% so với năm 2014 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết kinh doanh Becamex IJC năm 2015 sau: Năm 2015, hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật chủ yếu tập trung vào lĩnh vực hoạt động như: Thu phí giao thông, kinh doanh bất động sản, xây dựng thi công sở hạ tầng, hoạt động kinh doanh từ đơn vị thành viên Bên cạnh hoạt động thu phí có doanh thu lợi nhuận ổn định hàng năm, kết kinh doanh năm 2015 đạt 57% kế hoạch doanh thu 48% kế hoạch lợi nhuận sau thuế Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản hoàn thành 39% kế hoạch doanh thu không ghi nhận lợi nhuận năm; hoạt động xây dựng thi công sở hạ tầng hoàn thành 39% kế hoạch doanh thu 19% kế hoạch lợi nhuận trước thuế • Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản công ty không đạt kế hoạch đề chủ yếu tính khoản thị trường bất động sản dự án có giá trị phân khúc cao công ty thấp kèm với cạnh tranh dự án khác khu vực làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh chung công ty Riêng lĩnh vực bất động sản HĐQT đạo triển khai thực giải pháp như: đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường BĐS, hoàn thiện sở pháp lý đáp ứng yêu cầu theo quy định pháp luật, phát triển công trình dịch vụ nhằm gia tăng giá trị BĐS thời gian tới • Họat động xây dựng thi công sở hạ tầng năm đạt tỷ lệ thấp so với kế hoạch đề ra, nguyên nhân chủ yếu là lĩnh vực hoạt động công ty năm 2015 nên công ty gặp số khó khăn trở ngại việc kiểm soát đảm bảo tiến độ xây dựng công trình, mặc khác để kiểm soát quản lý chi phí công ty gặp khó khăn việc tìm kiếm nhà thầu xây dựng đủ lực, đảm bảo tính cạnh tranh II HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NĂM 2015 Thành viên cấu Hội đồng quản trị Số lượng thành viên HĐQT năm 2015 gồm 07 thành viên: STT Thành viên HĐQT Ông Nguyễn Văn Hùng Ông Quảng Văn Viết Cương Chức vụ Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu Chủ tịch HĐQT Sở hữu cá nhân: CP Phó chủ tịch HĐQT Sở hữu cá nhân: CP Đại diện cho Tổng Công ty Becamex IDC: 216.066.006 CP (78,8%) Ông Nguyễn Hoàn Vũ Thành viên HĐQT Sở hữu cá nhân: CP Ông Đỗ Quang Ngôn Thành viên HĐQT Sở hữu cá nhân: CP Ông Lê Anh Tuấn Thành viên HĐQT Sở hữu cá nhân: CP độc lập Ông Trần Thiện Thể Thành viên HĐQT Sở hữu cá nhân: CP độc lập Ông Nguyễn Văn Hiền Phúc Thành viên HĐQT Sở hữu cá nhân: CP độc lập Tỷ lệ sở hữu cổ phần vào danh sách cổ đông chốt ngày 08 tháng 03 năm 2016 Số lượng họp HĐQT: Trong năm 2015, đa số thành viên HĐQT tham dự đầy đủ họp HĐQT định kỳ hàng quý họp bất thường hình thức lấy ý kiến văn bản, cụ thể sau: STT Chức vụ Số buổi họp tham dự Tỷ lệ Chủ tịch HĐQT 12/12 100% Phó Chủ tịch HĐQT 12/12 100% Thành viên HĐQT Ông Nguyễn Văn Hùng Ông Quảng Văn Viết Cương Ông Nguyễn Hoàn Vũ Thành viên HĐQT 11/12 91,6% Ông Đỗ Quang Ngôn Thành viên HĐQT 12/12 100% Ông Lê Anh Tuấn Thành viên HĐQT 12/12 100% Ông Trần Thiện Thể Thành viên HĐQT 12/12 100% Ông Nguyễn Văn Hiền Phúc Thành viên HĐQT 12/12 100% Các họp định HĐQT: Thông qua họp nêu trên, HĐQT ban hành Nghị quyết, định năm 2015 với nội dung sau: Stt Số Nghị Ngày Nội dung 01/2015/NQ-HĐQT 27/2/2015 - Thống chương trình tổ chức ĐHĐCĐ 2015 02/NQ-HĐQT 25/3/2015 - Thông qua báo cáo Tổng giám đốc kết kinh doanh 2014, kế hoạch kinh doanh 2015 nội dung trình ĐHĐCĐ 2015 03/NQ-HĐQT 25/3/2015 - Phát hành trái phiếu 500 tỷ để tái cấu trúc tài tài trợ cho dự án Khu dân cư Hòa Lợi 04/NQ-HĐQT 25/3/2015 - Chi trả thù lao cho thành viên HĐQT, BKS, Thư ký công ty năm 2014 05/QĐ-HĐQT 29/5/2015 - Chấm dứt hoạt động chi nhánh công ty TPHCM 04/2015/BB-HĐQT 29/5/2015 06/NQ-HĐQT 01/6/2015 07/2015/NQ-HĐQT 10/6/2015 - Vay 440 tỷ đồng ngân hàng TMCP Việt Á-CN Bình ... Báo cáo tuần: Từ 07/04 đến 11/04 Page | 1 Index Phiên GD đầu tuần Cao nhất Thấp nhất Phiên GD cuối tuần Chênh lệch 1 tháng (%) Chênh lệch 3 tháng (%) Chênh lệch 1 năm (%) VN-Index 542,33 552,05 539,01 539,01 -15,6 -37,4 -47,9 HaSTC- Index 198,33 198,33 185,62 185,62 -15,4 -35,9 -54,1 Lửa thử vàng VN-Index Trái ngược với sự trầm lắng của tuần trước, tuần này thị trường đã thực sự bùng nổ với khối lượng giao dịch tăng vọt. Tuy nhiên VN-Index cũng chính thức chấm dứt chuỗi 11 phiên tăng điểm liên tục và mất điểm vào 2 ngày cuối tuần. Thị trường tuần này khởi động cùng với việc UBCKNN chính thức nới rộng biên độ giao dịch tại HOSE từ 1% lên 2% và HASTC từ 2% lên 3% (ngày 7/4/2008). Nối tiếp chuỗi 8 phiên tăng điểm liên tục từ tuần trước, VN-Index đã kết thúc ngày giao dịch đầu tuần với mức tăng gần kịch trần 1,75%. Chỉ một ngày sau đó, thị trường bùng nổ với khối lượng giao dịch tăng vọt lên gần 26 triệu cổ phiếu (gấp gần 12 lần so với phiên trước đó) tương ứng với giá trị giao dịch đạt kỷ lục gần 1,3 nghìn tỷ (tăng gấp hơn 10 lần so với phiên trước đó), và VN-Index tiếp tục tăng 1,15%. Hiện tượng bán ra ồ ạt vào ngày 8/4 có thể giải thích do nhiều nhà đầu tư tranh thủ bán ra để hiện thực hóa lợi nhuận của mình, sau khi VN-Index đã có 10 phiên tăng điểm liên tục và nhiều cổ phiếu chủ chốt trên thị trường đã đạt mức lợi nhuận trên dưới 14%. Tuy nhiên, VN-Index chỉ giữ được mức trên 550 vào ngày 9/4 và liên tục mất điểm vào 2 ngày sau đó. Như vậy chuỗi tăng điểm 11 phiên liên tiếp của VN- Index bắt đầu từ mốc 496 điểm (ngày 25/3) đã chính thức bị bẻ gẫy ở mức 552 điểm (ngày 9/4). Phiên cuối tuần, VN-Index đóng cửa ở mức 539,01 điểm, giảm 1,23% so với phiên trước đó. Có tất cả 134 mã giảm trong đó đa số là giảm sàn, 14 mã tăng giá và 2 mã đứng giá. Trong số 3 chứng chỉ quỹ, chỉ có VF1 là dừng lại ở giá tham chiếu phiên hôm trước, 2 chứng chỉ còn lại đều giảm sàn. Khối lượng giao dịch bình quân của tuần này đã vọt lên mức hơn 10,8 triệu cổ phiếu/ngày so với 1,8 triệu cổ phiếu/ngày của tuần trước. Giá trị giao dịch bình quân đạt mức khá cao với hơn 564,8 tỷ đồng/ngày. Như vậy quyết định nới lỏng biên độ giao dịch của UBCK, dù chỉ thêm 1%, đã tỏ ra khá thành công trong mục tiêu cải thiện tính thanh khoản của thị trường. Trong tuần, các mã có khối lượng giao dịch lớn nhất là SSI với hơn 8 triệu cổ phiếu, STB và DPM với hơn 6 triệu cổ phiếu, tiếp đến là các mã PPC, FPT, PVD, HPG, REE và VNM. Bắt đầu từ phiên giao dịch ngày 8/4, một lượng cung rất lớn tập trung vào các mã cổ phiếu này đã được tung ra thị trường, cùng với việc khối nước ngoại rất mạnh tay mua vào blue-chip khiến cho khối lượng giao dịch của nhóm các cổ phiếu hàng đầu này tăng vọt. Nguồn cung Báo cáo tuần: Từ 07/04 đến 11/04 Page | 2 đổ ra ào ạt, đáp ứng bất cứ lượng cầu nào ở hầu hết các mã dường như cho thấy dấu hiệu các ngân hàng và các công ty chứng khoán đang tiếp tục giải chấp chứng khoán cầm cố trong các hợp đồng repo trước đó. Như đã thành quy luật, khi nhà đầu tư trong nước mất niềm tin và tăng cường bán ra thì nhà đầu tư nước ngoài lại tranh thủ gom hàng, chủ yếu ở các mã blue-chip với tính thanh khoản cao. Nếu như tuần trước, nhà đầu tư nước ngoài bán nhiều hơn mua, thì tuần này họ duy trì cường độ mua vào ngày càng tăng. Trong ngày 8/4, khối nước ngoài đã mua vào 322 tỷ giá trị cổ phiếu, chiếm 25,5% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường. Một điểm đáng lưu ý là vào 2 ngày cuối tuần (10/4 và 11/4), các nhà đầu tư nước ngoài đã mua vào trên 50% tổng giá trị toàn thị trường. Trong tuần họ mua tới gần 4 triệu cổ phiếu SSI, gần 2 triệu cổ phiếu DPM, tiếp đến là PPC, VNM, PVD, FPT, VSH…Việc các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG Địa chỉ: 90 Hùng Vương, Phường Mỹ Quý, TP. Long Xuyên, Tỉnh An Giang BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng với báo cáo tài chính 11 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008 I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1. Hình thức sở hữu vốn : Cổ phần 2. Lĩnh vực kinh doanh : Chế biến thủy sản. 3. Ngành nghề kinh doanh : - Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản; - Mua bán cá và thủy sản; - Mua bán hóa chấ t, dụng cụ dùng trong sản xuất và chế biến thủy sản; - Nuôi trồng thủy sản; - Mua bán nông sản (nếp, gạo, hạt điều,…) - Mua bán thực phẩm (đậu nành, đậu bắp, rau quả,… đông lạnh) - Sản xuất bao bì; - Mua bán các loại nguyên liệu, vật tư trong ngành bao bì; - Chế biến thức ăn thủy sản; - Mua bán nguyên liệu, vật tư phục vụ chăn nuôi thủy sản (cám bã đậu nành, bột cá, bột xương thịt, vitamin); - Đầu tư cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu du lịch, khách sạn, cao ốc văn phòng; - Chế biến thức ăn gia súc. II. NĂM TÀI CHÍNH, ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN 1. Năm tài chính Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008 là năm tài chính thứ hai kể từ khi Công ty chuyển đổi từ Công ty TNHH sang Công ty cổ phần. 2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND). III. CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Chế độ kế toán áp dụng Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam . 2. Hình thức kế toán áp dụng Công ty sử dụng hình thức Nhật ký chung. 3. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam Ban Tổng Giám đốc đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành trong việc lập các báo cáo tài chính. CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG Địa chỉ: 90 Hùng Vương, Phường Mỹ Quý, TP. Long Xuyên, Tỉnh An Giang BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bản thuyết minh báo cáo tài chính (tiếp theo) Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng với báo cáo tài chính 12 IV. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG 2. Cơ sở lập báo cáo tài chính Báo cáo tài chính được trình bày theo nguyên tắc giá gốc. 3. Tiền và tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua, dễ dàng chuyển đổi thành một lượng ti ền xác định cũng như không có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi. 4. Hàng tồn kho Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận BÁO CÁO: THỊ TRƯỜNG KHOAI TÂY THÁNG 4/2008 Giới thiệu chung Hiện nay, khoai tây là cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 trên thế giới. Loại cây này được người Pháp mang đến Việt Nam hơn 100 năm trước đây. Sản xuất khoai tây tại Việt Nam phát triển mạnh nhất vào những năm 1979, 1980 sau đó giảm dần. Nhu cầu về khoai tây cũng như việc sản xuất loại cây này, bắt đầu phát triển mạnh mẽ trở lại từ năm 1998. Đến nay, cây khoai tây ở Việt Nam có diện tích 35.000-37.000 ha và sản lượng 420.000-450.000 tấn, đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu trong nước. Nhu cầu về khoai tây cho xuất khẩu đạt khoảng 12.000 tấn (năm 2005), năm 2010 ước khoảng 20.000 tấn. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn nhất của Việt Nam khi phát triển diện tích khoai tây lên 50.000 ha vào năm 2010 đó là giống. Hiện nay, giống khoai tây ở trong nước mới chỉ đáp ứng 20 đến 25% nhu cầu, số còn lại phải nhập khẩu từ Trung Quốc nên không kiểm soát được chất lượng giống. I. Thị trường trong nước 1. Tình hình sản xuất tại các địa phương Khoai tây là sản phẩm vụ đông quan trọng, đặc biệt là ở những vùng như Đồng bằng Sông Hồng và miền núi phía Bắc Việt Nam với tổng lượng sản xuất chiếm khoảng 85% sản lượng khoai tây của Việt Nam. 15% sản lượng khoai tây còn lại được trồng quanh năm ở Đà Lạt. Vùng Đồng bằng Sông Hồng có khí hậu mùa đông, tạo ra nét khác biệt và lợi thế để phát triển khoai tây. Khoai tây ở vùng Đồng bằng Sông Hồng thường được trồng vào vụ đông từ 14/10- 30/11 và nguồn cung cấp khoai tây trong nước chỉ sẵn có trong 6 tháng (từ tháng 12 đến tháng 5). Vụ đông năm 2007/2008, diện tích khoai tây tại vùng ĐBSH là 35.000 ha. Các giống khoai tây thường được sử dụng để trồng trên đất lúa chuyển đổi là các giống khoai tây chất lượng cao như Diamant, Solara, KT3, KT2, KT3, Mariella, Solara Trong các loại giống trên, giống KT2, KT3 thường được trồng phổ biến tại Bắc Ninh, Nam Định, Bắc Giang Hiện nay, 60% giống KT2 đang được trồng, đem lại năng suất cao. Một số giống khoai tây thương phẩm của Trung Quốc đã dần được thay thế bằng các giống khoai tây Đức (Magia và Sonona). Tại Nam Định, với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã tạo ra nét khác biệt và lợi thế để phát triển khoai tây so với các vùng khác thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng và các vùng khác trong cả 1 Dự án hỗ trợ phát triển khoai tây Gtz tại Việt Nam Trung tâm Thông tin Phát triển NNNT nước. Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn (dao động từ 80-90 ngày) nhưng lại cho năng suất cao, trung bình đạt 20-25 tấn/ha. Nhờ đặc tính này khoai tây được lựa chọn để trồng trong rất nhiều công thức luân canh đạt hiệu quả kinh tế cao. Thống kê của tỉnh Nam Định cho thấy, trong 20 công thức luân canh khác nhau thì có 15 công thức (chiếm 75%) có sử dụng khoai tây. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng cho phát triển cây khoai tây tại Nam Định khá tốt. Hầu hết các địa phương tại Nam Định đã tập trung xây dựng, nâng cấp, kiên cố hoá hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu. Đường giao thông nông thôn đều được nhựa hoá hoặc bê tông hoá, các loại xe cơ giới nhỏ đến tận đầu ruộng chuyên chở vật tư, phân bón, sản phẩm thu hoạch. Phát huy lợi thế trồng cây khoai tây giống KT2, KT3 và một số giống khoai tây Đức (Solara…), tại Nghiêm Xá - Quế Võ - Bắc Ninh khoai tây đã trở thành cây lương thực chủ lực mang lại thu nhập chính cho người nông dân. Diện tích trồng khoai tây tại đây tiếp tục được mở rộng, Quế Võ đã mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu trà vụ giống khoai phù hợp, đồng thời giao chỉ tiêu đến các hộ nông dân tiếp tục mở rộng diện tích, không chỉ trên đất lúa 2 mà phát triển ngay cả ở đất vườn. The endogenous retinoid metabolite S-4-oxo-9-cis-13,14-dihydro-retinoic acid activates retinoic acid receptor signalling both in vitro and in vivo Jan P. Schuchardt 1 , David Wahlstro ¨ m 2 , Joe ¨ lle Ru ¨ egg 2 , Norbert Giese 1 , Madalina Stefan 3 , Henning Hopf 3 , Ingemar Pongratz 2 , Helen Ha ˚ kansson 4 , Gregor Eichele 5 , Katarina Pettersson 2 and Heinz Nau 1 1 Institute for Food Toxicology and Analytical Chemistry, University of Veterinary Medicine, Hannover, Germany 2 Department of Biosciences and Nutrition, Karolinska Institutet, Huddinge, Sweden 3 Institute of Organic Chemistry, Technical University Braunschweig, Germany 4 Institute of Environmental Medicine, Karolinska Institutet, Stockholm, Sweden 5 Max-Planck-Institute for Biophysical Chemistry, Go ¨ ttingen, Germany Keywords dihydro-retinoic acid metabolite; gene expression; novel retinoid metabolites; RAR; vitamin A metabolism Correspondence J. P. Schuchardt, Institute of Food Science, Leibniz University of Hannover, Am Kleinen Felde 30, 30167 Hannover, Germany Fax: +49 511 762 5729 Tel: +49 511 762 2987 E-mail: jan-philipp.schuchardt@lw. uni-hannover.de (Received 16 December 2008, revised 3 March 2009, accepted 25 March 2009) doi:10.1111/j.1742-4658.2009.07023.x Retinoic acid receptor (RAR) and retinoid X receptor are ligand-induced transcription factors that belong to the nuclear receptor family. The receptors are activated by small hydrophobic compounds, such as all-trans-retinoic acid and 9-cis-retinoic acid, respectively. Interestingly, these receptors are also targets for a number of exogenous compounds. In this study, we characterized the biological activity of the 9-cis- substituted retinoic acid metabolite, S-4-oxo-9-cis-13,14-dihydro-retinoic acid (S-4o9cDH-RA). The endogenous levels of this metabolite in wild-type mice and rats were found to be higher than those of all- trans-retinoic acid, especially in the liver. Using cell-based luciferase reporter systems, we showed that S-4o9cDH-RA activates the transcrip- tion of retinoic acid response element-containing genes in several cell types, both from a simple 2xDR5 element and from the promoter of the natural retinoid target gene RARb2. In addition, quantitative RT-PCR analysis demonstrated that S-4o9cDH-RA treatment significantly increases the endogenous mRNA levels of the RAR target gene RARb2. Utilizing a limited proteolytic digestion assay, we showed that S-4o9cDH-RA induces conformational changes to both RARa and RARb in the same manner as does all-trans-retinoic acid, suggesting that S-4o9cDH-RA is indeed an endogenous ligand for these receptors. These in vitro results were corroborated in an in vivo system, where S-4o9cDH-RA induced morphological changes similar to those of all-trans-retinoic acid in the developing chicken wing bud. When locally applied to the wing bud, S-4o9cDH-RA induced digit pattern duplications in a dose-dependent fashion. The results illustrate that S-4o9cDH-RA closely mimics all- trans-retinoic acid with regard to pattern respecification. Finally, using quantitative RT-PCR analysis, we showed that S-4o9cDH-RA induces the transcription of several retinoic acid-regulated genes in chick wing buds, including Hoxb8, RARb2, shh, Cyp26 and bmp2. Although Abbreviations 4o-at-DH-RA, 4-oxo-all-trans-13,14-dihydro-retinoic acid; 9c-RA, 9-cis-retinoic acid; at-DH-RA, all-trans-13,14-dihydro-retinoic acid; at-DH-ROL, all-trans-13,14-dihydro-retinol; at-RA, all-trans-retinoic acid; at-ROL, all-trans-retinol; bmp2, bone morphogen ... Thực đạo HĐQT Ban Tổng giám đốc tổ chức, xếp lại cán chủ chốt có trình độ chuyên môn cao công ty nhằm nâng cao công tác quản lý; xây dựng ban hành đưa vào sử dụng quy trình thực công tác chuyên... thống quản trị rủi ro kiểm soát nội hiệu Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực đạt chất lượng cao, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nhân viên, xây dựng sách lương thưởng gắn với trách nhiệm

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:21

Hình ảnh liên quan

Năm 2015, tình hình kinh tế nước ta diễn ra trong bối cảnh thị trường toàn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn với các nhân tố khó lường - 4.Bao cao HDQT.pdf 4.Bao cao HDQT

m.

2015, tình hình kinh tế nước ta diễn ra trong bối cảnh thị trường toàn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn với các nhân tố khó lường Xem tại trang 1 của tài liệu.
4. Thực hiện đầu tư nâng cấp cải tạo các nút giao lộ Quốc lộ 13 theo hình thức BOT đoạn từ điểm giao cầu Phú Long đến nút giao ngã tư Hòa Lân theo chủ trương của UBND Tỉnh Bình Dương, thờ i  gian thực hiện 4 năm (năm 2016 – 2019), tổng mức đầu tư dự kiến  - 4.Bao cao HDQT.pdf 4.Bao cao HDQT

4..

Thực hiện đầu tư nâng cấp cải tạo các nút giao lộ Quốc lộ 13 theo hình thức BOT đoạn từ điểm giao cầu Phú Long đến nút giao ngã tư Hòa Lân theo chủ trương của UBND Tỉnh Bình Dương, thờ i gian thực hiện 4 năm (năm 2016 – 2019), tổng mức đầu tư dự kiến Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...