1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HS lớp 4

12 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 156 KB

Nội dung

MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4 1. Đặt vấn đề: Trong xã hội hiện đại ngày nay, giao tiếp là một trong những kĩ năng quan trọng trong kĩ năng sống của con người. Nó góp phần tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập, vui chơi, mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng xã hội. Do đó, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đang là vấn đề quan tâm của bộ giáo dục – Đào tạo. Trong đó, việc rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh là một yếu tố tất yếu trong nhà trường.

Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Đặt vấn đề: Trong xã hội hiện đại ngày nay, giao tiếp là một những kĩ quan trọng kĩ sống của người Nó góp phần tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp cuộc sống, sinh hoạt, học tập, vui chơi, mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng xã hội Do đó, giáo dục kĩ sống cho học sinh là vấn đề quan tâm của bộ giáo dục – Đào tạo Trong đó, việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh là một yếu tố tất yếu nhà trường Kĩ giao tiếp bao gồm: Cách ứng xử với mọi người, giải quyết những tình huống; khả nghe – nói, diễn đạt, trình bày…các vấn đề học tập, sinh hoạt, vui chơi một cách linh hoạt Xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người ngày càng nâng cao Tuy nhiên, vấn đề mà giáo dục quan tâm nhất giai đoạn hiện là văn hoá ứng xử, khả giao tiếp cuộc sống của giới trẻ, của học sinh… Con người có thể giao tiếp với nhiều phương tiện, phương tiện thông thường và quan trọng nhất là ngôn ngữ, cách ứng xử với Bởi, giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, hiểu biết, cộng tác giữa các thành viên xã hội.Vì thế, quá trình dạy và học, giao tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng Song, đối với học sinh Tiểu học thì giao tiếp là một công cụ đặc biệt quan trọng Các em phải dùng ngôn ngữ để học tập và sinh hoạt hàng ngày Do đó, giao tiếp không những có liên quan trực tiếp tới chất lượng học tập mà góp phần hình thành tính cách của các em Điều đó thể hiện rõ nét qua kĩ nói, trình bày ý kiến, cách ứng xử, giao lưu với mọi người của các em Nếu học sinh diễn đạt rõ ràng, trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ sáng thì các em có điều kiện phát huy tính chủ động khám phá kiến thức, dẫn đến hiệu quả học tập tốt Ngược lại, nếu các em nói chậm, vốn Tiếng Việt không phong phú thì ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập và kĩ giao tiếp của các em Ngoài ra, việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh là nhân tố quan bồi dưỡng cho trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin mọi hoạt động Nhưng muốn giao tiếp tốt, học sinh phải gắng công rèn luyện dưới dìu dắt tận tình của ông bà, cha mẹ, các thầy, cô giáo Do đó, nhằm góp phần nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh, chất lượng giáo dục của trường, những kinh nghiệm của bản thân qua nhiều năm trực tiếp đứng lớp, với hỗ trợ của bạn đồng nghiệp, mạnh dạn chọn đề tài: Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp Giải vấn đề: 2.1 Cơ sở lý luận: Trên tinh thần quán triệt những nhiệm vụ trọng tâm “ Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học” đã Bộ giáo dục và đào tạo xác định những năm qua ( Văn bản số 7312/BDGĐT – GDTH ngày 21/8/2009), kết hợp với quan niệm của ông cha ta từ xưa đến đề cao việc giáo dục lời nói giao tiếp “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Đồng thòi Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Trường học có trách nhiệm lớn lao việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Phải làm cho thế hệ trẻ nói và viết tốt chúng ta” Do đó, nhà trường không dạy các em thực hành giấy mà dạy các em biết sử dụng lời nói, biểu cảm giao tiếp là một việc làm vô cùng quan trọng Vì thế, rèn kĩ giao tiếp cho học sinh là cả một quá trình nghiên cứu và lựa chọn biện pháp phù hợp để các em mạnh dạn, tự tin mọi tình huống diễn học tập và sinh hoạt hàng ngày Muốn đạt mục đích trên, ta cần hiểu thế nào là kĩ giao tiếp? Kĩ giao tiếp là một những kĩ cực kì quan trong giai đoạn giáo dục hiện Đó là một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc kết qua kinh nghiệm thực tế hàng ngày Nó giúp học sinh giao tiếp hiệu quả, thuyết phục hơn…Để có kĩ giao tiếp tốt đòi hỏi các em phải thực hành thường xuyên, liên tục, áp dụng vào mọi hoàn cảnh mới có thể cải thiện tốt kĩ giao tiếp của mình Chúng ta biết rằng: Nghề dạy học vốn là nghề sáng tạo các nghề sáng tạo Bởi rèn kĩ giao tiếp cho học sinh là một nghệ thuật – nghệ thuật dạy trẻ Người thầy cùng một lúc phải đảm nhiệm nhiều vai: vừa làm đạo diễn, vừa làm diễn viên, làm cả bố mẹ, bạn bè của học sinh Bên cạnh đó, người thầy phải quan sát, tìm hiểu sâu kĩ để phát hiện đối tượng học sinh, nhất là học sinh rụt rè, thụ động, từ đó đưa những biện pháp rèn phù hợp Song, giao tiếp của học sinh không những phụ thuộc vào lực cá nhân, vào đặc điểm văn hoá vùng miền, mà phụ thuộc vào lực giao tiếp của giáo viên Chính vì lẽ đó, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng quá trình dìu dắt thế hệ trẻ chập chững bước vào đời 2.2 Thực trạng vấn đề: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên Tiểu học không dạy đủ các môn học mà phải làm tốt công tác rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Do đó, đòi hỏi người giáo viên không có trình độ chuyên môn mà phải có trình độ giao tiếp lưu loát, thu hút mọi người, nhất là học sinh Đó là việc không dễ đối với giáo viên Trong năm học vừa qua, phân công chủ nhiệm lớp 4C, các em ở lứa tuổi “ Học Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp ăn, học nói” nên dễ bị tác động xấu bởi những lời lẽ, cách ứng xử thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng bạn bè, người lớn nơi các em sinh sống Thực tế năm học 2015 - 2016, lớp 4C chủ nhiệm một số em ứng xử thiếu hòa nhã, dùng lời nói thiếu văn hóa, mất lịch với bạn bè Đa số các em rụt rè, chưa mạnh dạn, thụ động học tập và vui chơi Một số em chưa biết diễn đạt, nói năn tùy tiện, chưa biết trình bày ý kiến cá nhân Vậy muốn giúp học sinh giao tiếp tốt, giáo viên cần phải hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp và lực giao tiếp của học sinh Qua tìm hiểu, nhận thấy có rất nhiều yếu tố làm tác động đến hình thành và phát triển kĩ giao tiếp của học sinh Đó là: 2.2.1.Về học sinh: Thực tế cho thấy học sinh hiện rất nhạy cảm, rất dễ thích ứng với các hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội như: hiện tượng nói tục, các hành vi thiếu văn hoá, không kiểm soát lời nói Trong giao tiếp, các em thích gì nói nấy, không suy nghĩ đúng hay sai Điều này làm cho thầy cô, bạn bè phiến lòng 2.2.2.Về giáo viên: Do điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn nên ở các giờ học thì giáo viên ít có điều kiện tổ chức các trò chơi học tập, không thường xuyên cho các em tham gia các buổi sinh hoạt ngoại khoá, giao lưu với bạn bè Bên cạnh đó, một số giáo viên quan tâm đến cách dạy truyền thống “ Thầy giảng, trò nghe”, ít quan tâm đến việc giao tiếp của của học sinh Học sinh ít có hội diễn đạt ý kiến của mình Mặt khác, nhiều các em sử dụng những ngôn ngữ thiếu văn hóa với bạn bè, thiếu tôn trọng với mình họ vẫn bỏ mặc làm ngơ 2.2.3.Về gia đình: Một số em có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn: Cha mẹ phải lao động vất vả, không quan tâm đến những hành vi giao tiếp của em mà phó mặc cho nhà trường Một số em sống cảnh thường xuyên xung đột và bạo lực của gia đình, sử dụng những lời thô tục với Ngoài ra, một số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng của giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, bắt ép các em học mà quên ngôn ngữ, cử chỉ, cách ứng xử ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập và hình thành nên tính cách của các em 2.2.4 Về xã hội: Học sinh ảnh hưởng với môi trường xã hội, khu dân cư nên hành vi ứng xử, giao tiếp chưa đúng mực Các em thường sống chung với những “ thói hư, tật xấu ”như: Một Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp số người thường xuyên gây gổ, đánh nhau; sử dụng ngôn ngữ thiếu văn hóa giao tiếp diễn hàng ngày nơi các em ở 2.2.5 Thuận lợi: Ban giám hiệu quan tâm, động viên các ban ngành, đoàn thể, nhất là giáo viên chủ nhiệm việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Đa số giáo viên của trường có kĩ giao tiếp tốt, tạo tin tưởng vững cho học sinh noi theo Giáo viên chủ nhiệm nhận nhiều thông tin phản hồi từ phía phụ huynh và học sinh và hỗ trợ tích cực từ phía nhà trường, các bạn đồng nghiệp 2.2.6 Khó khăn: Một số học sinh chưa phát âm và viết đúng Tiếng Việt Hầu hết học sinh học của lớp rất rụt rè, chưa tự tin trình bày ý kiến của mình; nhiều em đứng trước tập thể không nói nên lời… Một số em có hoàn cảnh gia đình ứng xử với những lời nói thô tục, thiếu văn hóa… Một số giáo viên xem nhẹ việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh, quan tâm theo kiểu qua loa, đại khái 2.3 Các biện pháp tiến hành: Xuất phát từ thực trạng trên, đã nghiên cứu và áp dụng một số phương pháp nhằm rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 2.3.1.Những việc cần làm: 2.3.1.1 Điều tra – Khảo sát: Ngay từ đầu năm ( 2015 – 2016 ) nhận lớp, dưới đạo của nhà trường, đã tiến hành điều tra đối tượng học sinh giao tiếp chưa tốt Thông qua giáo viên đã chủ nhiệm những năm trước, tìm hiểu về tình hình cụ thể học sinh, các biện pháp giáo dục đã sử dụng, những khó khăn nhất quá trình rèn kĩ giao tiếp cho các em , điều tra đối tượng qua người thân gia đình: Tôi trực tiếp gặp gia đình để nắm bắt về hoàn cảnh, cách ứng xử của gia đình Khi đã tìm hiểu rõ nguyên nhân, tiến hành nghiên cứu các phương pháp chuẩn bị rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Bên cạnh đó, tiến hành khảo sát khả giao tiếp của học sinh thông qua các giờ học, các hoạt động vui chơi và quá trình tiếp xúc trực tiếp với các em một tháng đầu tiên, kết quả sau: Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp Tổng số học sinh 21 Kĩ giao tiếp Kĩ giao tiếp Gặp khó khăn về thành thạo Số lượng Tỉ lệ 19.0% chậm giao tiếp Số lượng Tỉ lệ 23.8% Số lượng Tỉ lệ 12 57.2% Như vậy, qua thống kê nhận thấy số lượng học sinh gặp khó khăn về giao tiếp chiếm tỉ lệ khá cao ( 57.2% ) 2.3.1.2 Phân loại khả giao tiếp học sinh: Sau khảo sát chất lượng đầu năm, đã bắt đầu theo dõi và phân loại học sinh theo các nhóm sau: Nhóm học sinh nói lưu loát, đọc trôi chảy mạch lạc, có biểu cảm Nhóm học sinh lời nói khá lưu loát, trôi chảy, bước đẩu có biểu cảm Nhóm học sinh rụt rè, ngại giao tiếp, diễn đạt chưa gọn Bước tiếp theo, tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho mỗi nhóm đều đủ các đối tượng Mục đích giúp các em tương trợ lẫn quá trình học tập là một việc làm hết sức bổ ích “Học thầy không tày học bạn” ( Tục ngữ ) Trong quá trình học tập các em mạnh dạn, động Sự giúp đỡ động viên của các bạn nhóm, tổ giúp các em tự tin trước lời phát biểu của mình 2.3.1.3 Nghiên cứu – Sưu tầm: Khi nắm tình hình của lớp, tiến hành nghiên cứu và sưu tầm các tài liệu về rèn kĩ sống cho học sinh ( Văn bản số 7312/BDGĐT – GDTH ngày 21/8/2009) [1] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kì III ( 2003 – 2007) [2] Sách Giáo dục kĩ sống của nhà xuất bản Việt Nam ( Năm 2015 ) [3] Tục ngữ, ca dao Việt Nam [4] Ngoài ra, hệ thống lại các kinh nghiệm vốn có của mình và học hỏi từ đồng nghiệp về việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh 2.3.1.4.Làm mẫu: Trong quá trình rèn kĩ giao tiếp cho học sinh, người thầy có tính chất quyết định Bởi, thầy là tấm gương đối với học sinh về tất cả mọi mặt Ở lứa tuổi học sinh tiểu học thầy, cô giáo là một hình ảnh đẹp đẽ cách nhìn của các em Các em quan sát và bắt chước những hành động, cử ứng xử và ngôn ngữ giao tiếp của thầy, cô Do đó, phải hết sức cố gắng rèn luyện bản thân trở thành một tấm gương mẫu mực để học sinh noi theo Thực tế cho thấy rằng: Nếu thầy có kĩ giao tiếp tốt thì học sinh cũng có khả hao hao giống thầy 2.3.4 Các phương pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh: 2.3.4.1 Xử lí tình huống: Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp Phương pháp này nêu các tình huống có vấn đề để học sinh nêu cách giải quyết, giúp học sinh tư duy, tìm cách lí giải và khao khát trình bày tìm tòi khám phá của mình Khi nêu vấn đề giáo viên cần dựa những kiến thức đã có của học sinh, vấn đề phải tạo hứng thú, kích thích, tư tích cực Đồng thời phải đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Giáo viên cần linh hoạt đổi mới nhiều hình thức như: Tình huống bất ngờ, tình huống tương phản Khi sử dụng phương pháp này để rèn khả ứng sử giao tiếp, giao viên có thể sáng tạo đổi mới thêm cách: Đặt học sinh vào tình huống nhân vật để ứng xử Chẳng hạn, hướng dẫn học Đạo đức – Bài : Vượt khó học tâp ( Đạo đức lớp ), đưa tình huống “ Bạn Nam bị ốm, phải học nhiều ngày Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn? 2.3.4.2 Thuyết trình: Thuyết trình vẫn là phương pháp sử dụng phổ biến ở các cấp học nhà trường, nó vẫn có những lợi thế nếu chúng ta biết khai thác Phương pháp này rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt, thể hiện cử chỉ, giọng điệu thu hút người nghe trước tập thể Qua đó, giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh trước lớp tạo hứng thú cho các em quá trình giao tiếp Chẳng hạn, hướng dẫn học Khoa học – Bài: Nước cần cho sống (Khoa học lớp 4), tổ chức trò chơi thuyết trình sau: Bước 1: Nêu chủ đề cần thuyết trình “ Nếu em là Nước, em nói gì với mọi người?” Bước 2: Nêu cách chơi, luật chơi Bước 3: Chia lớp thành nhóm Bước 4: Các nhóm thảo luận phút Bước 5: Đai diện nhóm thuyết trính phút Bước 6: Nhận xét, tuyên dương 2.3.4.3 Thảo luận: Cách học theo nhóm giúp học sinh có điều kiện giao tiếp bạn bè ứng xử tình huống, xử lí những thông tin có thể trái chiều xây dựng nội bài học và cả việc đề cử bạn trình bày trước lớp Phần bổ sung của nhóm khác cũng rèn kĩ giao tiếp và bảo vệ ý kiến của mình Song, phương pháp này cũng tạo hội tốt cho thầy – trò giao tiếp với Chẳng hạn, hướng dẫn học Toán – Bài : Nhân với số có một chữ số (Toán lớp 4), hướng dẫn học nhóm sau: Bước 1: Học sinh tự tìm hiểu cách thực hiện phép tính nhân Bước 2: Hoàn thành bảng nhóm Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp Bước 3: Di chuyển kết quả đến các nhóm bạn nhận xét ( Các nhóm tự đặt câu hỏi chấp vấn ) Bước 4: Các nhóm đính kết quả lên vị trí đã quy định Bước 5: Đại diện nhóm báo cáo Bước 6: Nhận xét, tuyên dương (Giải đáp thắc mắc ) 2.3.4.4 Vấn đáp: Phương pháp này mang tính truyền thống lại có tác dụng lớn việc rèn luyện khả giao tiếp của học sinh Nó rèn luyện khả tư duy, khả diễn đạt, khả lựa chọn từ ngữ phù hợp nội dung câu trả lời Trong quá trình thực hiện, giáo viên cũng có giao tiếp với học sinh, tạo giao tiếp bạn bè cho học sinh, nhằm tạo tranh luận để đến thống nhất kết quả Chẳng hạn, hướng dẫn học Khoa học – Bài: Nhiệt cần cho sống ( Khoa học lớp ), đưa vấn đề : Điều gì xảy nếu Trái Đất không mặt trời sưởi ấm? Học sinh cả lớp cùng suy nghĩ Sau đó, các em tự trả lời theo khả của mình, rồi thầy – trò nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến 2.3.4.5 Hội thoại: Đây là hình thức học tập áp dụng “Phân vai dựng lại câu chuyện” Để học sinh có kỹ giao tiếp tốt, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, hành động thích hợp Đặc biệt, các em cần nắm vững nội dung câu chuyện định kể Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh học phân môn Tập đọc – Bài Một người chính trực (Tập đọc lớp ), cho học sinh dựng lại câu chuyện sau: Các nhân vật: Người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, vua, Tô Hiến Thành Chọn vai: Chọn học sinh phù hợp với nhân vật Học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể hiện tình cảm thái độ (Qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, lời nói ) của nhân vật câu chuyện Giáo viên hướng dẫn cách diễn xuất cho nhân vật Học sinh trình diễn Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh diễn xuất giỏi để biểu dương khen thưởng 2.3.4.6 Rèn kĩ nói : Trong giờ học các hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên phải tạo cho học sinh tình huống để các em tranh luận, trao đổi, nhận xét, bổ sung, đồng thời hướng dẫn nghệ thuật giao tiếp: Sử dụng từ ngữ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng Ví dụ: Đối với bạn bè ngữ điệu, cử thân mật đối thầy cô thì thái độ tôn trọng, giọng điệu nhẹ nhàng, từ tốn Khi nhận xét bạn bè cần ghi nhận những ưu điềm Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp của bạn trước, dùng lời nói nhẹ nhàng góp ý với khuyết điểm của bạn để bạn tiến bộ, tránh dùng lời lẽ nặng nề gây mất đoàn kết “ Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” ( Ca dao ) 2.3.4.7 Ứng xử với mọi người: Kĩ giao tiếp hiệu quả không phải là nói nhiều liên miên là là nghệ thuật truyền tải thông tin rõ ràng, dễ hiểu và thể hiện thái độ, tình cảm đến mọi người Trên thực tế cho thấy nhiều người rất tài và thành đạt họ không thuyết phục người khác, làm cho người ta khó chịu, không có cảm tình với mình… Do đó, học sinh cần phải biết rèn luyện mình để trở thành người có kĩ giao tiếp tốt, bắt đầu việc thực hiện “Quy tắc ứng xử của học sinh” mà nhà trường đã quy định Qua đó, phân tích đối tượng và hướng dẫn các em rèn luyện cách ứng xử hàng ngày cho phù hợp: Đối với thầy cô giáo, nhân viên trường và người lớn tuổi các em phải: Nói lễ độ, thể hiện kính trọng, lễ phép ( Khi nói phải kèm theo hô ngữ: Thưa, dạ – Xưng hô: em, con…) Đối với bạn bè, các em phải dùng lời lẽ hòa nhã, sáng (xưng hô bạn – xưng tên), tuyệt đối không nói tục, chửi thề; biết nói lời xin lỗi, cảm ơn đúng lúc; thái độ lịch sự, đoàn kết, tôn trọng Trong sinh hoạt, học tâp các em cần vui vẻ, hòa đồng, trung thực, khiêm tốn, vị tha; tuyệt đối không gây gổ, xúc phạm bạn đánh 2.3.4.8 Uốn nắn: Những học sinh giao tiếp chưa tốt thường có tính tình rụt rè, diễn dạt không rõ ràng, phát âm chưa chuẩn, đã uốn nắn bước, chậm rãi tránh hấp tấp, vội vàng Tôi khuyên nhủ tỉ mỉ từ những suy nghĩ, hành động đơn giản đến khó dần lên Chẳng hạn, nhắc các em phải tập trung giờ học; cố gắng trình bày ý kiến của mình với bạn bè, thầy cô, không nên ngồi im suốt buổi học “ Em cứ mạnh dạn phát biểu, nếu sai thầy hỗ trợ cho”… Như vậy, các em cảm thấy an tâm, dần dần tự tin, mạnh dạn 2.3.4.9 Động viên – Khiến khích: Đây là một việc làm thiết thực nhằm kích thích mạnh mẽ tinh thần cố gắng của học sinh Nhất là học sinh gặp khó khăn về giao tiếp Do đó, theo dõi thật chặt chẽ quá trình học sinh tham gia giao tiếp để động viên, khiến khích kịp thời Mặc dù là một lời động viên đơn giản: “ Em đã có tiến bộ, cố lên!” hay một tràng vỗ tay cho một cử Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp chỉ, một lời nói có biểu cảm của học sinh cũng chính là động lực để các em nhiệt tình, động quá trình rèn kĩ giao tiếp 2.3.4.10 Phối hợp: Để rèn kĩ giao tiếp học sinh đạt hiệu quả cao, đã phối hợp chặt chẽ với Đoàn – Đội tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để các em có điều kiện giao lưu, học hỏi lẫn Tôi thường xuyên liên hệ, trao đổi với phụ huynh để cùng phối hợp giáo dục, động viên giúp đỡ kịp thời học sinh, nhất là đối với những học sinh khó khăn về giao tiếp Thông qua các lần họp phụ huynh lại có hội bày tỏ cách làm việc của mình lớp, thông báo cụ thể tình hình của em về mọi mặt để phụ huynh thấy ưu điểm và tồn tại của em mình Đồng thời, cũng lắng nghe để hiểu những tâm tư, nguyện vọng của họ cùng bàn bạc thống nhất cách rèn kĩ giao tiếp em mình cho phù hợp Theo phụ huynh – nhà trường – giáo viên chủ nhiệm là cầu nối quan trọng, không thiếu Vì mối quan hệ này có tác động mật thiết và hỗ trợ cho công tác giáo dục, nhất là việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh đạt hiệu quả Với những kinh nghiệm nêu trên, tin công tác rèn kĩ giao tiếp học sinh có những bước chuyển biến tốt đẹp Tuy nhiên, hiệu quả rèn luyện thành công “ Một sớm, một chiều ” mà phải chờ đợi thời gian; phải cần có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng của ba môi trường: Nhà trường – gia đình – xã hội Có thế, việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh mới đem lại kết quả tốt đẹp 2.4 Hiệu quả: Trong những năm qua, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, trực tiếp giảng dạy nhiều năm liền Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy dỗ học sinh Chính vì thế, có khá nhiều kinh nghiệm công tác rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Quá trình rèn học sinh khó khăn về giao tiếp của lớp nhiều năm qua, thấy rằng: nhiệm vụ rèn kĩ giao tiếp cho học sinh là một quá trình rèn luyện lâu dài, liên tục, diễn ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến các mối quan hệ xã hội Khi thực hiện nhận rất nhiều giúp đỡ của các bậc phụ huynh, các ban ngành đoàn thể của trường, ủng hộ của đồng nghiệp…Tôi tiến hành áp dụng những phương pháp đã nêu nên kĩ giao tiếp của học sinh lớp chủ nhiệm tiến bộ rõ rệt qua giai đoạn năm học Từng bước các em đã biết diễn đạt trôi chảy, có biểu cảm; ứng xử phù hợp theo đối tượng, mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình với bạn Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp bè, thầy cô Đa số các em có khả giao tiếp với mọi người xung quanh, các em nhận thức cần lễ phép với người lớn, xưng hô đúng cách, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp Nhìn chung khả giao tiếp của các em đạt yêu cầu.… Cụ thể qua năm học sau: ( Xem bảng thống kê trang 11 ) Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp 2.4.1 Kết thực trạng ban đầu lớp năm học 2015 -2016: Tổng số học sinh 21 Kĩ giao tiếp thành thạo Số lượng Tỉ lệ 19.0% Kĩ giao tiếp chậm Số lượng Tỉ lệ 23.8% Gặp khó khăn về giao tiếp Số lượng Tỉ lệ 12 57.2% Kĩ giao tiếp chậm Số lượng Tỉ lệ 42.9% Gặp khó khăn về giao tiếp Số lượng Tỉ lệ em 28.6 % Kĩ giao tiếp chậm Số lượng Tỉ lệ 42.9% Gặp khó khăn về giao tiếp Số lượng Tỉ lệ em 4.7% 2.4.2 Kết cuối học kì I: Tổng số học sinh 21 Kĩ giao tiếp thành thạo Số lượng Tỉ lệ em 28.6 % 2.4.3.Kết cuối năm: Tổng số học sinh 21 Kĩ giao tiếp thành thạo Số lượng Tỉ lệ 11 em 52.4% Từ kết quả đã đạt được, triển khai toàn khối 4, ứng và thống nhất áp dung các phương pháp toàn khối Các giáo viên khối bắt đầu vận dụng rèn học sinh lớp mình vào năm học 2016 – 2017 Tôi hy vọng đề tài này các bạn đồng nghiệp áp dụng phạm vi toàn trường, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Kết luận: Mặc dù đã rất cố gắng thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm bản thân hạn chế nên phạm vi đề tài giới hạn phạm vi hẹp ( Lớp 4), với những phương pháp bản nhằm góp phần hiệu quả giáo dục Và cũng là vốn kinh nghiệm thiết thực giúp nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho bản thân Qua quá trình thực hiện rèn kĩ giao tiếp cho học sinh, thấy rằng: Dù sử dụng phương pháp nào thì chúng ta cũng cần có những kinh nghiệm sau: Người thầy phải tìm hiểu kĩ, chính xác những nguyên nhân ảnh hưởng đến đối tượng học sinh để sử dụng biện pháp thích hợp Đồng thời người thầy phải biết kết hợp các biện pháp một cách nhuần nhuyễn; có tính kiên trì, tế nhị, khéo léo giao tiếp; cư xử nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng học sinh và hết lòng “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”….Qua đó tạo cho các em một tin tưởng tuyệt đối với mình Mặc khác, nhà trường, gia đình và xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hỗ trợ, bổ sung cho để hoàn thành mục tiêu giáo dục học sinh trở thành những người có khả giao tiếp tốt phục vụ cho quê hương, đất nước sau này Với các phương pháp nêu trên, tin là những kinh nghiệm rất có ích cho chúng ta quá trình giáo dục và rèn kĩ giao tiếp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của trường Rất mong sự góp ý chân thành của Hội đồng sư phạm nhà trường và các bạn đồng nghiệp, thành thật cám ơn! ... Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp Tổng số học sinh 21 Kĩ giao tiếp Kĩ giao tiếp Gặp khó khăn về thành thạo Số lượng Tỉ lệ 19.0% chậm giao tiếp Số lượng Tỉ lệ... khả hao hao giống thầy 2.3 .4 Các phương pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh: 2.3 .4. 1 Xử lí tình huống: Một số kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho học lớp Phương pháp này nêu các... giao tiếp Số lượng Tỉ lệ em 28.6 % Kĩ giao tiếp chậm Số lượng Tỉ lệ 42 .9% Gặp khó khăn về giao tiếp Số lượng Tỉ lệ em 4. 7% 2 .4. 2 Kết cuối học kì I: Tổng số học sinh 21 Kĩ giao

Ngày đăng: 28/10/2017, 21:33

w