phòng giáo dục huyện tân uyên trờng tiểu học số 2 thị trấn tân uyên chuyên đề rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh Lớp 1a1 Ngời thực hiện: Bùi Thị Hiền Tổ khối: 1 Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên năm học : 2009 - 2010 Lời nói đầu Hoạt động cơ bản của lớp học là hoạt đông dạy và học. Hai hoạt động này diễn ra song song và đồng thời, trong đó giáo viên là ngời hớng dẫn tổ chức điều khiển hoạt động của học sinh. Việc diễn ra thuận lợi của hai hoạt động này chính là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh. Giáo viên trong quá trình dạy học có thể là sự truyền đạt và trao đổi thông tin giữa giáo viên và học sinh bằng nhiều cách thức và phơng tiện khác nhau. Việc giao tiếp hiệu quả và phù hợp giúp giao viên và học sinh hiểu nhau hơn, từ đó dễ dàng truyền đạt thông tin, trao đổi suy nghĩ, chia sẽ kinh nghiệm với nhau. Mỗi đứa trẻ đến trờng mang theo một khả năng, một thói quen giao tiếp khác nhau. Nếu không nắm bắt đợc vấn đề này nhiều khi chúng ta sẽ thất bại trong việc giảng dạy vì không hiểu những lời chỉ dẫn, hoặc không biết cách tham gia vào các hoạt động, dần chúng sẽ trở nên lạc lõng trớc các hoạt động của cả lớp. Nếu biết cách truyền đạt thông tin phù hợp với học sinh và chấp nhận những phơng tiện thông tin khác nhau của học sinh chúng ta sẽ thành công trong giảng dạy. A. phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài. sống trong cộng đồng xã hội, con ngời luôn có nhu cầu giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm giao tiếp cho nhau và vì thế kĩ năng giao tiếp đợc xuất hiện. Vậy giao tiếp là gì ? Giao tiếp là một hoạt động diễn ra thờng xuyên trong lớp học đó là phơng thức tác động của giáo viên tới học sinh bao gồm hai quá trình : diễn đạt - hiểu thông qua giao tiếp. Giáo viên và học sinh trao đổi thông qua từ đó có thể tổ chức và tiến hành hoạt động dạy học đợc hiệu quả thông qua giao tiếp, học sinh lĩnh hội tri thức hình thành kỹ năng, thái độ tình cảm. Năm 2009 - 2010 Chúng tôi đợc nhà trờng giao cho chủ nhiệm lớp 1a1 với 16 học sinh. Khi nhận học sinh tôi rất trăn trở trớc kỹ năng giao tiếp của học sinh. Trẻ đến trờng ngoài việc học chữ học kiến thức học sinh còn phải học kỹ năng giao tiếp. Trong quá trình dạy và học chúng tôi thờng xuyên đặt ra câu hỏi. Tại sao chúng ta giao tiếp, giao tiếp trong lớp học để làm gì ? Trớc khi giao tiếp chúng ta vẫn thờng xuyên cân nhắc xem mình có cơ hội để giao tiếp không. Nghĩa là phải xác định xem đối tợng học sinh mà mình sẽ giao tiếp là ai, nh thế nào , hoặc tiến hành giao tiếp lúc nào ở đâu ? Qua một thời gian giảng dạy tổ tôi thấy kỹ năng giao tiếp của học sinh rất yếu, nh trong khi học sinh phát biểu ý kiến, khi học sinh làm bài tập, khi học sinh trao đổi trình bày ý kiến, khi tiến hành học bài hoặc một hoạt đông nào đó. Mặt khác lớp có 50 % học sinh là dân tộc điều kiện gia đình khó khăn, kỹ năng giao tiếp còn hạn chế. Đứng trớc tình trạng đó tôi nghĩ mình phải làm gì để nâng cao chất lợng toàn diện. Ngoài việc dạy học kiến thức cho học sinh, Tôi rất trăn trở trớc kỹ năng giao tiếp của học sinh. Cần có những biện pháp nào để kỹ năng giao tiếp của học sinh đợc phát triển ở mọi lúc mọi nơi, ý thức đợc điều đó nên Tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu và thực hành trong quá trình giảng day. II. Mục đích nghiên cứu. Đã từ lâu nay nhiều thế hệ giáo viên đã trăn trở góp nhiều công sức vào việc dạy kiến thức, nội dung và phơng pháp của các môn học thông qua kỹ năng giao tiếp của học sinh. Tuy vậy học sinh vẫn không hiểu rõ vấn đề mình cần giao tiếp là gì ? điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học tập của các em. Trớc thực trạng nh vậy Tôi chọn đề tài này để nghiên cứu với mục đích đề ra giải pháp cụ thể cho việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh. III. Đối tợng nghiên cứu. " Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh" IV. Khách thể và địa bàn nghiên cứu Trên 16 học sinh lớp 1A1 trờng Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên V. Giới hạn và phạm vi. Do điều kiện nghiên cứu có hạn - Tôi nghiên cứu trong phạm vi nh sau: 1. Xây dựng cơ sở có liên quan đến việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh trên 16 học sinh lớp 1A1 Trờng Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên. 2. Nghiên cứu để tìm ra những giải pháp tác động để giúp cho học sinh có kỹ năng giao tiếp tốt. 3. Đề xuất những kiến nghị, giải pháp phù hợp với thực tế nhằm cải tạo những thực trạng trên. VI. Phơng pháp nghiên cứu. 1. Phơng pháp điều tra khảo sát và phơng pháp tổng kết. 2. Phơng pháp quan sát các phơng tiện hỗ trợ giao tiếp. 3. Phơng pháp thực hành các hoạt động giao tiếp. 4. Phơng pháp đánh giá các hoạt động giao tiếp thông qua trò chơi và các ph- ơng tiện giao tiếp khác. b. phần chính chơng I : cơ sở lí luận. Một trong những niềm hạnh phúc của trò là đợc đến trờng là học đọc, học viết, ngoài việc học kiến thức ra học sinh còn đợc học cả kỹ năng giao tiếp trong quá trình dạy học, chúng ta vẫn thờng xuyên đặt ra những câu hỏi ? Có nhiều lí do để chúng ta giao tiếp với học sinh . Đó có thể là để. + Gây sự chú ý của học sinh. + Chào hỏi + Yêu cầu học sinh + Dùng thông tin. + Phản đối - Từ chối hoặc đồng cảm ủng hộ. + Nhận xét học sinh. + Thể hiện cảm xũ tình cảm của giáo viên. + Thể hiện sở thích mong muốn. + Trao đổi ý kiến. Trớc khi giao tiếp chúng ta vẫn thờng xuyên cân nhắc xem mình có cơ hội để giao tiếp không ? Nghĩa là phải xác định xem đối tợng học sinh mà mình sẽ giao tiếp là ai, nh thế nào ? Trong quá trình học tập của học sinh muốn học tập tốt thì phải có một kỹ năng giao tiếp tốt. lớp 1A1 là lớp đặt nền móng cho sự hình thành nhân cách của học sinh. Mục tiêu của Trờng Tiểu học nói chung cũng nh lớp 1 nói riêng là hình thành và phát triển nhân cách và sự trởng thành về mặt xã hội ở mỗi học sinh. Để thực hành đợc mục tiêu và nhiệm vụ đó của tổ đòi hỏi sự đầu t về phơng pháp s phạm nhiều nhất. Đây là khối cung cấp những tri thức ban đầu về khoa học tự nhiên, xã hội trang bị các phơng tiện kỹ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nh đã nêu ở phần trên giao tiếp giúp cho học sinh có khả năng học tập tốt hơn, học sinh có thể giao tiếp trong khi phát biểu ý kiến, khi làm bài tập, khi trao đổi trình bày ý kiến, khi tiến hành bài học, sau khi kết thúc công việc hoàn thành bài tập Mặt khác rèn luyện kỹ năng giao tiếp còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt nh thái độ hành vi ứng xử, tính kỹ luật. chơng II. Thực trạng Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành kiểm tra thực tiễn về khả năng giao tiếp của học sinh thông qua các hoạt đông học tập, vui chơi Qua kiểm tra khảo sát thực tế tổ tôi nhận thấy kĩ năng giao tiếp của học sinh còn rất yếu, học sinh rụt rè khi giao tiếp hoặc không hiểu đợc nội dung mình cần giao tiếp là gì ? STT Lớp - Khu Tổng số học sinh Nội dung khảo sát Kết quả Ghi chú Kỹ năng GT tốt Kỹ năng GT khá Kỹ năng GT TB Kỹ năng GT yếu 1 1A1 - chàm cả 16 Kỹ năng giao tiếp của học sinh 4 2 4 6 với kết quả trên, số học sinh có khả năng giao tiếp tốt 04 học sinh, kỹ năng giao tiếp khá 02 học sinh, kỹ năng giao tiếp trung bình 04 học sinh, kỹ năng giao tiếp yếu 6 học sinh. Vì vậy tổ tôi đã tìm hiểu và điều tra cụ thể xem học sinh còn yếu ở điểm nào để đa ra kế hoạch bồi dỡng cụ thể. chơng :III những giải pháp chủ yếu Để học sinh có kỹ năng giao tiếp tốt thì yêu cầu trớc tiên là học sinh phải hiểu đợc thế nào là giao tiếp ? Qua điều tra khảo sát thực tiễn tôi đã tiến hành phân loại từng đối tợng học sinh ở từng lớp để từ đó đề ra những biện pháp phù hợp với từng đối tợng học sinh cụ thể : 1. Đối với học sinh giao tiếp yếu ( Không biết - không hiểu thế nào là giao tiếp - giáo viên sẽ giải thích cho học sinh hiểu ) + Giao tiếp là một hoạt động diễn ra thờng xuyên trong lớp học, hoạt động ngoại khoá Sau đó đa ra các trò chơi đơn giản để học sinh đó trực tiếp tham gia. Giáo viên sẽ nhận xét về hoạt động giao tiếp của học sinh để học sinh hiểu 2. Đối với học sinh đã biết giao tiếp hoặc kỹ năng giao tiếp tốt thì giáo viên sẽ đa ra : + Những lí do để giao tiếp trong lớp học. + Những lí do để giao tiếp ngoài lớp học. +Những cơ hội có thể giao tiếp trong và ngoài lớp học. Để học sinh hiểu đợc giao tiếp là gì ? Lý do vì sao giao tiếp nh đã nêu trên. Vậy để học sinh có đợc những kỹ năng giao tiếp đơn giản trong học tập cũng nh các hoạt đông ngoại khoá khác, ngời giáo viên cần có những cách sử dụng các ph- ơng tiên giao tiếp khác nhau. Lời nói : Khuyến khích học sinh tự nói ra những điều chúng suy nghĩ thì tốt hơn là yêu cầu chúng nhắc lại lời giáo viên. Một học sinh có thể mạnh dạn hơn những bạn khác khi phát biểu trong nhóm nhỏ hoặc trong các trò chơi đóng vai, chẳng hạn khi đóng vai con rối và nói chuyên. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn hãy kiên nhẫn, giáo viên phải cho học sinh có đủ thời gian và để nói riêng theo cách nghĩ của chúng. Khen ngợi khi học sinh có cố gắng, những ví dụ của giáo viên sẽ làm mẫu để học sinh làm theo. Đôi khi học sinh cảm thấy xấu hổ nếu phải phát biểu nhng lại tham gia hát cùng các bạn. Những em tiếp thu chậm thờng có phản ứng tốt với bài hát và sẽ nghi nhớ các từ hoặc cụm từ chính. Hình vẽ : Học sinh nhỏ tuổi thờng giao tiếp rất tốt thông qua tranh ảnh. Điều quan trọng là chúng ta phải khiến khích học sinh tìm hiểu và nghi nhớ ý nghĩa của tranh vẽ gắn với ý nghĩa của hành động và từ ngữ. Hãy khiến khích học sinh tự vẽ tranh để thể hiện ý kiến mong muốn của mình hãy hỏi học sinh những câu hỏi " Em đang vẽ ai ? ngời đó dang làm gì ? " Viết : Đây cũng có thể là một cách để học sinh thể hiện bản thân mình. Vậy trong quá trình giao tiếp. Một điều quan trọng mà chúng ta đều nhận thấy rằng : Các phơng tiện này không thể hiện một cách đơn lẻ mà có sự kết hợp một hoặc nhiều phơng tiện khác. Có lúc phơng tiện giao tiếp nay là chính, nhng có lúc nó lại trở thành phơng tiên kết hợp, hỗ trợ cho các phơng tiện giao tiếp khác. Sự kết hợp này tạo nên phơng thức giao tiếp tổng thể giúp quá trình giao tiếp đạt kết quả cao nhất. c. kết luận Bằng những biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp đã nêu trên, tôi nhận thấy rèn luyên kỹ năng giao tiếp đã có sự chuyển biến rõ rệt. Từ chỗ chỉ có 04 học sinh biết giao tiếp tốt, 02 học sinh giao tiếp khá, 04 học sinh giao tiếp trung bình cho đến cuối học kì I số học sinh biết giao tiếp và giao tiếp tốt đã có sự chuyển biến rõ rệt. Cụ thể : STT lớp - khu Tổng số học sinh Nội dung khảo sát Kết quả Kỹ năng GT tốt Kỹ năng GT khá Kỹ năng GT TB Kỹ năng GT yếu 1 1A1 - Chạm Cả 16 Kỹ năng giao tiếp của học sinh 10 2 1 3 Từ kết quả trên các em đã hiểu đợc thế nào là giao tiếp, với thời gian còn lại của năm học tôi tiếp tục áp dụng biện pháp nói trên chắc chắn sẽ có nhiều học sinh hơn nữa có kỹ năng giao tiếp tốt. Từ những việc làm thực tiễn áp dụng trong phạm vi tôi rút ra kết luận sau : 1. Muốn cho công tác rèn luyện kỹ năng giao tiếp của học sinh đật kết quả cao. + Giáo viên cần tôn trọng mọi cách thể hiện nỗ lực của học sinh + Tạo thiện cảm đối với học sinh. 2. Phải tâm huyết với nghề, Yêu nghề mến trẻ. 3. Đối với lớp phải có kỹ cơng tình thơng và trách nhiệm. 4. Hớng dẫn học sinh thực hiện mọi kỹ năng giao tiếp trong mọi lúc mọi nơi. 5. Động viên biểu dơng kịp thời những em có kỹ năng giao tiếp tiến bộ để phát huy tính tích cực của các em. 6. Thực hiện mọi nhiệm vụ đợc giao nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. Trên đây là một số ý kiến của tôi về việc rèn kỹ năng giao tiếp. Phơng pháp này tôi đã áp dụng trong trờng học và đạt kết quả cao ở mức độ nhất định. tôi mong đợc sự đóng góp của Ban Giám Hiệu và các đồng nghiệp để góp phần vào sự đổi mới phơng pháp dạy học có hiệu quả cao hơn. Tân Uyên ngày 1 tháng 12 năm 2009 Ngời thực hiện Bùi Thi Hiền d. tài liệu tham khảo 1. Phơng pháp dạy học Tiếng việt 2. Rèn kỹ năng sử dụng Tiếng việt 3. Một số kỹ năng dạy học đặc thu trong lớp học. 4. Một số vấn đề về s phạm học. . đồng xã hội, con ngời luôn có nhu cầu giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm giao tiếp cho nhau và vì thế kĩ năng giao tiếp đợc xuất hiện. Vậy giao tiếp là gì ? Giao tiếp là một hoạt động diễn ra thờng. năng giao tiếp đã có sự chuyển biến rõ rệt. Từ chỗ chỉ có 04 học sinh biết giao tiếp tốt, 02 học sinh giao tiếp khá, 04 học sinh giao tiếp trung bình cho đến cuối học kì I số học sinh biết giao. trợ cho các phơng tiện giao tiếp khác. Sự kết hợp này tạo nên phơng thức giao tiếp tổng thể giúp quá trình giao tiếp đạt kết quả cao nhất. c. kết luận Bằng những biện pháp rèn luyện kỹ năng giao