1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đại cương về bệnh lao

30 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH LAO VÀ MẠNG LƯỚI PHÒNG, CHỐNG LAO BS CK I NGUYỄN PHÚ ĐOAN TRINH Mục tiêu học Trình bày đặc điểm vi khuẩn lao Trình bày đặc điểm bệnh lao Trình bày thuốc, phác đồ nguyên tắc điều trị lao Trình bày biện pháp dự phòng lao Trình bày nhiệm vụ tuyến mạng lưới phòng, chống lao Lao bệnh truyền nhiễm, y học nói đến từ vài nghìn năm trước : Dấu tích lao xương quan sát thấy những xác ướp Ai Cập cổ đại Hippocrates ađđ̃ mô tả bệnh lao phổi: bệnh kéo dài, trở nặng vào mùa đông, làm hao mòn thể đưa đến chết Gọi bệnh Phtisis Thế kỹ 18, cứ người chết tại Anh thì 01 lao: dịch hạch trắng 24/3/1882 Robert Koch tìm vi khuẩn lao Giữa thập niên 1940 tìm kháng sinh điều trị lao Streptomycine Tính đột biến kháng thuốc vi khuẩn lao xuất hiện virus HIV làm cho bệnh lao còn gánh nặng Vi Khuẩn Lao Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao ( Mycobacterium Tuberculosis) gây Robert Koch nhà vi trùng học người Ðức ( 1843-1910) tìm vi khuẩn lao ngày 24 tháng năm 1882, Vi khuẩn lao gọi Bacilie de Koch (viết tắt BK) Phân loại vi khuẩn lao Vi khuẩn lao người ( Mycobacterium Tuberculosis Hominiss) nguyên nhân chủ yếu gây bệnh lao người Vi khuẩn lao bò (Mycobacterium Tuberculosis Bovis) Vi khuẩn lao chim (Mycobacterium Tuberculosis Avium)… Vi khuẩn lao không điển hình (Mycobacterium Tuberculosis Atipique) Một số đặc điểm vi khuẩn lao  Trực khuẩn , dài: 2-4 µm, rộng: 0,3-0,5 µm, lông, đầu tròn, thân có hạt, vách tế bào có lớp lipid, chúng đứng riêng rẽ thành đám  Là loại vi khuẩn kháng cồn acid: Trên tiêu nhuộm Ziehl – Neelsen, không bị cồn acid làm màu đỏ fucsin AFB: Acid Fast Bacilli- Trực khuẩn kháng acid Vi khuẩn lao = MT = BK = AFB = VK φ = Mycobacterium Tuberculosis Một số đặc điểm vi khuẩn lao Vi khuẩn lao loại vi khuẩn hiếu khí Một số đặc điểm vi khuẩn lao Vi khuẩn lao có khả tồn lâu môi trường bên Ở điều kiện tự nhiên, vi khuẩn tồn – tháng Trong phòng thí nghiệm người ta bảo quản vi khuẩn nhiều năm  Trong đờm bệnh nhân lao phòng tối, ẩm sau tháng vi khuẩn tồn giữ độc lực Dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn bị chết sau 1,5  420C vi khuẩn ngừng phát triển chết sau 10 phút 80 0C  Với cồn 900 vi khuẩn tồn ba phút, acid phenic 5% vi khuẩn sống phút Một sốkhả đặc điểm Vi khuẩn lao có kháng thuốc:vi khuẩn lao Vi khuẩn kháng thuốc đột biến gen Phân loại kháng thuốc Kháng thuốc mắc phải: kháng thuốc xuất bệnh nhân điều trị tháng  Kháng thuốc tiên phát (ban đầu): chủng vi khuẩn lao kháng thuốc bệnh nhân lao tiền sử điều trị lao trước điều trị chưa tháng Kháng đa thuốc: vi khuẩn lao kháng tối thiểu với rifampicin isoniazid Một số đặc điểm Bệnh lao Bệnh lao bệnh xã hội • Bệnh lao bệnh có nhiều người mắc, tỷ lệ tử vong cao dễ lây lan cộng đồng • Theo Tổ chức y tế giới, năm 2014, ước tính: - Có khoảng 1/3 dân số toàn cầu nhiễm lao - Toàn cầu có khoảng 9,6 triệu người mắc lao, 13% số mắc lao có đồng nhiễm HIV - Bệnh lao nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai bệnh nhiễm trùng với khoảng 1,3 triệu người tử vong lao - Bệnh lao kháng thuốc có diễn biến phức tạp xuất hầu hết quốc gia Bệnh lao bệnh xã hội • TCYTTG xếp Việt Nam đứng thứ 12 20 nước có số người bệnh lao cao giới, đồng thời đứng thứ 14 số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao giới - Ước tính Việt Nam, năm có thêm khoảng 130.000 người mắc lao mới, 170.000 người mắc lao lưu hành 17.000 người chết bệnh LaoBệnh tăng hay giảm phụ thuộc vào phát triển kinh tế xã hội, mức sống, hoàn cảnh sinh hoạt, thiên tai, chiến tranh… • Bênh chữa khỏi hoàn toàn tránh lây lan cho cộng đồng phát sớm điều trị cách Phân loại bệnh lao 6.1 Phân loại bệnh lao theo vị trí giải phẫu - Lao phổi - Lao phổi: 6.2 Phân loại theo kết xét nghiệm soi trực tiếp - Lao phổi AFB(+) - Lao phổi AFB (-) 6.3 Phân loại theo kết xét nghiệm vi khuẩn: - Người bệnh lao có chứng vi khuẩn học: có kết xét nghiệm dương tính với xét nghiệm:nhuộm soi đờm trực tiếp; nuôi cấy; Xpert MTB/RIF - Người bệnh lao chứng vi khuẩn học: người bệnh chẩn đoán điều trị lao thầy thuốc lâm sàng mà không đáp ứng tiêu chuẩn có chứng vi khuẩn học -  Phân loại bệnh lao 6.4 Phân loại theo tiền sử điều trị lao - Lao mới: Người bệnh chưa dùng thuốc dùng thuốc chống lao tháng - Lao tái phát: Người bệnh điều trị lao thầy thuốc xác định khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị mắc bệnh trở lại AFB (+) - Lao điều trị thất bại: Người bệnh điều trị lần đầu, AFB(+) đờm từ tháng điều trị thứ trở đi, phải chuyển phác đồ điều trị - Lao điều trị lại sau bỏ trị: Người bệnh không dùng thuốc tháng liên tục trình điều trị, sau quay trở lại điều trị từ đầu với AFB (+) đờm -  Phân loại bệnh lao 6.4 Phân loại theo tiền sử điều trị lao - Khác: * Lao phổi AFB(+) khác: Là người bệnh điều trị thuốc lao trước với thời gian kéo dài tháng không xác định phác đồ kết điều trị không rõ tiền sử điều trị, chẩn đoán lao phổi AFB(+) * Lao phổi AFB (-) lao phổi khác: Là người bệnh điều trị thuốc lao trước với thời gian kéo dài tháng không xác định phác đồ kết điều trị điều trị theo phác đồ với đánh giá hoàn thành điều trị, không rõ tiền sử điều trị, chẩn đoán lao phổi AFB(-) lao phổi - Chuyển đến: Người bệnh chuyển từ đơn vị điều trị khác đến để tiếp tục điều trị Phân loại bệnh lao 6.5 Phân loại theo tình trạng nhiễm HIV: + Bệnh nhân Lao/HIV(+) + Bệnh nhân Lao /HIV (-) + Bệnh nhân lao không rõ tình trạng HIV 6.6 Phân loại dựa tình trạng kháng thuốc: + Kháng đơn thuốc: Kháng thuốc kháng lao hạng Rifampicin + Kháng nhiều thuốc: Kháng với từ hai thuốc lao hàng trở lên mà không đồng thời kháng với Isoniazid Rifampicin + Kháng đa thuốc: Kháng đồng thời với hai thuốc chống lao Isoniazid Rifampicin -  Phân loại bệnh lao 6.6 Phân loại dựa tình trạng kháng thuốc: (tt) + Tiền siêu kháng thuốc: Lao đa kháng có kháng thêm với thuốc thuộc nhóm Fluoroquinolone với ba thuốc hàng hai dạng tiêm (Capreomycin, Kanamycin, Amikacin) + Siêu kháng thuốc: Lao đa kháng có kháng thêm với thuốc thuộc nhóm Fluoroquinolone với ba thuốc hàng hai dạng tiêm (Capreomycin, Kanamycin, Amikacin) + Lao kháng Rifampicin: Kháng với Rifampicin, có không kháng thêm với thuốc lao khác kèm theo (có thể kháng đơn thuốc, kháng nhiều thuốc, đa kháng thuốc siêu kháng thuốc)  Bệnh lao phòng điều trị có kêt Phòng bệnh lao Giải nguồn lây: cách phát sớm điều trị khỏi bệnh cho người bị lao phổi ho khạc vi khuẩn lao Tiêm phòng lao vaccin BCG  Điều trị lao tiềm ẩn INH: - Trẻ < tuổi tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây - Người nhiễm HIV sàng lọc không mắc lao Bệnh lao phòng điều trị có kêt Điều trị bệnh lao - Thuốc chống lao thiết yếu (hàng 1) - Isoniazid (H), - Rifampicin (R), - Pyrazinamid (Z), - Streptomycin (S), - Ethambutol (E) - Nguyên tắc điều trị lao: Phối hợp thuốc chống lao Phải dùng thuốc liều Phải dùng thuốc đặn: Phải dùng thuốc đủ thời gian theo giai đoạn công trì Bệnh lao phòng điều trị có kêt Điều trị bệnh lao - Phác đồ định điều trị lao Phác đồ IA: 2RHZE(S)/4RHE Phác đồ IB: 2RHZE/4RH - Chỉ định: Cho trường hợp bệnh lao người lớn (IA) trẻ em (IB) Phác đồ II: 2SRHZE/1RHZE/5RHE 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3 - Chỉ định: Cho trường hợp bệnh lao tái phát, thất bại, điều trị lại sau bỏ trị, tiền sử điều trị khác, không rõ tiền sử điều trị mà điều kiện làm xét nghiệm chẩn đoán lao đa kháng nhanh Bệnh lao phòng điều trị có kêt Điều trị bệnh lao - Phác đồ điều trị lao Phác đồ III A: 2RHZE/10RHE Chỉ định: Điều trị lao màng não lao xương khớp người lớn Phác đồ III B: 2RHZE/10RH Chỉ định: Điều trị lao màng não lao xương khớp trẻ em Mạng lưới phòng chống lao Tuyến trung ương: Bệnh viện Phổi Trung ương bệnh viện đầu ngành chịu trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh lao bệnh phổi đạo công tác phòng, chống lao bệnh phổi phạm vi toàn quốc Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện 74 Trung ương, Bệnh viện 71 Trung ương Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế chịu trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh lao bệnh phổi đạo công tác phòng, chống lao bệnh phổi tỉnh theo phân công Bộ trưởng Bộ Y tế Mạng lưới phòng chống lao Tuyến tỉnh: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Bệnh viện Trung tâm phòng, chống lao bệnh phổi trực thuộc Sở Y tế; đơn vị đầu mối thực nhiệm vụ khám phát hiện, điều trị bệnh lao, bệnh phổi quản lý triển khai công tác phòng, chống lao bệnh phổi toàn tỉnh, thành phố Mạng lưới phòng chống lao Tuyến huyện: Các quận, huyện tùy theo điều kiện thành lập Tổ chống lao Phòng khám lao bệnh phổi , thực khám phát hiện, điều trị bệnh lao triển khai công tác phòng, chống lao địa bàn Tuyến xã, phường: Mỗi xã, phường có 01 cán y tế đào tạo kiến thức quản lý bệnh lao, giám sát điều trị cho người bệnh chẩn đoán lao, truyền thông giáo dục sức khỏe, giới thiệu người nghi mắc bệnh lao khám phát XIN CÁM ƠN XIN CÁM ƠN ... bệnh lao • Bệnh lao gặp tất phận thể lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 – 85%) • Bệnh lao bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tính mạng sức khỏe người mắc bệnh với nguy lây lan cộng đồng lớn, bệnh chữa... chống lao Tuyến trung ương: Bệnh viện Phổi Trung ương bệnh viện đầu ngành chịu trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh lao bệnh phổi đạo công tác phòng, chống lao bệnh phổi phạm vi toàn quốc Bệnh viện... phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện 74 Trung ương, Bệnh viện 71 Trung ương Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế chịu trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh lao bệnh phổi đạo công tác phòng, chống lao bệnh phổi tỉnh theo

Ngày đăng: 28/10/2017, 21:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vi khuẩn lao không điển hình (Mycobacterium Tuberculosis Atipique) - Đại cương về bệnh lao
i khuẩn lao không điển hình (Mycobacterium Tuberculosis Atipique) (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w