Ky nang doc 3 CHIN2501 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Vũ Thị Thuỷ – Trường Tiểu học B Trực Đại Phòng giáo dục đào tạo Trực Ninh Trường tiểu học B Trực Đại Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài Rèn kỹ năng đọc, viết số có bốn chữ số cho học sinh lớp 3 Giáo Viên : Vũ Thị Thuỷ Năm Học : 2008 - 2009 1 Vũ Thị Thuỷ – Trường Tiểu học B Trực Đại Sáng kiến kinh ngiệm toán lớp 3 I/ Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết dạy học Toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh: Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Giải được các bài toán đơn giản có ứng dụng nhiều trong thực tế xây dựng nền móng toán học để các em học tiếp lên các bậc học trên đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống hàng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Để giúp học sinh đạt được mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là phương pháp dạy học. Trong đó việc dạy đọc viết số là một trong những nhiệm vụ quan trọng và quyết định trong việc học toán của các em học sinh. Đối với tiểu học tư duy của các em đang dần dần chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng; tư duy của các em chưa thực sự hình tượng các vấn đề phức tạp, do vậy việc đọc, viết số là một trong những vấn đề lại hiệu quả cao trong việc học toán cho các em. Có nhiều biện pháp giúp học sinh đọc viết đúng các số có nhiều chữ số phù hợp với đặc điểm tư duy của học sinh bậc tiểu học, đem lại niềm vui và hứng thú trong học toán của học sinh. Chính vì vậy, mà trong chuyên đề này tôi chọn đề tài “ Rèn kỹ năng đọc, viết số có bốn chữ số cho học sinh lớp 3” làm đề tài nghiên cứu của mình để trao đổi với các thầy cô giáo, cùng các đồng chí và các bạn. 2 Vũ Thị Thuỷ – Trường Tiểu học B Trực Đại II/Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy đọc, viết số có bốn chữ số Bậc tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học trên; hình thành những cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và tình người được hình thành và định hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốt cuộc đời mỗi người (như chữ viết, như kĩ năng thực hiện các phép tính, như kĩ năng ứng xử trong cuộc sống thường ngày ) Trong đó kĩ năng học toán và giải toán là một nội dung quan trọng trong việc học tập và cuộc sống mỗi con người. Đồng thời Toán học là một môn công cụ để học các môn học khác, phục vụ trực tiếp cuộc sống của con người. Việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng toán và đọc, viết số có bốn chữ số là yêu cầu cơ bản của học sinh học tập bộ môn Toán. Để giải quyết yêu cầu cơ bản trên. Học sinh không chỉ nghe đọc mẫu mà phải được tham gia hoạt động, thực hành, rèn luyện kỹ năng đọc, viết số có bốn chữ số. Do vậy trong việc dạy toán cho học sinh người giáo viên cần phải dạy cho học sinh phương pháp học toán, phương pháp thực hành rèn luyện kỹ năng đọc, viết số có bốn chữ số. Đọc, viết số là cơ sở giúp học sinh học môn toán. Do đó đòi hỏi học sinh phải được trang bị kiến thức về đọc, viết số một cách cơ bản, có hệ thống. Hệ thống kiến thức đọc, viết số được sắp xếp xen kẽ với các mạch kiến thức cơ bản khác của môn Toán bậc tiểu học. Đọc, viết số ở bậc tiểu học, học sinh vừa thực hiện nhiệm vụ củng cố kiến thức toán học đã lĩnh hội, đồng thời vận dụng kiến thức ấy vào đọc, viết, so sánh các số, thực hiện các phép tính. Dạy học toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến thức về toán vào các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú và những vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Nhờ học toán học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH ðẠI HỌC / CAO ðẲNG NGÀNH ðÀO TẠO: CỬ NHÂN TIẾNG TRUNG ðỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC 1.1 Tên mơn học: Kỹ đọc 1.2 Mã mơn học: CHIN2303 1.3 Trình độ: ðại học 1.4 Ngành: Cử nhân Tiếng Trung 1.5 Khoa phụ trách: Khoa Ngoại ngữ 1.6 Số tín chỉ: (45 tiết) 1.7 u cầu mơn học: - ðiều kiện tiên quyết: Khơng có - u cầu khác: Khơng có 1.8 u cầu sinh viên: - Tham dự lớp 80% số tiết quy định - Tự học phần nội dung chương trình giáo viên quy định - Tự trang bị giáo trình học tập - Tham gia hoạt động lớp giáo viên tổ chức MƠ TẢ MƠN HỌC VÀ MỤC TIÊU 2.1 Ngồi việc thực hành kỹ đọc Tiếng Trung trình độ sơ trung cấp , mơn học giúp sinh viên bước phát triển kỹ mềm, đặc biệt khả tự học khả làm việc nhóm 2.2 Giúp sinh viên nắm vững kỹ đọc hiểu, đọc nhanh nắm bắt nội dung học, củng cố từ vửng học, cung cấp thêm cho sinh viên số lượng từ khoảng ( 500 từ) có liên quan vấn đề sinh hoạt sống ngày số vấn đề xã hội, nhân văn HỌC LIỆU 3.1 Giáo trình chính: 《汉语阅读理解 《汉语阅读理解教程》(第三册) 理解教程》(第三册) 3.2 Một số tài liệu tham khảo: (gợi ý) ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 4.1 Thi kỳ: a ðiểm lớp : 30% Trong q trình học tập, sinh viên cần phải tham dự lớp tham gia hoạt động lớp để giáo viên chấm điểm q trình rèn luyện b ðiểm thi kiểm tra khóa: 70% o Hình thức thi giáo viên phụ trách lớp quy định o Nội dung nhằm kiểm tra lại tất kỹ học chương trình 4.2 Thi cuối kỳ: Sinh viên tồn khóa thi đề thi đọc hiểu chung vào cuối học kì theo thời gian quy định trường Bài thi đọc hiểu gồm phần: o Phần 1: 选择对下列划线词语的正确解释 Phần 4: 选择对课文句子的正确解 释 o Phần 2: 阅读短文,选择正确答案 Phần 5: 根据课文内容回答问题 o Phần 3: 阅读课文,根据其内容判断正误 phần 6: 翻译课文里指定的段落 Nội dung thi đa số nằm chương trình có độ khó 4.3 ðiểm mơn học: ðiểm mơn học = (điểm thi kỳ x 0.3 + điểm thi cuối kỳ x 0.7 NỘI DUNG CHI TIẾT MƠN HỌC 5.1 Tóm tắt nội dung: Gồm 20 Lý thuyết bao gồm: Từ vựng, giải nghĩa từ, cách kết hợp từ ngữ cách thức dùng từ hành văn; Cách tìm từ ngữ trọng tâm, phân tích đoạn văn, tìm chủ đề tư tưởng, nội dung đọc nhằm phục vụ cho việc giải tập, trả lời câu hỏi xác Thực hành gồm: phán đốn sai; giải thích từ gạch dưới; chọn đáp án với ý nghĩa câu; trả lời câu hỏi; giới hạn thời gian đọc hiểu nhanh chóng văn làm theo u cầu 5.2 Nội dung chi tiết mơn học: Tuần tiết học 61,62 63 ðề mục, nội dung u cầu học 六十一课 永远的爱 授课: 授课 (1)生词语,如:外婆、出 差、敌意、单独、模糊、瓮声 瓮气、内疚、冷漠、责任、哽 咽等词。要求学生把握生词意 思,使用准确。 (2)语法点:…而….。 “把”字句 (3)词语搭配。收到来信、苍 老的声音、坦诚相告、照料生 活、处理关系。 (4)课文:把握课文的内容、 构思。 练习 1.根据课文内容判断正误 2.选择下列画线的词语的解释 3.选择对句子的正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后,读后选择正确 解释六十二 六十二课 鱼与邻居 六十二课 授课: 授课 (1)生词语,如:偶尔、钓 鱼、浴缸、宠物、恶心、捉、 桶、类似、节奏、腹部、邻里 等词。要求学生把握生词意 思,使用准确。 (2)句式:“比”字句 (3)词语搭配:从…到、把握 时间、恢复活力 (4)课文:把握课文的内容、 构思 六十三课 六十三课 学习汉语的乐趣 授课: 授课 (1)生词语,如:一转眼、抽 屉、速度、考虑、原意、初 步、收获、原著、大街小巷、 风情、浓厚等词。要求学生把 握生词意思,使用准确。 (2)句式:如果…就… Hoạt động dạy học Hoạt động học tập 授课:61 授课 (1)生词语,如: 外婆、出差、敌 意、单独、模糊、 瓮声瓮气、内疚、 冷漠、责任、哽咽 等词。要求学生把 握生词意思,使用 准确。 (2)语法点:… 而….。“把”字句 (3)词语搭配。收 到来信、苍老的声 音、坦诚相告、照 料生活、处理关 系。 (4)课文:把握课 文的内容、构思。 62 课 (1)生词语,如: 偶尔、钓鱼、浴 缸、宠物、恶心、 捉、桶、类似、节 奏、腹部、邻里等 词。要求学生把握 生词意思,使用准 确。 (2)句式:“比” 字句 (3)词语搭配: 从…到、把握时 间、恢复活力 (4)课文:把握课 文的内容、构思 练习 61,62 1.根据课文内容 判断正误 2.选择下列画线 的词语的解释 3.选择对句子的 正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后, 读后选择正确解 释 授课:63 授课 (1)生词语,如: 一转眼、抽屉、速 度、考虑、原意、 初步、收获、原 著、大街小巷、风 情、浓厚等词。要 求学生把握生词意 练习 63,64 1.根据课文内容 判断正误 2.选择下列画线 的词语的解释 3.选择对句子的 正确解释 4.回答问题 (3)语法点:结果补语 (4)词语搭配:理解思想、了 解历史、学习科目、表达思 想、面向世界 (5)课文:把握课文的内容、 构思 练习 1.根据课文内容判断正误 2.选择下列画线的词语的解释 3.选择对句子的正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后,读后选择正确 解释 思,使用准确。 (2)句式:如果… 就… (3)语法点:结果 补语 (4)词语搭配:理 解思想、了解历 史、学习科目、表 达思想、面向世界 (5)课文:把握课 文的内容、构思 5.限时阅读后, 读后选择正确解 释 3 64, ,65 六十四课 公园的早晨 六十四课 授课: 授课: (1)生词语,如:深刻、凉 爽、姿势、凳子、佩服、笼、 套儿、罩、遛鸟、鱼竿儿等 词。要求学生把握生词意思, 使用准确。 (2)语法点:程度补语 (3)词语搭配: …与…关系、 留下…印象、巨大变化 (4)课文:把握课文的内容、 构思六十五 六十五课 十姐妹 六十五课 授课: 授课 (1)生词语,如:。要求学生 把握生词意思,使用准确。 (2)语法点:“所”字的用 法;…又…。 (3)词语搭配:相依相偎、形 成形态、带来乐趣。 (4)课文:把握课文的内容、 构思 练习 1.根据课文内容判断正误 2.选择下列画线的词语的解释 3.选择对句子的正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后,读后选择正确 解释 授课:64 授课 (1)生词语,如: 深刻、凉爽、姿 势、凳子、佩服、 笼、套儿、罩、遛 鸟、鱼竿儿等词。 要求学生把握生词 意思,使用准确。 (2)语法点:程度 补语 (3)词语搭配: … 与…关系、留下… 印象、巨大变化 (4)课文:把握课 文的内容、构思 65 课 (1)生词语, 如:。要求学生把 握生词意思,使用 准确。 (2)语法点: “所”字的用 法;…又…。 (3)词语搭配:相 依相偎、形成形 态、带来乐趣。 (4)课文:把握课 文的内容、构思 练习 1.根据课文内容 判断正误 2.选择下列画线 的词语的解释 3.选择对句子的 正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后, 读后选择正确解 释 66 六十六课 在中国安家 六十六课 授课: 授课: (1)生词语,如:安家、干 脆、一往情深、面熟、暂时、 授课: 授课: (1)生词语,如: 安家、干脆、一往 情深、面熟、暂 练习 1.1.根 据课文内容判断 正误 67 68 行踪、女婿、策划、度假、烙 饼、家务等词。要求学生把握 生词意思,使用准确。 (2)句式:A+跟+B+动词 (3)词语搭配:时间短、经济 建设、衷心祝愿。 (4)课文:把握课文的内容、 构思 练习 1.根据课文内容判断正误 2.选择下列画线的词语的解释 3.选择对句子的正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后,读后选择正确 解释 六十七课 在金钱前面 六十七课 授课: 授课 (1)生词语,如:。要求学生 把握生词意思,使用准确。 (2)语法点:结果补语 (3)词语搭配:询问…警察、 发生情况、自从…以后、明确 答案。 (4)课文:把握课文的内容、 构思 练习 1.根据课文内容判断正误 2.选择下列画线的词语的解释 3.选择对句子的正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后,读后选择正确 解释 六十八课 老舍先生二三四 六十八课 授课: 授课 (1)生词语,如:振奋、自 豪、屈辱、散文、段子、喜闻 乐见、幽默、素材、斩断、 混、围绕、关键、信念、分割 等词。要求学生把握生词意 思,使用准确。 (2)句式:祈使句 (3)词语搭配:创造作品、通 俗作品、编话剧。 (4)课文:把握课文的内容、 构思 练习 1.根据课文内容判断正误 时、行踪、女婿、 策划、度假、烙 饼、家务等词。要 求学生把握生词意 思,使用准确。 (2)句式:A+跟 +B+动词 (3)词语搭配:时 间短、经济建设、 衷心祝愿。 (4)课文:把握课 文的内容、构思 2.选择下列画线 ... 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Lý do khách quan. Ở trường tiểu học môn Tập đọc chiếm vai trò cực kỳ quan trọng, là công cụ giao tiếp cần thiết, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm thực tế đời sống. Môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập đọc nói riêng giúp con người hiểu rộng về thiên nhiên, về quê hương đất nước, về phong tục, tập quán ở mọi miền quê và của các dân tộc, các nước trên thế giới. Từ đó giúp các em biết yêu và bảo vệ những cái hay, cái đẹp của quê hương, đất nước. Ngoài ra môn Tập đọc còn góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Thông qua việc đọc, dạy các em biết yêu cái thiện, cái đẹp. Từ đó các em biết suy nghĩ đúng đắn về những việc làm tốt, hành động đẹp. Qua nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu, từ việc điều tra thực tế tôi thấy: Đối với học sinh dân tộc Thái, bên cạnh những em đọc được, đọc khá, đọc tốt còn có nhiều em đọc chưa thông, đọc yếu, đọc ê - a hoặc khi đọc còn lẫn một số âm, vần, tiếng, từ, sai, lẫn dấu thanh, ngắt nghỉ chưa đúng Vậy nguyên nhân do đâu ? làm thế nào để khắc phục tình trạng trên ? Đó là điều trăn trở của những người đã, đang và sẽ làm thầy đứng trên bục giảng. Muốn học sinh học tốt thì trước hết học sinh phải biết đọc, phải đọc thông, viết thạo , chỉ đọc lên mới có thể hiểu, đọc được thì mới viết được, đọc được mới có thể hiểu và phát triển được tư duy ở tất cả các môn học từ tiểu học đến các bậc học cao hơn. Vì vậy cần phải dạy cho các em biết đọc và đọc thành thạo. Từ đó mới có thể nâng cao chất lượng học tập của học sinh tiểu học nhất là đối với học sinh dân tộc Thái. Chắc chắn rằng, trong chúng ta ai cũng biết giáo dục thuộc chiến lược con người. Giáo dục mãi mãi tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài người. Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước chúng ta phải làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và đặc biệt hơn đối với chất lượng dạy và học ở vùng sâu, vùng xa, những nơi ngôn ngữ bất đồng, phong tục tập quán của mỗi vùng, mỗi dân tộc có đặc điểm khác nhau. Do vậy những người làm công tác giáo dục phải dạy cho học sinh đủ các thao tác "Nghe - nói - đọc - viết" tiếng Việt, trong đó thao tác đọc là một trong những thao tác cần thiết. Học sinh phải biết đọc, đọc thông thạo thì mới hiểu và tiếp cận được với kiến thức. Đó là một trong những vấn đề đáng quan tâm của mỗi chúng ta, những người luôn tâm huyết với nghề, có tình thương yêu học trò sâu sắc. 2 Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: "Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý". Người đặt niềm tin cực kỳ to lớn vào thế hệ trẻ. Đồng thời đó cũng là trọng trách lớn lao của những người làm công tác giáo dục. Bác nói: " Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, Chính là nhờ phần lớn công học tập của các cháu". Chính vì vậy mà Đảng và nhà nước luôn đưa sự nghiệp giáo dục lên hàng đầu. Chúng ta cần khẳng định: "Trẻ em là tương lai của đất nước". Để giúp các em sau này trở thành người có ích cho xã hội. Do đó việc giáo dục là một việc cực kỳ quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững đối tượng, làm chủ phương pháp dạy học và luôn không ngừng thay đổi hình thức tổ chức dạy học để hướng dẫn học sinh học tập, trong đó việc dạy học cho học sinh yếu phải được chú trọng, được quan tâm đặc biệt. Để học sinh tiếp nhận được tri thức trước hết các em phải biết đọc, thích đọc, đọc hiểu, đọc thành thạo Thực tế cho thấy, có nhiều em học sinh dân tộc Thái qua một thời gian học tập, kết thúc một năm học mà vẫn đọc chưa thông, viết chưa thạo, đọc vẫn còn sai, còn nhầm lẫn bởi lẽ tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai, là “Ngoại ngữ” đối với các em. nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt đối với các em chỉ được thực hiện trên lớp. Trong đó, thời gian nghỉ giữa các tiết học, buổi học các em vẫn sử dụng tiếng mẹ đẻ thậm chí các em còn bị pha trộn trong quá trình giao tiếp bởi SKKN: PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC, VIẾT SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO HỌC SINH LỚP 3 PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết dạy học Toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh: Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Giải được các bài toán đơn giản có ứng dụng nhiều trong thực tế xây dựng nền móng toán học để các em học tiếp lên các bậc học trên đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống hàng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Để giúp học sinh đạt được mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là phương pháp dạy học. Trong đó việc dạy đọc viết số là một trong những nhiệm vụ quan trọng và quyết định trong việc học toán của các em học sinh. Đối với tiểu học tư duy của các em đang dần dần chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng; tư duy của các em chưa thực sự hình tượng các vấn đề phức tạp, do vậy việc đọc, viết số là một trong những vấn đề lại hiệu quả cao trong việc học toán cho các em. Có nhiều biện pháp giúp học sinh đọc viết đúng các số có nhiều chữ số phù hợp với đặc điểm tư duy của học sinh bậc tiểu học, đem lại niềm vui và hứng thú trong học toán của học sinh. Chính vì vậy, mà trong chuyên đề này tôi chọn đề tài: “ Phương pháp rèn kỹ năng đọc, viết số có bốn chữ số cho học sinh lớp 3”. 1 II. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mong muôn sẽ giúp học sinh khắc phục được những yếu điểm đã nêu về toán học từ đó đạt được kết quả cao khi giải bài toán nói riêng và đạt kết quả cao trong quá trình học tập nói chung. Ý nghĩa rất quan trọng mà đề tài đặt ra là: Tìm được một phương pháp tối ưu nhất để trong quỹ thời gian cho phép hoàn thành được một hệ thống chương trình quy định và nâng cao thêm về mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong việc giải các bài toán. Từ đó phát huy, khơi dậy, sử dụng hiệu quả kiến thức vốn có của học sinh, gây hứng thú học tập cho các em. III. Nhiệm vụ nghiên cứu. Sáng kiến kinh nghiệm có nhiệm vụ giải đáp các câu hỏi khoa học sau đây: - Kỹ năng là gì? Cơ chế hình thành kỹ năng là như thế nào? - Những tình huống điển hình nào thường gặp trong quá trình giải quyết những vấn đề liên quan. - Trong quá trình giải quyết các vấn đề liên quan, học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm nào? - Những biện pháp sư phạm nào được sử dụng để rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan? - Kết quả của thực nghiệm sư phạm là như thế nào? IV. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: - Các dạng toán về và phương pháp giảng dạy toán để giúp nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh. - Học sinh lớp trường Tiểu học V. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm sử dụng những phương pháp sau: Nghiên cứu lý luận, điều tra quan sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm. 2 Trên cơ sở phân tích kỹ nội dung chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, phân tích kỹ đối tượng học sinh (đặc thù, trình độ tiếp thu…). Bước đầu mạnh dạn thay đổi ở từng tiết học, sau mỗi nội dung đều có kinh nghiệm về kết quả thu được (nhận thức của học sinh, hứng thú nghe giảng, kết quả kiểm tra,…) và đi đến kết luận. Lựa chọn các ví dụ các bài tập cụ thể phân tích tỉ mỉ những sai lầm của học sinh vận dụng hoạt động năng lực tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh để từ đó đưa ra lời giải đúng của bài toán. 3 PHẦN 2 - NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy đọc, viết số có bốn chữ số Bậc tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học trên; hình thành những cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về tri thức và kỹ SÁNG KIẾN KINH NGIỆM TOÁN LỚP 3 I/ Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết dạy học Toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh: Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Giải được các bài toán đơn giản có ứng dụng nhiều trong thực tế xây dựng nền móng toán học để các em học tiếp lên các bậc học trên đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống hàng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Để giúp học sinh đạt được mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là phương pháp dạy học. Trong đó việc dạy đọc viết số là một trong những nhiệm vụ quan trọng và quyết định trong việc học toán của các em học sinh. Đối với tiểu học tư duy của các em đang dần dần chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng, tư duy của các em chưa thực sự hình tượng các vấn đề phức tạp, do vậy việc đọc, viết số là một trong những vấn đề đem lại hiệu quả cao trong việc học toán cho các em. Có nhiều biện pháp giúp học sinh đọc viết đúng các số có nhiều chữ số phù hợp với đặc điểm tư duy của học sinh bậc tiểu học, đem lại niềm vui và hứng thú trong học toán của họ Chính vì vậy, mà trong chuyên đề này tôi chọn đề tài “ Rèn kỹ năng đọc, viết số có bốn chữ số cho học sinh lớp 3” làm đề tài nghiên cứu của mình để trao đổi với các thầy cô giáo, cùng các đồng chí và các bạn. II/ Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy đọc, viết số có bốn chữ số: Bậc tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học trên, hình thành những cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và tình người được hình thành và định hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốt cuộc đời mỗi người (như chữ viết, như kĩ năng thực hiện các phép tính, như kĩ năng ứng xử trong cuộc sống thường ngày ). Trong đó kĩ năng học toán và giải toán là một nội dung quan trọng trong việc học tập và cuộc sống mỗi con người. Đồng thời Toán học là một môn công cụ để học các môn học khác, phục vụ trực tiếp cuộc sống của con người. Việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng toán và đọc, viết số có bốn chữ số là yêu cầu cơ bản của học sinh học tập bộ môn Toán. Để giải quyết yêu cầu cơ bản trên. Học sinh không chỉ nghe đọc mẫu mà phải được tham gia hoạt động, thực hành, rèn luyện kỹ năng đọc, viết số có bốn chữ số. Do vậy trong việc dạy toán cho học sinh người giáo viên cần phải dạy cho học sinh phương pháp học toán, phương pháp thực hành rèn luyện kỹ năng đọc, viết số có bốn chữ số. Đọc, viết số là cơ sở giúp học sinh học môn toán. Do đó đòi hỏi học sinh phải được trang bị kiến thức về đọc, viết số một cách cơ bản, có hệ thống. Hệ thống kiến thức đọc, viết số được sắp xếp xen kẽ với các mạch kiến thức cơ bản khác của môn Toán bậc tiểu học. Đọc, viết số ở bậc tiểu học, học sinh vừa thực hiện nhiệm vụ củng cố kiến thức toán học đã lĩnh hội, đồng thời vận dụng kiến thức ấy vào đọc, viết, so sánh các số, thực hiện các phép tính. Dạy học toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến thức về toán vào các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú và những vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Nhờ học toán học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của người lao động mới. III/ Khảo sát thực tiễn việc dạy đọc, viết số có bốn chữ số cho học sinh lớp 3C 1/ Thực trạng: Trong mọi hoạt động của nhà trường Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên luôn coi việc đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ trọng tâm. Coi trọng việc dạy cho học sinh có phương pháp học tập đúng, rèn kỹ năng ... 2.选择下列画线 的词语的解释 3 选择对句子的 正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后, 读后选择正确解 释 授课: 63 授课 (1)生词语,如: 一转眼、抽屉、速 度、考虑、原意、 初步、收获、原 著、大街小巷、风 情、浓厚等词。要 求学生把握生词意 练习 63, 64 1.根据课文内容 判断正误 2.选择下列画线 的词语的解释 3 选择对句子的 正确解释 4.回答问题 3 语法点:结果补语... 据课文内容判断 正误 2.选择下列画线 的词语的解释 3 选择对句子的 正确解释 12 13 3 76 77 思,使用准确。 (2)语法点:介词结构作壮语 3 词语搭配:缺乏…意 识 、检验部门、 减少…次数、 进行…分配。 (4)课文:把握课文的内容、 构思 练习 1.根据课文内容判断正误 2.选择下列画线的词语的解释 3 选择对句子的正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后,读后选择正确... 词。要求学生把握 生词意思,使用准 确。 (2)句式:兼语句 3 词语搭配: 管…叫…、结构紧 密、经过…工作 (4)课文:把握课 文的内容、构思 练习 1.根据课文内容 判断正误 2.选择下列画线 的词语的解释 3 选择对句子的 正确解释 4.回答问题 5.限时阅读后, 读后选择正确解 释 10 3 71,72 73, 74 七十一课 你了解汉语吗? 七十一课 授课: 授课 (1)生词语,如:划分、语