1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TU HOC GRAMMAR VOCABULARY CUNG NGOC BACH BAI SO 3

9 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 464,88 KB

Nội dung

TU HOC GRAMMAR VOCABULARY CUNG NGOC BACH BAI SO 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG VIOLET SCRIPT BÀI 2 VẼ ĐƯỜNG THẲNG Nguyễn Tuấn Cường THCS Thái Sơn – An Lão - Hải Phòng tuancuonghp@gmail.com Bài 2: Vẽ đường thẳng: tất cả các bước gần như bài 1, chỉ khác mã lệnh Tạo đề mục mới (nút dấu + ), nhập chủ đề, nhập đề mục, nhập tiêu đề màn hình ( hình 1) sau đó ấn nút “tiếp tục”. Trong trang soạn thảo chọn nút “Công cụ” rồi chọn “Lập trình mô phỏng” (hình 2) 1 2 Trong trang soạn thảo mã lệnh script, hãy nhập đoạn mã lệnh như trong hình ( các bạn có thể copy từ file CODE tôi gửi kèm và dán vào trang này).Sau đó ấn nút “tiếp tục”. Về ý nghĩa của đoạn CODE này mời các bạn xem trong tệp CODE 3 3 Bây giờ phải khai báo File dữ liệu trong cửa sổ hiện ra. Bạn bấm vào nút (…) để tìm đến tệp Mathtool.vs (bạn xem chi tiết cách tìm đến tệp này theo các hình 5, 6, 7, 8, 9. Đường đẫn chi tiết của tệp này là: C:\Program Files\Platin ViOLET\Lecture\vpScript\Common\Mathtool.vs 4 5 67 Sau khi tìm được tệp Mathtool .vs, bạn chọn nó rồi bấm nút Open ở phía dưới cửa số (hình 9). Mathtool.vs là một tệp dịch các lệnh ta viết trong đoạn mã lệnh ở trên thành các thao tác vẽ hình mà ta nhìn thấy sau khi hoàn thành. Tệp Mathtool.vs được định nghĩa sẵn khi bạn cài Violet. Bây giờ bạn đã khai báo xong file dữ liệu, cửa sổ lập trình mô phỏng hiện như hình 10 dưới đây: Nếu để ý xuống phía dưới cửa sổ bạn sẽ thấy mục “Các đối tượng”. Ta lại khai báo các đối tượng cần dùng tương tự như các bước khai báo file dữ liệu 5, 6, 7 ở trên, nhưng đến hình 8 bạn không chọn “Common” mà chọn “Template”. 8 9 1 0 6 7 1 1 Trong bài vẽ đường thẳng này ta sẽ dùng 2 công cụ là bút chì (Pen cil) và thước thẳng (Ruler). Đây là các dụng cụ vẽ hình được violet định nghĩa sẵn. Bạn chọn bút chì (Pen cil) trước rồi bấm Open (hình 11). Khi khai báo thành công bạn sẽ thấy các thông tin như hình 12. Bạn bấm vào nút dấu (+) phía dưới để tạo thêm một ô khai báo đối tượng “thước thẳng”. Sau đó lại tìm đến mục “Template” như hình 11 nhưng bây giờ ta chọn Ruler. Nếu thành công bạn sẽ thấy xuất hiện hai dòng thông tin như hình 14 1 2 1 3 1 4 Sắp xong rồi, hãy cố gắng lên nhé. Bây giờ thì bấm “Đồng ý” (hình 14). Cửa sổ soạn thảo ban đầu hiện ra Bạn tiếp tục bấm nút “Đồng ý” phía dưới trang soạn thảo 1 5 Hẹn gặp lại các bạn trong bài 3. Xong! Chúc mừng bạn đã hoàn thành bài 2. Hãy chọn 2 điểm trên giao diện trình chiếu bằng cách Click chuột vào màn hình. Lưu tệp này với tên “ BAI 2 “. Bài 2 này chỉ giúp các bạn một lần nữa làm quen với ngôn ngữ lập trình violet_scrip, chưa mang tính phức tạp hơn bài 1. Hãy cố thành thạo ngay bây giờ để đón nhiều khó khăn còn đang ở phía trước trong các bài sau! IELTS NGOC BACH TỰ HỌC SỬA LỖI SAI TỪ VỰNG & NGỮ PHÁP BÀI SỐ Hi bạn, Mình Ngọc Bách Nhận nhiều ủng hộ bạn học sinh, xin phép tiếp tục chuỗi giảng giúp bạn khắc phục lỗi ngữ pháp & từ vựng thường gặp thi IELTS, đặc biệt IELTS Writing Qua giúp bạn cải thiện tiêu chí khó ăn điểm IELTS Writing là: (1) Lexical resource (2) Grammatical range and accuracy Các bạn chưa theo dõi trước click vào #tuhocnguphapngocbach (các copy vào tìm kiếm facebook search ok) Các bạn nên học từ : Bài số 0, Bài số 1, Bài số tiếp tục làm Bài sốsố này, chữa giải thích lỗi ngữ pháp chi tiết viết task thi ngày 08/10/2016 Việt Nam Sẽ có nhiều kiến thức bổ ích bạn học giải thích Nếu thấy giảng có ích, bạn comment ủng hộ địa sau để biết chuỗi giảng có ích tiếp tục Page: https://www.facebook.com/tuhocIelts8.0/ Group IELTS Ngoc Bach : https://www.facebook.com/groups/900994436637886/?ref=bookmarks Facebook đây: https://www.facebook.com/nguyenngoc.bach.77 Kênh youtube mình: https://www.youtube.com/user/ngocbach2014 Cám ơn chúc bạn học tốt ! -Ngọc Bách- (08/10/2016) The pie charts below show the methods used by international students when booking the online English courses in three different countries in 2009 and 2010 The graphs illustrate the percentage of foreign youngers youngsters who signed up for the [1]English courses on the Internet through four different modes in Australia, the [2] USA and Canada from 2009 to 2010 Overall, the proportion of students arriving to book the courses were likely to be [3] higher than the remaining methods, while the figures for “other” tended to be the lowest [4]least (except for the USA) From 2009 to 2010, there was a slight increase by 5% in the percentage of international students in Australia who prefered arriving preferred to reserve after they arrived/on arrival [5] Australia saw a decrease in the figure for “pre-booked with agents”, at 26% and 17% respectively [6] The [7] Internet tended to be the most [8]common method with a significant growth from 24% to 39% The percentage of the young enjoying using/employing [9] other method methods [10] in 2009 was more higher [11] than in 2010, at 20% and 13% respectively By contrast, the data in the USA in terms of the [12] four different methods of reserving courses were similar They were The proportions [13] all fluctuated between 22% and 28% In Canada, 30% was the figure for booking on [14] arrival in 2009, compared to 15% in 2010 The proportion of pupils who enjoyed pre-book pre-booked [15] with agents in 2009 was lower than in 2010, by 9% The [7] Internet attracted more students to choose [16], with an increase of 3% There was a dramatic growth in the percentage of students making a deposit [16] by other methods [17], from 7% to 20% 229 words PHÂN TÍCH LỖI SAI TỪ VỰNG & NGỮ PHÁP Corrections: Grammar: this is a mistake with the use of ‘determiners’, in this case the definite article The noun is countable and in the plural form [‘courses’] We can only use ‘the’ in front of the noun in this case, if we refer to some specific ‘English courses’ What is a specific reference? Compare these correct sentences: The school is offering English courses for beginners He said that the English courses offered by the school are excellent See: http://library.bcu.ac.uk/learner/Grammar%20Guides/3.11%20Articles.htm Lưu ý cách sử dụng mạo từ, mạo từ xác định Chúng ta sử dụng mạo từ “the” đứng trước danh từ đếm dạng số nhiều (ở courses) muốn nói tới khóa học cụ thể, xác định So sánh câu sau để thấy khác biệt: The school is offering English courses for beginners He said that the English courses offered by the school are excellent Cách sử dụng mạo từ xác định “the”: - Chúng ta dùng "the" danh từ đối tượng người nói lẫn người nghe biết rõ đối tượng Ngược lại, dùng mạo từ bất định 'a, an"; người nói đề cập đến đối tượng chung chung chưa xác định - "The" mạo từ xác định dùng cho danh từ đếm (số lẫn số nhiều) danh từ không đếm - Dùng mạo từ xác định Khi vật thể hay nhóm vật thể xem - Ví dụ: The Sun, The Earth Trước danh từ, với điều kiện danh từ vừa đề cập trước - Ví dụ: I saw a beggar.The beggar looked curiously at me Trước danh từ, với điều kiện danh từ xác định cụm từ mệnh đề - Ví dụ: The girl in uniform Trước danh từ vật riêng biệt Trước so sánh cực cấp, Trước "first" (thứ nhất), "second" (thứ nhì), "only" (duy nhất) từ dùng tính từ hay đại từ "The" + Danh từ số tượng trưng cho nhóm động vật, loài đồ vật "The" dùng Trước thành viên nhóm người định "The" + Tính từ tượng trưng cho nhóm người, tầng lớp xã hội - Ví dụ: The old, the poor,… 10 "The" dùng Trước danh từ riêng biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều nước, sa mạc, miền 11 "The" đứng Trước tên gọi gồm Danh từ + of + danh từ 12 "The" + họ (ở số nhiều)nghĩa Gia đình - Không dùng mạo từ xác định Trước tên quốc gia, tên châu lục, tên núi, tên hồ, tên đường Khi danh từ không đếm danh từ số nhiều dùng theo nghĩa chung nhất, không riêng trường hợp Trước danh từ trừu tượng, danh từ trường hợp cá biệt Sau tính từ sở hữu ...PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI chúng ta đang sống trong mét xã hội mà nền tri thức được cung cấp nhiều hơn bao giờ hết, đa dạng hơn bao giờ hết. Vấn đề là con người trong xã hội Êy có biết nắm bắt được nguồn tri thức đó không? Bởi vì, nếu không có một phương pháp, một cách thức khoa học con người sẽ " chìm trong mét biển tri thức " hỗn độn phức tạp. Trách nhiệm đó là của toàn xã hội mà trước hết là những con người làm công tác giáo dục. Nhận thức được điều đó, Nghị quyết trung ương Đảng khoá VII đã đề ra nhiệm vụ" Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học". Nghị quyết II khoá VIII nhận định " phương pháp giáo dục đào tạo chậm được đổi mới. chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học", đồng thời còng tiếp tục khẳng định " đổi mới phương pháp giáo dục khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nề nếp, duy sáng tạo của người học từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian học nghiên cứu trong học sinh. Thấm nhuần tưởng chủ trương đó toàn bộ ngành giáo dục nước nhà đang cùng nhau tiến vào một cuộc cách mạng - Cách mạng giáo dục mà nội dung cơ bản nhất của nó là đổi mới phương pháp dạy học. Mấu chốt của cuộc cách mạng đó là không phải đưa ra mét phương pháp nào mới, hoàn chỉnh để thay thế các phương pháp trước đây mà là biện pháp, cách thức để phối hợp những phương pháp đã có nhằm nâng cao tính tích cực chủ động của người học. Mét trong những phương pháp giúp phát huy tính tích cực chủ động của người học là phương pháp tự học mà đơn giản nhất dễ áp dụng nhất là tự học qua SGK. Đây là phương pháp không mới nhưng Ýt được áp dụng trong thực tế. Nguyễn Thị Hòa Lớp ĐHTC - K1 Hải Dương Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK qua kênh chữ các bài 41, 42, 43, 44 - Sinh học 9 Với đặc thù của môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm rất cần đến tính tích tự lực trong tìm tòi nghiên cứu của bản thân người tự học để tìm ra những kiến thức mới, tôi thiết nghĩ phải tìm mọi cách để tìm hiểu cơ sở lý luận của phương pháp này cũng như tìm hiểu về tính khả thi khi áp dụng phương pháp này trong dạy HS học ở các trường THCS. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài " Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK qua kênh chữ khi dạy bài 41, 42, 43, 44 - Sinh học 9". II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng biện pháp và quy trình để hướng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy bài 41, 42, 43, 44- sinh học 9. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phương pháp hướng dẫn HS học SGK qua dạy học chương I Sinh học 9 để giúp học sinh mình lĩnh hội kiến thức mới. 2. Xác định thực trạng của việc hướng dẫn HS tự học SGK hiện nay ở các trường THCS. 3. Phân tích nội dung chương I sinh học 9 đểlàm cơ sở xác định nội dung hướng dẫn HS tự học SGK. 4. Đề xuất các phương pháp hướng dẫn HS tự học SGK 5. Thiết kế mét sè bài soạn có áp dụng các phương pháp hướng dẫn HS tự học SGK trong chương I sinh học 9 để hướng dẫn HS tự học. IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK trong dạy học chương I sinh học 9 - ảnh hưởng của các biện pháp đó tới sự hình thành và phát triển kiến thức của HS 2. Khách thể nghiên cứu - HS lớp 9 trường THCS Đồng Lạc huyện Nam Sách - Hải Dương. Nguyễn Thị Hòa Lớp ĐHTC - K1 Hải Dương Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK qua kênh chữ các bài 41, 42, 43, 44 - Sinh học 9 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các công văn chỉ thị về đường lối chủ trương chính sách phát triển giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước để nắm bắt được các quan điểm chỉ đạo còng như hướng đi cho đề tài. Nghiên cứu các tài liệu các công trình của các nhà nghiên cứu các bậc tiền bối cũng như bạn bố đồng nghiệp về vấn đề tự học. Nghiên cứu nội dung chương I Sinh học 9 và các tài liệu 2 SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHÒNG GD & ĐT BỐ TRẠCH Trường THCS Sơn Lộc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lý học là một môn học thực nghiệm, thông qua các thí nghiệm, nghiên cứu các sự vật hiện tượng để rút ra các quy luật, định luật vật lý. song các đại lượng vật lý cũng có kí hiệu riêng, có công thức tính, đơn vị riêng của nó, vậy việc áp dụng các công thức để tính các đại lượng vật lý vào việc giải các bài tập vật lý như thế nào để học sinh nắm vững bài, hiểu bài hơn là một vấn đề rất quan trọng đối với công tác dạy học môn vật lý. Việc dạy học giúp cho học sinh nắm vững kiến thức vật lý để vận dụng vào thực tế cuộc sống cũng như việc giải các bài tập vật lý đang là vấn đề cấp bách, vì học sinh hiện nay có một số ít học sinh có ý thức tự học, nghiên cứu bài để hoàn thành nội dung bài tập do giáo viên đề ra, song bên cạnh đó đa số đối tượng học sinh lêu lỏng, ham chơi ít quan tâm đến việc làm bài tập cũng như chất lượng làm bài tập ở nhà của các em do các em chưa nắm vững một số kiến thức vật lý để giải bài tập, và để giúp cho học sinh nắm vững việc làm bài tập dễ dàng và thuận lợi thì giáo viên cần phải hướng cho học sinh phương pháp giải một bài tập vật lý như là quy tắc giải để khi không được trực tiếp nghe thầy cô hướng dẫn thì các em có thể tự mình dựa vào các quy tắc đó để giải các bài tập một các thuận lợi hơn, phát huy được tính tự học của học sinh. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài này. Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã 2 SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ II/ NỘI DUNG CHÍNH : 1/ Cơ sở lý luận : Trong chương tình sách giáo khoa cũ cũng như chương tình sách giáo khoa hiện hành, không đưa ra các bước giải bài tập đó nhưng đối với sách giáo khoa vật lý 9 mới hiện nay trong các tiết bài tập có mục gọi ý xem như là hướng dẫn các bước đi (bước giải) cho học sinh. Và để cụ thể hơn các bước đó bản thân tôi đưa ra các bước giải bài tập vật lý như là một quy tắc giải từ đó học sinh dựa vào các bước đó vận dụng giải các bài tập một cách thuận lợi và dễ dàng hơn. Việc cụ thể hóa các bước giải vào việc giải bài tập mà các em nắm vững thì sẽ tạo điều kiện cho các em hứng thú hơn, hăng say hơn trong việc giải bài tập từ đó ý thức tự học của các em sẽ được nâng cao hơn. Nếu trong một lớp mà có một số đối tượng học sinh khá giỏi nắm vững các bước giải bài tập đó thì việc làm bài tập nhóm, thảo luận nhóm các em có thể giúp cho các bạn học yếu hơn học tập tích cực hơn. 2/ Thực trạng : Đối với học sinh trong một lớp có em thì có ý thức học, chăm học, học bài cũ, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp và đó chỉ là số ít. Còn đại đa số học sinh hiện nay không có ý thức học, lười học, chưa chú trọng vào việc học bài cũ làm bài tập ở nhà mà chỉ tập trung chơi bời, lêu lỏng. Nếu thầy cô kiểm tra việc học bài cũ, làm bài tập thì học sinh chỉ bằng hình thức đối phó: chép lại bài của bạn hoặc chép lại sách giải để cho có làm bài tập nhưng trong đầu chỉ là rõng toách không biết được chữ gì vì vậy các em càng ngày càng lười học, chất lượng học tập càng yếu. Xã hội ngày càng phát triển thì việc tạo ra trong xã hội có nhiều “trò chơi” nhiều hơn vì vậy các em nhạy cảm với các trò chơi đó mà thiếu đi ý thức học tập. Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã 2 SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG QUA  ĐỀ TÀI:   !" # $ #%&'   !"!#$%&'()* !)+$!,)#-./  '&01-2& 34 1 1+56!5!78.'#% .'#"-&34*2 ./&2 7(01-565-19# )7)1 &.1-.& &6!&1')77:+; 21-(51-<,=.&= 347*2 01- "-&34 1-.>.9&?-08&-+-- 01-#30 **!2-=?#8 .@9=) 9.&#3) 01- +-#,%A9#6#% $(%) *$+,-./.012) B!&+9&*&((+9&*& *!1801-)78&*&C8# !&21-)/D=8.@18E180F& %  / +18)10;!1801- #30G).&18)./01- .>.+% / )180&01-=349H'&6 *&="+I#+!&01-G) ,=H;&+% J2!&8-)77*:341801 -)91-)0&)=) "-&1'#2 +-+% 3$4567892:) K78!&8-)=9)I1(1- ?#,!8*28-)L7%AM'7#*) N"!&1(1-<L-! +1N:%J2?#* !1(1-9L1O 97-)PQ-'1,1'&RQ-'0 &)1- !&?L!S&*12499#=# N5-#2% TU#-! 9'&!!&DU)6V!M+W6+9 #='#08!M+)2-% X7-/#?&&-"=&D6 01-,Y9&&)560<25 -,% #Z 0!1-*-056+ 02"/ )1-)!18090 1-,.>.+% [[[%\[]J^_`^B_aA_[]JP B!&+!9B_Ab5-*%K78c *7de<5-fP.* ... 19/ 03/ 2016 (đề thi thạt IELTS Writing Việt Nam) Các bạn thử tự tìm hiểu lỗi sai liệt kê thử tìm hiểu lại gạch sai sửa lại Nhớ bạn xem tất giảng từ trước đến cách click vào #tuhocnguphapngocbach,... click vào #tuhocnguphapngocbach, vào phần tìm kiếm facebook search chữ tuhocnguphapngocbach -> Đáp án cho có giảng số 19/ 03/ 2016 - People in the community can buy cheaper products nowadays Do... Động từ “fluctuate” sử dụng dạng chủ động, dạng bị động bỏ to be (were) Tham khảo cách sử dụng “fluctuate” http://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/fluctuate?q=fluctuate Một

Ngày đăng: 28/10/2017, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w