1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QTKĐ 21 XE NÂNG HÀNG (10022014)

15 198 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KIỂM ĐỊNH VIÊN

  • CHỦ CƠ SỞ Cam kết thực hiện đầy đủ, đúng hạn các kiến nghị (ký tên và đóng dấu)

  • NGƯỜI THAM GIA CHỨNG KIẾN

  • (ký, ghi rõ họ, tên)

  • KIỂM ĐỊNH VIÊN

  • (ký, ghi rõ họ, tên)

Nội dung

Hệ thống thủy lực -xe nâng hàng 1- Các chức năng làm việc:2- Hệ thống lái xe: 3- Cơ cấu di chuyển: Sử dụng pin điện BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN XE NÂNG HÀNG QTKĐ: 21-2014/BLĐTBXH HÀ NỘI - 2014 Lời nói đầu Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn xe nâng hàng Cục An toàn lao động chủ trì biên soạn ban hành kèm theo Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội QTKĐ:21-2014/BLĐTBXH QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN XE NÂNG HÀNG PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.1 Phạm vi áp dụng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường xe nâng hàng di chuyển bánh lốp, dùng để nâng, hạ tải theo khung dẫn hướng thuộc Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Căn vào quy trình này, tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng trực tiếp xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho dạng, loại xe nâng hàng không trái với quy định quy trình 1.2 Đối tượng áp dụng - Các doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng xe nâng hàng Mục 1.1 Quy trình (sau gọi tắt sở); - Các tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động TÀI LIỆU VIỆN DẪN - TCVN 4244:2005, Thiết bị nâng - Thiết kế chế tạo kiểm tra kỹ thuật; - TCVN 4755:1989, Cần trục, yêu cầu an toàn hệ thống thủy lực; - TCVN 5207:1990, Máy nâng hạ - Yêu cầu an toàn chung; - TCVN 5179:1990, Máy nâng hạ - Yêu cầu thử thủy lực an toàn; - TCVN 7772:2007, Xe, máy thiết bị thi công di động Phân loại; - QCVN 22:2010/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chế tạo kiểm tra phương tiện, thiết bị tháo dỡ; - QCVN 13:2011/BGTVT, Quy chuẩn Quốc gia chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường đối vơi xe máy chuyên dùng Trong trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy trình kiểm định có bổ sung, sửa đổi thay áp dụng theo quy định văn Việc kiểm định tiêu kỹ thuật an toàn xe nâng hàng theo tiêu chuẩn khác có đề nghị sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn phải có tiêu kỹ thuật an toàn cao so với tiêu quy định tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn quy trình QTKĐ:21-2014/BLĐTBXH THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Quy trình sử dụng thuật ngữ, định nghĩa tài liệu viện dẫn nêu số thuật ngữ, định nghĩa quy trình hiểu sau: 3.1 Xe nâng hàng: thiết bị di chuyển bánh lốp, dùng để nâng, hạ tải theo khung dẫn hướng (3.4.4 TCVN 7772:2007) 3.2 Khoảng cách trọng tâm tải: khoảng cách theo phương ngang từ tâm tải đến khung tựa bàn trượt 3.3 Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn trước đưa vào sử dụng 3.4 Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hết thời hạn lần kiểm định trước 3.5 Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi: - Sau sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị; - Khi có yêu cầu sở sử dụng quan có thẩm quyền CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH Khi kiểm định phải tiến hành theo bước sau: - Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị; - Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài; - Kiểm tra kỹ thuật- thử không tải; - Các chế độ thử tải- phương pháp thử; - Xử lý kết kiểm định Lưu ý: Các bước kiểm tra tiến hành kết kiểm tra bước trước đạt yêu cầu Tất kết kiểm tra bước phải ghi chép đầy đủ vào ghi chép trường theo mẫu qui định Phụ lục 01 lưu lại đầy đủ tổ chức kiểm định THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải phù hợp với đối tượng kiểm định phải kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định, bao gồm: - Các dụng cụ, thiết bị đo lường khí: đo độ dài, đo đường kính; QTKĐ:21-2014/BLĐTBXH - Thiết bị đo vận tốc dài, vận tốc vòng; - Thiết bị đo điện; - Các thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác (nếu cần): Thiết bị đo, kiểm tra chiều dày kết cấu, chất lượng mối hàn ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo điều kiện sau đây: 6.1 Thiết bị phải trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định; 6.2 Hồ sơ kỹ thuật thiết bị phải đầy đủ; 6.3 Các yếu tố môi trường, thời tiết đủ điều kiện không làm ảnh hưởng tới kết kiểm định 6.4 Các điều kiện an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để vận hành thiết bị CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH 7.1 Trước tiến hành kiểm định thiết bị, tổ chức kiểm định sở phải phối hợp, thống kế hoạch kiểm định, chuẩn bị điều kiện phục vụ kiểm định cử người tham gia, chứng kiến kiểm định 7.2 Kiểm tra hồ sơ: Căn vào chế độ kiểm định để kiểm tra, xem xét hồ sơ sau: 7.2.1 Đối với thiết bị kiểm định lần đầu: - Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật thiết bị - Giấy chứng nhận hợp quy tổ chức định cấp theo quy định 7.2.2 Đối với thiết bị kiểm định định kỳ: - Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật thiết bị - Hồ sơ quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng kết lần kiểm định trước 7.2.3 Đối với thiết bị kiểm định bất thường: - Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật thiết bị (đối với thiết bị cải tạo, sửa ... LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình đổi mới sang nền kinh tế thò trường và nhất là khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến theo hướng tốt đẹp và đang hội nhập vào dòng chảy nền kinh tế thế giới . Tổng sản lượng xuất khẩu trong nước ngày càng tăng. Trong thời gian qua, nền kinh tế vận tải biển Việt Nam đã phát triển nhanh chóng vì việc giao lưu hàng hóa nước ta với các nước trên thế giới chủ yếu được thực hiện bằng đường biển. Việc hàng hóa vận chuyển nhanh, liên tục, hiệu quả đòi hỏi thời gian lưu lại cảng, tại kho phải được tối thiểu hóa. Đây chính là nhiệm vụ và mục tiêu của Cảng, của Công ty. Để thực hiện tốt công tác xếp dỡ hàng hóa ở tuyến cầu tàu – bãi, ở các Cảng, các kho hiện nay sử dụng xe nâng tự hành rất phổ biến. Trong quá trình sử dụng xe nâng cần phải đại tu và bảo dưỡng, đôi khi phải hoán cải, cải tiến chúng để đáp ứng với nhu cầu thực tế của công việc. Do vậy phần thuyết minh của luận văn tốt nghiệp này cũng nhằm phục vụ nhu cầu hoán cải, cải tiến xe nâng tự hành và nó chỉ góp một phần nhỏ kiến thức cơ bản về kỹ thuật hoán cải, cải tiến máy Xếp Dỡ, Máy Xây Dựng đang hoạt động ngày càng nhiều trên đất nước Việt Nam của chúng ta hiện nay. Đây là công trình của em sau bốn năm ngồi trên ghế nhà trường cùng với những ngày tháng thực tập thực tế, do đó nó chưa phải là hoàn thiện vì đây là công trình đầu tay của em. Em kính mong sự quan tâm đóng góp của quý thầy cô. Để thực hiện được công trình này em kính chân thành cám ơn Thầy Phạm Văn Giám, Thầy Nguyễn Hữu Quảng, Kỹ Sư Phạm Ngọc Thi cùng với những sự giúp đỡ của quý Thấy Cô ở trong Khoa Cơ Khí cũng như ở ngoài khoa trong suốt quá trình thực hiện công trình này. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn. Trang 1 PHÂN TÍCH LÍ DO HOÁN CẢI Trước đây, hàng hoá xuất nhập vào công ty chủ yếu là xe tải và đôi khi cũng có hàng container nhưng số lượng ít vì thế việc xếp dỡ là do thủ công kết hợp với xe nâng không có chiều cao nâng chạc tự do cho nên mức độ cơ giới không cao, thời gian xếp dỡ kéo dài mà năng xuất không cao. Hơn nữa, ngày nay việc vận chuyển hàng hoá bằng container đã được sử dụng rất phổ biến, rộng rãi vì nó có nhiều ưu điểm hơn so với phương thức vận chuyển trước kia như là bảo quản được hàng hóa lâu hơn, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết khí hậu và đặc biệt là công tác xếp dỡ được nhanh chóng rất nhiều. Cũng trong xu hướng của thời đại, việc hàng hoá xuất và nhập của công ty hiện nay chủ yếu là sử dụng container để vận chuyển. Vì thế, để giảm thiểu thời gian , công sức và tiền của thì một yêu cầu cấp thiết đặt ra là làm sao giải phóng hàng hoá càng nhanh càng tốt. Ở đây, ta sử dụng xe nâng để xếp dỡ do nó có tính cơ động cao hơn các thiết bò khác, tuy nhiên một điều trở ngại ở đây là xe nâng ở đây không có khả năng làm việc trong lòng container do kết cấu chiều cao xe thay đổi khi cơ cấu nâng hoạt động. Có hai phương án khả thi để đáp ứng được yêu cầu thưc tế trên là : mua xe nâng mới có khả năng làm việc trong lòng container, hoặc là hoán cải chiếc xe nâng cũ hiện có tại công ty. Với những kiến thức được tiếp thu ở trường đại học, và sắp sửa trở thành người cán bộ kỹ thuật nghành Máy Xếp Dỡ cho nên em đã đề nghò Công ty là nên hoán cải xe nâng hiện có vì việc làm này có nhiều ưu điểm hơn là ta đi mua một chiếc xe nâng mới như : giảm chi phí để mua xe mới vì giá thành loại này rất cao, giảm thời gian chờ đợi xe mới vì phải nhập từ nước ngoài về. Công tác hoán cải xe nâng TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 25 Phần 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU NẠN NHÂN 1/ Sơ cứu người bò nạn thông thường: Trong lúc làm việc người lái xe luôn tuân theo các qui tắc an toàn lao động, tuy nhiên khi bò nạn ở mức độ chưa chết người, người lái xe phải hết sức bình tónh xem xét mức độ thương tích nếu trầy xước nhẹ phải dùng thuốc sát trùng (hoặc ô xi già) để rửa vết thương sau đó băng bó cẩn thận, còn trường hợp bò thương nặng cần phải chuyển người bò nạn đi cấp cứu tai trạm y tế gần nhất. 2/ Sơ cứu người bò điện giật: a/Giải phóng nạn nhân ra khỏi vùng nguy hiểm : Khi xẩy ra tai nạn điện trong mạng điện áp phải bình tónh và nhanh chóng tiến hành các biện pháp sau: - Lập tức ngắt mạch điện có liên quan đến người bò nạn như ngắt cầu dao, cầu chì … nếu các bộ phận này ở xa thì phải dùng các phương tiện có thể có được nhưng phải đảm bảo cách điện như (sào tre, gỗ để ngắt mạch điện). - Kéo người bò nạn ra khỏi vật mang điện nhưng chú ý là người kéo phải mang ủng cách điện, mang gang tay cao su hoặc dùng các vật cách điện khác để kéo người bò nạn. - Nếu tay người bò nạn quấn chặt vào vật mang điện thì tìm cách cách li người bò nạn với đất bằng cách dùng các tấm gỗ khô hoặc thảm cách điện. b/Sơ cứu nạn nhân : Sau khi tách người bò nạn ra khỏi vật mang điện, nếu nạn nhân không bò bất tỉnh (hệ hô hấp và tuần hoàn vẫn hoạt động) thì đặt nạn nhân nằm nghỉ nơi thoáng mát, yên tónh và mở cổ áo thắt lưng, nói chung là nới rộng những chỗ quần áo chặt. Nếu nạn nhân bò bất tỉnh thì phải khẩn trương nới rộng quần áo nạn nhân và tiến hành hô hấp nhân tạo, đi mời thầy thuốc, bác só. Các phương pháp hô hấp nhân tạo: • Phương pháp 1 : - Đặt nạn nhân nằm ngửa, dùng gối kê dưới vai, để đầu nạn nhân ngửa ra sau. - Người làm hô hấp nhân tạo quỳ trước đầu nạn nhân và cầm hai cổ tay của nạn nhân. Đặt hai tay của nạn nhân lên lồng ngực của nạn nhân và đè xuống để nạn nhân thở ra. - Từ từ kéo hai cánh tay nạn nhân lên quá đầu cho đến khi chạm đất để nạn nhân hít vào làm điều hoà như thế có thể đếm “1, 2, 3” cho giai đoạn hít vào và “4, 5, 6” cho giai đoạn thở ra. • Phương pháp 2 : + Đặt nạn nhân nằm sấp, gập cánh tay lại và kéo cùi chỏ lên ngang vai, hai bàn tay úp lên nhau và đặt dưới cằm. + Người làm hô hấp nhân tạo quỳ trước đầu nạn nhân. TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 26 Để nạn nhân thở ra, người làm hô hấp nhổm người lên và đè hai bàn tay lên hai bả vai của nạn nhân. + Để nạn nhân hít vào, nắm hai cánh tay nạn nhân kéo về phía trước. • Phương pháp 3 (phương pháp thổi ngạt) : + Đặt nạn nhân nằm ngửa lấy vải sạch quấn vào ngón tay móc hết đờm, rãi trong miệng nạn nhân. Dùng một tay đỡ dưới cổ nạn nhân để đầu nạn nhân ngửa ra phía sau. + Người cứu nạn nhân hít một hơi thật dài, dùng tay còn lại bòt mũi nạn nhân rồi áp miệng vào miệng nạn nhân, thổi mạnh. Nhờ dưỡng khí thừa trong hơi thở của người cứu, hồng cầu nạn nhân được cung cấp dưỡng khí, hoạt đợng của cơ quan hô hấp nạn nhân có thể dần dần hồi phục lại. /// TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 18 Bài 5 : KỸ THUẬT AN TOÀN THIẾT BỊ THANG NÂNG HÀNG TỜI NÂNG HÀNG A GIỚI THIỆU CHUNG I / KHAI NI ỆM: THANG NÂNG HÀNG – TỜI NÂNG HÀNG Là thiết bò nâng dùng để nâng, hạ tải theo phương thẳng đứng a/ Sự khác biệt giữa thang nâng và tời nâng: Thang nâng Tời nâng Có giếng thang Không cần thiết , phải rào chắn vùng nguy hiểm Có ca bin chứa tải Không cần thiết , phải có dụng cụ chứa tải an tòan Có cửa tầng và cửa ca bin Chỉ cần có lan can che chắn nơi móc tải và nhận tải. Có ray dẫn hướng ca bin Không Có phòng máy Không Dẫn động bằng thủy lực hoặc điện Dẫn động điện Dẫn động bằng puly ma sát hoặc tang cuốn cáp. Chỉ dẫn động bằng tang cuốn cáp Thực hiện Tiêu chuẩn TCVN 5744-93 “Quy phạm kỹ thuật an toàn thang máy Thực hiện Tiêu chuẩn TCVN 4244-86 – “Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bò nâng” b/ Các Thông Số Cơ Bản: 1. Trọng tải Q: Trọng tải của thiết bò nâng là trọng lượng lớn nhất cho phép của tải được tính toán trong điều kiện làm việc cụ thể. 2. Độ cao nâng: Độ cao nâng là khoảng cách tính từ mặt đất đặt tải đến sàn nhận tải trên cùng. 3. Vận tốc nâng (hạ) : Vận tốc nâng (hạ) là vận tốc di chuyển tải theo phương thẳng đứng. II- NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SỰ CỐ TAI NẠN LĐ 1/ Nguyên Nhân: a/ Do Thiết Bò: b/ Do Lắp Đặt: c/ Do Vận Hành, sử dụng d/ Do Tổ Chức Quản Lý: 2/ Biện Pháp Phòng Ngừa: a/ Đối Với Thiết Bò: b/ Lắp Đặt: c/ Đối với vận Hành; d/ Đối với tổ chức quản lý: TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 19 III- CÁC DÂY TREO TẢI: (Cáp Thép, Xìch, Cáp mềm) @- Cáp thép 1: Cáp thép của thiết bò nâng a/ Cấu Tạo Cáp thép sử dụng trên các thiết bò nâng chủ yếu là các loại cáp cáp bện, chúng được tạo thành từ các sợi thép có đường kính từ 0,2-3 mm; mỗi dây cáp được bện từ các tao cáp còn tao cáp lại được bện từ các sợi thép. Các sợi thép trong cùng một dây cáp có thể có đường kính như nhau hoặc khác nhau, giữa các dây cáp thường có lõi gai hoặc lõi thép. b./ Chon cáp: Mỗi loại cáp có khả năng chòu đựng một lực kéo nhất đònh. Lực kéo đứt toàn bộ dây cáp được nhà máy thử nghiệm và xác đònh cho từng loại cáp. Khi chọn cáp phải bảo đảm cho các yêu cầu sau: - Cáp có khả năng chòu lực phù hợp với lực tác dụng lên cáp: K S S d > Trong đó: S đ – Lực kéo đứt toàn bộ cáp. S – Lực lớn nhất tác dụng lên cáp trong quá trình làm việc. K – Hệ số dự trữ độ bền. Hệ số này phụ thuộc vào dạng dẫn động, chế độ làm việc của thiết bò nâng và công dụng của cáp. Giá trò của hệ số dự trữ độ bền được quy đònh tại quy phạm an toàn thiết bò nâng TCVN 4244-86. TT Công dụng của cáp Dạng dẫn đông và chế độ làm việc Hệ số K 1 Nâng cần và nâng tải. - Tay .Nhẹ - Máy .Trung bình. .Nặng và rất nặng 4 5 5,5 6 2 Giằng cần - 3,5 3 Gầu ngoạm - Có hai động cơ - Có một động cơ 6 5 4 Cáp nâng người 9 5 Cáp kéo xe 4 6 Cáp lắp ráp thiết bò nâng 4 - Cáp có cấu tạo phù hợp với công dụng của cáp. - Cáp có chiều dài cần thiết. c./ Tiêu chuẩn loại bỏ cáp: Sau một thời gian sử dụng cáp sẽ bò mòn do ma sát, gỉ và bò gãy đứt các sợi do bò cuốn vào tang qua ròng rọc. Cáp có một ưu điểm là không bò đứt đột ngột mà thường bắt đầu từ hiện tượng mòn, đứt một số sợi sau đó hiện tượng đó phát triển dần và đến một lúc nào đó thì cáp mới bò đứt hoàn toàn. TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 20 Ngoài các hư hỏng mang tính chất quy luật nói trên, cáp còn hư hỏng do quá trình TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 10 BÀI 4: QUI ĐỊNH AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG XE NÂNG HẠ I/ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG XE NÂNG HẠ: 1/ Kỹ thuật lái xe an toàn: Trước khi đưa xe nâng hạ vào hoạt động, người lái xe phải làm các công việc của bảo dưỡng hàng ngày. Nếu tình trạng kỹ thuật của xe hoàn toàn tốt mới được cho xe máy hoạt động. a/Thao tác lên xe : - Tay trái nắm chắc tay vòn. - Tay phải bám chặt vào tấm dựa lưng ghế ngồi. - Đưa chân bước lên bậc lên xuống. Chú ý: Không được nhảy lên ca bin khi lên, xuống xe. Không được dùng tay vòn vào vô lăng hay các cần điều khiển khi lên xuống. b/Khởi động máy : - Kiểm tra cần thắng tay đã gài thật chắc chắn chưa. - Đưa cần tiến lùi về vò trí trung gian. - Khởi động máy. Chú ý: Không được khởi động máy từ bất cứ vò trí nào khác ngoài tư thế người lái đã ngồi vào ghế trong cabin. c/Cho xe chuyển động : - Kiểm tra sự làm việc bình thường của phanh, li hợp … - Kiểm tra sự lê n xuống nhẹ nhàng của càng nâng hạ. - Cho xe chuyển động từ từ và kiểm tra tình trạng kỹ thuật của xe thật chắc chắn mới được đưa xe vào hoạt động. - Đạp bàn đạp li hợp cho đến hết. Đưa cần tiến, lùi về vò trí cần tiến hay lùi. - Đưa cần số vào vò trí số 1 - Nhả thắng tay. - Từ từ tăng ga và nhả li hợp nhẹ nhàng. Không được để chân lên bàn đạp khi xe đang vận chuyển vì làm như vậy li hợp bò mòn nhanh chóng. d/Thay đổi số : - Thả bàn đạp ga đồng thời cùng lúc đạp bàn đạp li hợp. - Đẩy cần số từ vò trí số 1 lên số 2. - Tăng ga đồng thời nhả li hợp. Thao tác tương tự với các số còn lại phù hợp với điều kiện làm việc. e/Lái xe : - Trong quá trình làm việc trên xe nâng hạ tay trái giữ vô lăng và tay phải dùng vào việc sử dụng các cần điều khiển. - Khác với xe ô tô chở hàng hoá khác: + Xe nâng hạ có cơ cấu lái đặt ở cầu sau. Do vậy khi vào đường gấp khúc, phần đuôi của xe nâng hạ có xu hướng văng ra ngoài đường vòng. f/Dừng xe : TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 11 - Thả bàn đạp ga. - Đạp bàn đạp phanh. - Đạp bàn đạp li hợp. - Khi xe đã dừng lại đưa cần tiến lùi về vò trí trung gian. • Tránh dừng xe đột ngột: Nếu dừng xe đột ngột hàng hoá có trên xe bò đổ xe dễ bò lật. - Kéo cần phanh tay đến hết. - Hạ càng xuống sát mặt đất và nghiêng càng ra phía trước một ít cho mũi càng tiếp xúc với nền đất. - Tắt máy. - Xuông xe an toàn, không được nhảy ra khỏi xe. g/Xe chạy trên đường : - Giữ cho càng và hàng hoá ở độ cao 15-20 cm cách mặt đất. - Nghiêng càng về phía sau khoảng 6 0 khi xe chạy không nghiêng hết về phía sau khi có hàng. • Chú ý: Nếu xe bò chết máy trên đường, thao tác cho máy nổ và làm việc lại phải an toàn tránh xe bò trôi ở các đòa hình nghiêng, dốc. Ta phải: - Kéo cần thắng tay và hạ càng và hàng xuống sát mặt đất. - Đạp bàn đạp li hợp và đưa cần tiến, lùi về vò trí trung gian sau đó khởi động lại máy. - Đưa cần số về vò trí số 1. - Nâng càng lên độ cao an toàn (15-20 cm). - Tăng ga và từ từ nhả bàn đạp li hợp khi xe mới từ từ chuyển bánh đồng thời thả cần thắng tay. + Khi xe chạy xuống dốc đường dài cần gài số 1 cho phép xe chạy chậm. + Khi có hàng: Lên dốc cho xe đi tiến, xuống dốc cho xe đi lùi. + Khi không có hàng: Lên dốc cho xe đi lùi, xuống dốc cho xe đi tiến. TT Kiểm Đònh & Huấn Luyện KT ATLĐ TP.HCM 153 A Xô Viết Nghệ Tình, Tp. HCM 12 • Khi xe chạy trên đường dốc: + Không được cho tắt máy. + Không được thay đổi số. + Không được cho xe cua quẹo đột ngột. 2/ Kỹ thuật bốc dỡ hàng hoá: a/Bốc xếp hàng hoá bằng xe nâng hạ phải chú ý chắc chắn là : Hàng hoá đã được buộc chặt, xếp đúng qui cách. Không được xếp dỡ hàng khi có phần nào của hàng hoá có xu hướng dễ rơi hay không được chằng buộc cẩn thận hoặc hàng hoá trên palét hay thùng hàng bò gãy, mục. b/Các loại mâm đặt hàng (palét) Có ba hình thức sử ... xe nâng Trọng lượng xe nâng (Kg) Quãng đường phanh (m) m≤32.000 S ≤ v2/150 + 0, 2(v + 5) m>32.000 S ≤ v2/44 + 0, 1(32 - v) m: trọng lượng xe nâng (kg); s quãng đường phanh (m); v vận tốc xe nâng. .. tế thiết bị - Cho xe nâng hàng nâng, hạ tải trọng thử lần Kiểm tra kết cấu kim loại, hệ thống thủy lực - Cho xe nâng di chuyển tiến, lùi, quay, kiểm tra hệ thống di chuyển QTKĐ :21- 2014/BLĐTBXH... địa phương nơi lắp đặt, sử dụng thiết bị QTKĐ :21- 2014/BLĐTBXH 10 THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH 10.1 Thời hạn kiểm định định kỳ xe nâng hàng 02 năm Đối với xe nâng hàng sử dụng 10 năm thời hạn kiểm định định

Ngày đăng: 28/10/2017, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w