Tài liệu tham khảo Đò án cải tiết xe nâng hàng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình đổi mới sang nền kinh tế thị trường và nhất là khi gianhập WTO, nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến theo hướng tốt đẹpvà đang hội nhập vào dòng chảy nền kinh tế thế giới
Tổng sản lượng xuất khẩu trong nước ngày càng tăng Trong thời gian qua,nền kinh tế vận tải biển Việt Nam đã phát triển nhanh chóng vì việc giao lưuhàng hóa nước ta với các nước trên thế giới chủ yếu được thực hiện bằng đườngbiển
Việc hàng hóa vận chuyển nhanh, liên tục, hiệu quả đòi hỏi thời gian lưulại cảng, tại kho phải được tối thiểu hóa Đây chính là nhiệm vụ và mục tiêucủa Cảng, của Công ty
Để thực hiện tốt công tác xếp dỡ hàng hóa ở tuyến cầu tàu – bãi, ở cácCảng, các kho hiện nay sử dụng xe nâng tự hành rất phổ biến
Trong quá trình sử dụng xe nâng cần phải đại tu và bảo dưỡng, đôi khiphải hoán cải, cải tiến chúng để đáp ứng với nhu cầu thực tế của công việc Dovậy phần thuyết minh của luận văn tốt nghiệp này cũng nhằm phục vụ nhu cầuhoán cải, cải tiến xe nâng tự hành và nó chỉ góp một phần nhỏ kiến thức cơ bảnvề kỹ thuật hoán cải, cải tiến máy Xếp Dỡ, Máy Xây Dựng đang hoạt độngngày càng nhiều trên đất nước Việt Nam của chúng ta hiện nay
Đây là công trình của em sau bốn năm ngồi trên ghế nhà trường cùng vớinhững ngày tháng thực tập thực tế, do đó nó chưa phải là hoàn thiện vì đây làcông trình đầu tay của em
Em kính mong sự quan tâm đóng góp của quý thầy cô
Để thực hiện được công trình này em kính chân thành cám ơnThầy Phạm Văn Giám, Thầy Nguyễn Hữu Quảng, Kỹ Sư Phạm Ngọc Thi cùngvới những sự giúp đỡ của quý Thấy Cô ở trong Khoa Cơ Khí cũng như ở ngoàikhoa trong suốt quá trình thực hiện công trình này
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn
Trang 2PHÂN TÍCH LÍ DO HOÁN CẢI
Trước đây, hàng hoá xuất nhập vào công ty chủ yếu là xe tải và đôikhi cũng có hàng container nhưng số lượng ít vì thế việc xếp dỡ là do thủ côngkết hợp với xe nâng không có chiều cao nâng chạc tự do cho nên mức độ cơgiới không cao, thời gian xếp dỡ kéo dài mà năng xuất không cao Hơn nữa,ngày nay việc vận chuyển hàng hoá bằng container đã được sử dụng rất phổbiến, rộng rãi vì nó có nhiều ưu điểm hơn so với phương thức vận chuyển trướckia như là bảo quản được hàng hóa lâu hơn, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết khíhậu và đặc biệt là công tác xếp dỡ được nhanh chóng rất nhiều Cũng trong xuhướng của thời đại, việc hàng hoá xuất và nhập của công ty hiện nay chủ yếu làsử dụng container để vận chuyển Vì thế, để giảm thiểu thời gian , công sức vàtiền của thì một yêu cầu cấp thiết đặt ra là làm sao giải phóng hàng hoá càngnhanh càng tốt Ở đây, ta sử dụng xe nâng để xếp dỡ do nó có tính cơ động caohơn các thiết bị khác, tuy nhiên một điều trở ngại ở đây là xe nâng ở đâykhông có khả năng làm việc trong lòng container do kết cấu chiều cao xe thayđổi khi cơ cấu nâng hoạt động Có hai phương án khả thi để đáp ứng được yêucầu thưc tế trên là : mua xe nâng mới có khả năng làm việc trong lòngcontainer, hoặc là hoán cải chiếc xe nâng cũ hiện có tại công ty
Với những kiến thức được tiếp thu ở trường đại học, và sắp sửa trở thànhngười cán bộ kỹ thuật nghành Máy Xếp Dỡ cho nên em đã đề nghị Công ty lànên hoán cải xe nâng hiện có vì việc làm này có nhiều ưu điểm hơn là ta đimua một chiếc xe nâng mới như : giảm chi phí để mua xe mới vì giá thành loạinày rất cao, giảm thời gian chờ đợi xe mới vì phải nhập từ nước ngoài về
Công tác hoán cải xe nâng ở đây bao gồm : thiết kế ra một hệ xilanh mớiđể nâng bàn trượt (chiều cao nâng chạc tự do), thiết kế sơ đồ hệ thống thủy lựcmới bằng cách nối thêm đường ống dẫn vào xilanh nâng chạc đồng thời cũngphải kiểm tra lại xe nâng về điều kiện bền, điều kiện ổn định sau khi hoán cải
Trang 3HOÁN CẢI THIẾT BỊ CÔNG TÁC TỪ XE NÂNG MỘT HỆ XILANH THÀNH XE NÂNG HAI
HỆ XILANH
THIẾT BỊ CÔNG TÁC TRƯỚC KHI HOÁN CẢI
Trang 4
THIẾT BỊ CÔNG TÁC SAU KHI HOÁN CẢI
Trang 5PHẦN 1
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI
CÔNG TY TNHH LÊLONG
Chương1:Giới Thiệu Công Ty TNHH LELONG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH LeLong ViệtNam 100% vốn đầu tư nước ngoài (ĐàiLoan), thành lập từ năm 1996, vốn đầu tư là 3,5 triệu USD, trụ sở chính đặt tạisố 40,khu phố 2, Thị Trấn Bến Lức, Tỉnh Long An
Năm 1998, công ty chính thức đi vào hoạt động, sản xuất, gia công, lắpđặt, bảo trì và sửa chửa các thiết bị pin, áccquy gia dụng và công nghiệp, cácsản phẩm nhựa công nghiệp và khuôn đúc bằng kim loại
Năm 2003, công ty đạt chứng nhận ISO 9001:9002 và tăng vốn đầu tưlên 25,6 triệu USD
Năm 2006, công ty đạt doanh thu 44,5 triệu USD, trong đó tỉ lệ nội địa là42%, xuất khẩu đạt 58%
Tám tháng đầu năm 2007, công ty đạt doanh thu trên 42,6 triệu USD, trongđó tỉ lệ nội địa đạt 29%, xuất khẩu đạt 71%
Để phục vụ cho hoạt sản xuất kinh doanh và thu thêm lợi nhuận công tycòn đầu tư trong lĩnh vực cảng, dịch vụ kho bãi dưới hình thức cảng sông với quimô vừa
1.2 Nhiệm vụ của công tác xếp dỡ tại công ty
Tổ chức xếp dỡ, vận chuyển, giao nhận, bảo quản hàng hóa tốt, thuậntiện cho kế hoạch hoạt động của công ty
Tổ chức quản lý, sữa chữa, sử dụng phương tiện, thiết bị, công cụ, khobãi, nguyên vật liệu đúng quy định
Tổ chức quản lý, sử dụng lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên mônnhằm hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao
Tổ chức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy trình công nghệ hợp lý, tổ chứclao động khoa học, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế
Trang 61.3 Đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH LELONG
Vì là một công ty sản xuất nên các thiết bị xếp dỡ ở đây là các thiết bịphụ trợ nên nhiệm vụ của nó không như ở các cảng xếp dỡ, tuy nhiên nó là mộtmắt xích không thể thiếu cho quá trình sản xuất Công ty mà em thực tập ở đâythì hàng hóa được vận chuyển chủ yếu trong nội bộ của kho và xếp dỡ hàngcontainer lúc nhập và lúc xuất
Toàn công ty có hết thảy tám nhà xưởng, và tương ứng với mỗi nhàxưởng thì có một kho để phục vụ cho sản xuất Trang thiết bị của công hiện naynhư sau:
Cầu trục: sức nâng 3T, số lượng 8 thiết bị
Xe nâng:sức nâng từ 2.5 đến 3T, số lượng 10 thiết bị, bao gồm các chủng loạinhư TCM, HYSTER
Cần cẩu bánh xích: sức nâng 5T, số lượng 2 thiết bị
CHƯƠNG 2
Trang 7QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA
Do quy trình của chúng ta có sự tham gia của xe nâng, mà xe nâng là loạithiết bị vạn năng có thể xếp dỡ nhiều loại hàng hóa Tùy từng loại hàng mà tasẽ có các phương án xếp dỡ khác nhau Vì vậy ta chỉ chọn một loại hàng hóađặt trưng để nguyên cứu quy trình xếp dỡ của nó Ở đây ta chọn loại hàng báchhóa để nguyên cứu
2.1 Đặc điểm hàng hóa và phân định nhóm hàng:
Hàng bách hóa đóng trong thùng carton gồm các loại hàng thông thườngnhư đồ gia dụng, công nghệ phẩm, thực phẩm chế biến công nghiệp như mì ănliền, nông lâm hải sản, trà, cà phê… có trọng lượng đóng thùng nhỏ hơn hoặcbằng 50kg
Đặc tính: dể rách vỡ, kỵ ẩm, kỵ lửa
Kích thước: L x B x H = (450 - 600) x (300 - 350) x (250 - 300)mm
Theo cách phân loại nhóm hàng thì thùng kiện bách hóa thông thường
50kg thuộc loại hàng kiện ký hiệu là K ở nhóm 1 tức K1
Toàn bộ hàng hóa ở Cảng hiện nay được chia thành 9 loại căn cứ theo:tính chất lý hóa, hình thức bao gói, thùng kiện, kích thước, kỹ thuật xếp dỡ vànăng suất lao động khác nhau Cụ thể là có 9 loại:
- Loại hàng thùng tiêu chuẩn (container) Ký hiệu là loại hàng: C
* Trong đó loại hàng thùng kiện được chia thành 9 loại khác nhau:
- Bách hóa thông thường: thực phẩm, văn phòng phẩm, đồ dùng gia đình,trang trí nội thất, thể thao, chi tiết phụ tùng xe đạp, xe máy, thuốc lá, chè, hạtgiống đồ hộp các loại thông thường hoặc đông lạnh Được chứa trong thùngcarton hoặc thùng gỗ ≤ 50kg Ký hiệu là loại hàng: K1
Trang 8- Bách hóa loại đặt biệt: máy móc vi tính, điện tử có giá trị cao, dụng cụ
y tế, đồ cổ, đồ quý hiếm dể vỡ, đồ thủy tinh các loại Loại hàng này khôngđược bao bì Ký hiệu là loại hàng: K2
- Bách hóa thông thường (giống như K1) Trọng lượng >50kg Ký hiệu làloại hàng: K3
- Kiện thiết bị, kiện bách hóa thông thường nhưng có trọng lượng >100kgkể cả cao su pallet Loại thùng gỗ, tôn có trọng lượng 100 đến 1000kg Ký hiệulà loại hàng: K4
- Máy móc thiết bị Trọng lượng >1000kg Ký hiệu là loại hàng: K5
- Máy móc thiết bị Trọng lượng >2000kg Ký hiệu là loại hàng: K6
- Bông vải sợi, day, bao bố, giấy ram Được đóng kiện bằng carton, gỗ,vải, bao bố nylon Ký hiệu là loại hàng: K7
- Giấy cuộn tròn, cáp cuộn tròn Ký hiệu là loại hàng: K8
- Tôn kẽm, Fibrô ximăng đóng kiện Được đóng trong khung, đai bằng gỗhoặc nẹp sắt Ký hiệu là loại hàng: K9
Trong nhiều loại hàng đã liệt kê trên ta chọn loại hàng có ký hiệu là K1để đề ra các phương án xếp dỡ cụ thể
2.2 Xác định các quy trình công nghệ xếp dỡ:
Nhóm K1 qua Cảng với cả hai chiều xuất nhập và được thực hiện đủ 3phương án đặc trưng
PA 1: Phương án chuyển thẳng (xuất nhập)
PA 2: Phương án tàu - kho (ngược lại)
PA 3: Phương án rút hàng (ngược lại)
2.2.1 Phương án 1:
Hàng trên tàu sẽ được chuyển lên các phương tiện vận chuyển của kháchhàng như ôtô hay xà lan Để phục vụ cho tàu theo phương án này thì Cảng phảithông báo cho các chủ hàng trên bờ chuẩn bị sẳn các phương tiện vận chuyểnkhi nhận được lịch thông báo tàu cập Cảng Đồng thời Cảng phải chuẩn bị tậptrung các thiết bị xếp dỡ khi tàu không sử dụng cẩu tàu để xếp dỡ hàng Phươngán này gọi là quy trình chuyển thẳng
Ngoài các quy trình đã kể trên hàng bách hóa còn có các quy trình xếpdỡ khác có thể thi công được Ví dụ như ta dùng đầu kéo để đưa hàng từ cầu tàuđến kho để rồi ta dùng xe nâng để xếp dỡ hàng tại kho Đối với quy trình này
Trang 9thì nó không khả thi vì khoảng cách từ cầu tàu đến kho ở Cảng chỉ ở khoảng
100 đến 200m mà đây là điều kiện để cho máy nâng hoạt động hiệu quả nhất
Vì thế ta chỉ nguyên cứu các quy trình trên
2.3 Xác định thao tác của các quy trình xếp dỡ:
Thao tác 1: Cẩu hàng từ tàu lên bến (ngược lại)
Thao tác 2: Lập mã hàng, móc cáp, phụ cẩu ở hầm tàu và trên bến
Thao tác 3: Chuyển hàng từ bến vào kho Cảng
Thao tác 4: Xếp dỡ hàng trong kho
2.4 Thiết bị và công cụ xếp dỡ:
- Võng nilon dẹp 0,8 x 2m
- Võng nilon tròn 2,4 x 2,4m
- Mâm xe nâng 2,5 x 2,4m
- Kệ chuyển tiếp lên xe
2.4.3 Số lượng cho từng phương án:
Xe nâng Dây Võng
tròn
Võngdẹp
444
1
11
2.5 Mức độ cơ giới hóa:
Trang 10Thao tác 1: Cơ giới hóa hoàn toàn (100%).
Thao tác 2: Phục vụ - thủ công
Thao tác 3: Cơ giới hóa hoàn toàn (100%)
Thao tác 4: Ở PA 311: Cơ giới hóa 50%
Ở PA 301: Thủ công 100%
Tổng cộng 4 thao tác của nhóm K1 được cơ giới hóa 70%
2.6 Chỉ tiêu định mức cho từng thao tác:
Đơn vị tính: Tấn/giờ thao tác
2222
7687
8888
7687
33
33
87
6
76
Qua bảng chỉ tiêu định mức cho từnh thao tác ta thấy quy trình xếp dỡhàng bách hóa không thể thực hiện hoàn toàn bằng máy móc hoàn toàn bằngthủ công cho nên người công nhân sẽ luôn có mặt để nhận vai trò phụ cho cácthiết bị xếp dỡ hoạt động Chính vì vậy mà mức độ cơ giới hóa của quy trìnhnày chỉ đạt được mức độ là 70%
2.6 Diễn tả các thao tác chung cho các qui trình:
2.6.1 Duới hầm tàu:
Công nhân xếp dỡ gồm 6 người chia thành 3 nhóm mỗi nhóm 2 ngườithành lập một mã hàng Trước tiên trải day hoặc vòng xuống mặt bằng dướiham tàu, từng người bê kiện hàng đạt ngay ngắn tương đối lên công cụ xếp dỡ,mỗi mã hàng 16 -20 kiện Khi cần trục hạ móc câu xuống, công nhân móc cẩuvào mã hàng cho cần trục kéo lên bờ
2.6.2 Tại cầu tàu:
- Mã hàng hạ xuống mâm xe xúc: Khi mã hàng hạ xuống cách mâm xe0,5m công nhân vào điều chỉnh cho mã hàng hạ đúng vị trí thích hợp Sau đótháo mã hàng khỏi móc cần trục, móc công cụ xếp dỡ không hàng cho cần trụcđưa xuống hầm tàu Khi đủ hàng xếp trên xe xúc, xúc mâm có hàng chạy vàokho
Trang 11- Hàng xếp trên ôtô: Khi mã hàng hạ xuống cách sàn xe 0,5m công nhânleo lên sau xe điều chỉnh cho mã hàng hạ xuống vị trí thích hợp, tháo mã hàngkhỏi móc cần trục, móc công cụ xếp dỡ không hàng cho cần trục đưa xuốnghầm tàu.
2.6.3 Trong kho:
Khi xe xúc hoặc ôtô di chuyển mang hàng vào trong kho đậu vào vị tríthích hợp công nhân tiến hành xếp hàng từ sàn xe lên đống hàng Nhóm côngnhân chia thành 2 nhóm: 2 người trên sàn xe vận chuyển hàng từ sàn xe lênđống hàng, 4 người đứng trên đống hàng xếp các kiện hàng vào vị trí thích hợp
2.7 Kỹ thuật chất xếp và bảo quản:
2.7.1 Tại hầm tàu:
- Với tàu có trọng tải nhỏ có 1 hoặc 2 hầm hàng nắp hầm mở toàn diệnlấy hàng trong từng khoang Hàng lấy từng lớp mỗi lớp sâu 4 kiện Tại nơi tiếpgiáp với khoang bên cạnh khai thác lấy hàng tạo thành bề mặt hình bậc thang
- Với tàu có các hầm riêng biệt miệng hầm nhỏ hơn chu vi đáy hầm lấyhàng từ miệng hầm trước sau đó lấy dần vào phía trong từng lớp
- Nếu kéo một lần 2 mã hàng phải được thành lập song song và sát nhau.Những kiện hàng bể rách phải xếp riêng và kéo bằng võng
2.7.2 Trên ôtô:
Hàng xếp từng chồng bắt đầu từ phía cabin xe đầu về phía dưới Chiềucao của lớp hàng trên cùng chỉ cao hơn thùng xe 1/3 kích thước kiện hàng Tổngtrọng lượng các kiện hàng phải nhỏ hơn hoặc bằng tải trọng cho phép của xe
2.7.3 Trong kho:
- Trước khi xếp hàng phải dùng palết lót nền kho
- Đống hàng cách tường kho 0,5m
- Khi lên cao cứ 3 lớp thùng thì lớp tiếp theo xếp lui vào trong 0,2m
- Chiều cao lớp hàng đảm bảo áp lực cho phép nề kho
2.7.4 Bảo quản:
- Khi xếp hàng không được quăng, kéo kiện hàng, không làm rơi hoặcrách bao bì
- Vận chuyển hàng đi xa phải có bạt chống mưa
- Bảo đảm hàng ở nhiệt độ bình thường, không bị ẩm ướt
- Những kiện rách, bể phải được bảo quản riêng
2.8 An toàn lao động:
- Sau khi mở nắp hầm 20 phút công nhân mới được xuống hầm làm việc
- Trước khi làm việc phải được kiển tra an toàn kỹ thuật các thiết bị vàcông cụ xếp dỡ
Trang 12- Công nhân thực hiện đầy đủ các nội qui an toàn lao động trong xếp dỡhàng hóa.
- Không được lăn bẩy kiện hàng gây tai nạn
PHẦN 2
Trang 13HOÁN CẢI - THIẾT KẾ XE NÂNG HAI HỆ XILANH TỪ XE NÂNG MỘT HỆ XILANH
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG XE NÂNG
1.1 Giới thiệu chung xe nâng:
1.1.1 Kết cấu tổng thể:
9
Hình 1.1.1: Kết cấu xe nâng.
1-Chạc 2-Bàn trượt 3-Khung nâng 4-Xilanh nâng khung 5-Xilanh nghiêng khung.
6-Cầu trước 7-Đối trọng 8-Chassis 9-Cầu sau.
1.1.2 Mô tả kết cấu.
Trang 14Xe nâng là một trong những loại máy nâng có tính cơ động cao Khi xếpvà dỡ hàng, hàng được nâng hạ theo phương thẳng đứng theo hai mức chiều caotối đa:
- Chiều cao tối đa của bàn trượt trên hành trình di chuyển trong khungđộng (khung trong): hàng được nâng lên độ cao cần thiết nằm trong giới hạnchiều cao của container, trong khi khung động vẫn ở vị trí thấp nhất
- Khung trong mang bàn trượt đang ở vị trí đạt đến hành trình cuối trongnó nối tiếp nâng lên và đến độ cao lớn nhất khi xe nâng làm việc ngoàicontainer nghĩa là không gian không bị hạn chế về chiều cao
Kết cấu của bộ phận công tác được mô tả như sau:
a Chạc nâng:
Được chế tạo từ thép có sức bền thỏa điều kiện, sau đó được gia côngnhiệt luyện tại góc của chạc với khoảng cách 300mm về phía hai góc để đạtđược độ cứng HB=250÷295
Chạc được treo trên bàn trượt và định vị bằng vít Để ổn định vị trí chạccũng như giữ khoảng cách giữa chúng trong quá trình làm việc và dịch chuyển,phía lưng chạc tựa trên rãnh của dầm ngang bàn trượt
b Bàn trượt:
Bàn trượt di chuyển trong lồng khung trong, sụ dịch chuyển này độc lập
so với sự di chuyển của khung trong so với khung ngoài
Bàn trượt được dẫn hướng nhờ bốn cặp con lăn: một cặp con lăn phụ phíatrên cùng, ba cặp con lăn chính lần lượt nằm phía dưới Trục lắp con lăn chínhđược hàn vào kết cấu khung Trục con lăn phụ liên kết với kết cấu khung bằng
bu lông và ống chêm Đỉnh mỗi dầm chính khung trong có lắp tấm chặn bằngcao su cùng với tấm chặn lắp phía dưới con lăn chính dưới cùng của bàn trượt sẽngăn chuyển động vượt ra khỏi khung trong của bàn trượt
Hình 1.1.1.b: Kết cấu bàn trượt.
Trang 15Bàn trượt liên kết bởi hai xích nâng Một đầu xích định vị cố định trênxilanh, một đầu liên kết với bàn trượt, tại vị trí này có thể điều chỉnh chiều dàixích.
Kết cấu thép bàn trượt là khung dầm hình chữ nhật trượt tương đối (trênray rãnh) so với khung trong nhờ xilanh piston tác dụng một chiều Dầm ngangtrên của khung dầm ngoài được xẻ rãnh để thay đổi vị trí chạc nâng
Trang 16Khung động di chuyển tương đối so với khung ngoài Gồm hai dầm chínhlà thép chữ C được hàn thêm dầm chữ nhật tại bản thành phía ngoài, dầm chữnhật này làm thanh dẫn hướng cho con lăn của khung chính Hai dầm chínhđược liên kết với nhau nhờ ba dầm ngang thép hình cũng làm nhiệm vụ của cácthanh giằng.
Dầm ngang phía trên có đỉnh lắp hai công xon là nơi định vị đầu pistonxilanh nâng khung Cặp xilanh nâng khung tạo chuyển động tương đối khungđộng so với khung ngoài
Phần đoạn dưới cùng bản thành phía ngoài mỗi dầm chính lắp con lăn lăntrên bản cánh của khung chính
* Khung ngoài:
Trang 17
Gồm hai dầm chính là thép kết cấu hình chữ C được đặt thẳng đứng, liênkết với nhau nhờ bốn dầm ngang thép hình cũng có tác dụng như những thanhgiằng Ngoài ra còn có hai dầm chữ nhật vừa làm nhiệm vụ giằng dọc vừa lànơi lắp nữa giá đỡ liên kết khung nâng với cầu trước của ôtô, nữa giá đỡ còn lạiđược định vị trên cầu trước bằng bu lông đai ốc, liên kết giữa khung chính vớicầu trước là liên kết động bằng bạc trượt.
Phần đoạn giữa bản thành phía ngoài của mỗi dầm chính là nơi định vịmột đầu xilanh-piston nghiêng, cặp xilanh-piston nghiêng này liên kết khungnâng với chassis Để giảm bớt chiều dài phần công xon của chạc nâng giúp chochạc nâng lấy hàng được thuận lợi, nhờ cặp xilanh-piston nghiêng này bộ phậnnâng hàng có thể nghiêng về phía trước 6 0so với phương thẳng đứng Ngoài rađể tạo ổn định cho khung nâng khi di chuyển không hàng bộ phậ nâng còn cóthể nghiêng về phía sau một góc 12 0
Phần đoạn trên cùng bản thành phía trong của mỗi dầm chính có lắp conlăn lăn trên bản cánh của khung trong, có tác dụng dẫn hướbg khung trongchuyển động tương đối so với khung giữa và khung ngoài Trục con lăn đượchàn vào bản thành Dầm ngang dưới cũng là bệ lắp cặp xilanh nâng khungtrong
e Hệ thống thủy lực:
Bao gồm hai bơm cấp dầu cho bộ phận di chuyển và bộ phận manghàng Các cơ cấu thủy lực của bộ phận mang hàng gồm: xilanh piston thủy lựcnâng bàn trượt, cặp xilanh piston thủy lực nâng khung, cặp xilanh piston thủylực nghiêng khung
Thùng dầu thủy lực có một bộ lọc: lọc dầu thủy lực hồi về thùng, thùngđược đặt bên trong phía trái chasis
Bơm được dẫn động bởi động cơ đốt trong qua bánh răng truyền dẫnbơm, nhận dầu thủy lực từ thùng chứa để đưa đến các van điều khiển
f Cơ cấu nâng bàn trượt:
Trang 18Gồm một xilanh piston tác dụng đơn.Xilanh được định vị trên dầm ngangkhung trong, cán piston có lắp cặp puli dẫn hướng xích đây là một phần của cơcấu nâng bàn trượt.
- Xilanh thuỷ lực nâng là động lực (động cơ) của cơ cấu nâng hàng
- Xilanh thuỷ lực nâng cùng với xích nâng và puly xích tạo thành cơ cấunâng của máy nâng chạc Palăng nâng gồm xích và puly xích với dẫn động từxilanh thuỷ lực tạo thành cơ cấu nâng với hệ palăng ngược (palăng tốc độ)
* Vì vậy: Nếu bỏ qua các tổn thất trên hệ truyền động thì khi nâng một
tải trọng có trọng lượng Q, xilanh thuỷ lực phải phát ra lực nâng có trị số là 2Q.
+ Trên các máy nâng chạc thường được sử dụng hiện nay người ta thườngbố trí 1 xilanh thuỷ lực nâng chạc và 2 xilanh thuỷ lực nâng khung
- Xilanh thuỷ lực nâng chạc thường là xilanh thuỷ lực 1 chiều
Khi hạ hàng hoặc hạ chạc không hàng: Nhờ trọng lượng hàng và trọnglượng các bộ phận (trọng lượng chạc – bàn trượt) để hạ hàng hoặc không cóhàng trên chạc
g Cơ cấu nâng khung:
Gồm hai xilanh piston nâng, là loại piston tác dụng đơn, các phần chínhgồm: thân xilanh, nắp chụp xilanh, cần piston, cán piston Xilanh được định vị
Palăng tốc độ (ngược)
k n
H=2h
3 4
5
2 1
h
P
Q
Q Q
Q
Trang 19trên dầm ngang dưới cùng của khung chính, cán piston được lắp chốt với phầncông xon của dầm ngang khung giữa Ở cụm xilanh piston này có một van antoàn bảo vệ cơ cấu công tác trong trường hợp đường dầu thủy lực mất áp độtngột.
- Xilanh thuỷ lực nâng khung động thường là xilanh thuỷ lực hai chiều
Khi nâng: Xilanh thuỷ lực nâng hoạt động thông qua thiết bị đẩy nângxà ngang trên – nâng thang ngang trên khung động, đồng thời xích nâng chuyểnđộng nâng bàn trượt cùng với chạc và nâng hàng treo trên chạc
h Cơ cấu nghiêng khung:
Gồm cặp xilanh piston tác dụng kép Một đầu được đỡ trên dầm chínhcủa khung ngoài, đầu còn lại được nối với chassis bằng khớp bản lề
i Bộ phận di chuyển:
Bao gồm các chi tiết và cụm máy: động cơ diesel, hộp số, cầu sau, cácbánh lốp cầu sau, cầu trước, các bánh lốp cầu trước,hệ thống lái… Trong xenâng tự hành động cơ và cơ cấu (cầu) định hướng lái đặt ở phía sau, còn cầuchủ động đặt ở phía trước (ngược lại cách sắp đặt của ôtô) Điều đó có thể giảithích là: ở phía trước xe nâng hàng chịu tải rất lớn so với tải ở cầu sau do hàngvà bộ phận công tác đặt ở phía trước máy Phía sau máy nhẹ hơn dùng cầu saulàm cầu định hướng lái sẽ nhẹ lực điều khiển khi xe cần chuyển hướng chuyểnđộng Cơ cấu chuyển hướng được trợ lực bằng bơm lái
Động cơ đốt trong cung cấp công suất cho: cơ cấu di chuyển, cơ cấu côngtác, hệ thống điện (đèn, còi, cảm biến, đầu đo…)
1.1.3 Nguyên lý hoạt động:
a Mô tả qui trình xếp dỡ hàng bằng xe nâng:
Xe nâng dỡ hàng tại kho, bãi hay trên ôtô:
- Di chuyển bàn trượt cùng chạc đến độ cao cần thiết so với vị trí mãhàng, nếu bàn trượt được nâng cao tối đa mà chạc vẫn chưa đạt đến độ cao mãhàng thì tiến hành điều khiển piston nâng khung trong để bảo độ cao chạc vừachớm đáy mã hàng
- Điều khiển piston nghiêng khung về phía trước
- Để đảm bảo chạc ngập hoàn toàn vào đáy mã hàng, trước khi cho máytiến về phía trước ta tiến hành di chuyển bàn trượt nếu trọng tâm mã hàng lệch
so với trọng tâm chạc một khoảng ngang cho phép bằng cách kích hoạt xilanhdịch chuyển ngang, nếu khoảng cách này vượt mức giới hạn thì tiến hành điềuchỉnh vị trí của xe nâng
Trang 20- Nghiêng khung nâng mang bàn trượt và hàng về phía sau.
- Để di chuyển hàng đến nơi cần thiết, ta hạ khung trong xuống vị trí thấpnhất, hạ chạc có hàng xuống cách mặt đất 300mm rồi mới di chuyển
- Hạ hàng xuống nghiêng khung về phía trước, lùi máy ra sau khi chạc đã
ra khỏi hàng, quay đầu và di chuyển lại nơi lấy hàng
b Nguyên lý hoạt động:
Hoạt động của bộ phận mang hàng dựa vào chuyển động phức tạp củacác bộ phận, chi tiết liên kết Trong quá trình di chuyển xe nâng có hàng haykhông có hàng để đảm bảo ổn định khung trong luôn được hạ xuống vị trí thấpnhất, bàn trượt và chạc nâng cách mặt nền tối đa 300mm
Khi bàn trượt và chạc nâng ở vị trí thấp nhất: piston nâng bàn trượt đượcđiều khiển đi lên, puli dẫn hướng xích lắp trên cán piston được nâng lên theo,xích chuyển động nâng bàn trượt đi lên nhờ các con lăn chính và con lăn phụdẫn hướng chuyển động của bàn trượt trong lòng khung động Khi hạ bàn trượtvà chạc nâng: piston nâng được điều khiển thu lại, puli dẫn hướng xích hạxuống, lực kéo bàn trượt tiêu hao do trọng lượng bản thân làm bàn trượt dịchchuyển xuống
Các con lăn chính lăn trên bản cánh của dầm chính khung trong dẫnhướng bàn trượt di chuyển tương đối so với khung trong Các con lăn chính nàytiếp nhận tải trọng dọc trục Các con lăn phụ lăn trên bản thành khung trongtrong đó có tác dụng khử lực ép cạnh (lực xô ngang) của kết cấu khung bàntrượt
Khi bàn trượt được nâng lên độ cao tối đa trong khung trong, đồng thời đócặp xilanh nâng khung trong tiến hành đưa khung trong cùng bàn trượt tiếp tụchành trình nâng Khi hạ ta tiến hành hạ khung trong trước, sau đó mới hạ bàntrượt
Khi cần thay đổi vị trí ăn khớp của thanh răng chạc trên thanh răng bàntrượt để nới rộng hay thu ngắn khoảng cách giữa hai chạc cho phù hợp vớikhích thước mã hàng, ta tiến hành như sau: mghiêng khung chính về phía trướcvà hạ chạc xuống vị trí thấp gần chạm mặt sàn, dùng lực tác động vào cho răngchạc ăn khớp với thanh răng trượt ở vị trí yêu cầu
1.1.4 Thông số kĩ thuật:
Các thông số kĩ thuật được tham khảo theo máy mẫu.
-Khoảng cách từ trong tâm khung nâng đến trọng tâm hàng LQ=600mm
- Góc nghiêng:
Trang 21Phía sau 12 0
- Độ cao lớn nhất của bàn trượt
khi dịch chuyển trong khung động 1425mm
- Tốc độ nâng:
- Kích thước bao:
- Khoảng cách giữa hai ïcầu:
- Kích thước chạc: dài-rộng-dày 1100 -150 -50mm
- Khoảng cách giữa hai chạc: min- max 245 -1060mm
- Trọng lượng xe:
- Hệ thống thủy lực:
Áp lực cho bộ phân dịch chuyển 90kG / cm 2
Trang 221.2 Sơ đồ hệ thống truyền động:
1.2.1 Cấu tạo:
Hình 1.2.1: Sơ đồ hệ thống truyền động.
1-Cầu chủ động 2-Hộp số 3-Bơm cho lái và công tác 4-Dẫn động bơm 5-Bơm biến tốc Biến tốc thủy lực 7-Khớp nối đàn hồi 8-Động cơ đốt trong 9-Cầu lái 10-Tay đòn kiểu con lắc 11-Giá cân bằng ngang 12-Xilanh thủy lực trợ lực lái 13-Vô lăng 14-Bộ phân phối thủy lực cho hệ thống lái.
Trang 236-1.2.2 Nguyên tắc hoạt động:
Động cơ đốt trong 8 qua bộ biến tốc thủy lực 6 truyền động cho hộp phânphối công suất 5 và hộp số 2 Truyền động qua hộp phân phối công suất dùngđể điều khiển bơm thủy lực hoạt động (hai bơm dùng cho hệ thống lái và bộphận công tác) Qua hộp số để truyền động cho trục chuyển động chính Qua visai để dẫn động cho cụm bánh xe hoạt động
Khi số vòng quay trục khuỷu nhỏ thì chất lỏng thủy lực có áp lực nhỏ chỉlàm quay bánh bơm mà không truyền động cho các bộ phận khác Khi số vòngquay tăng lên, áp lực chất lỏng đủ lớn thì chất lỏng từ bánh bơm sẽ qua bánhcông tác Nhờ đó mà tốc độ và moment quay được truyền đến tuabin rồi quatrục chủ động của hộp số 2 và phân phối công suất 5 Biến tốc thủy lực dùng đểđiều chỉnh tốc độ quay của trục bị dẫn sao cho bé hơn trục dẫn nên còn gọi làhộp giảm tốc
Qua trục chủ động của hộp số đến truyền động cho trục truyền độngchính và bộ vi sai điều khiển cụm bánh xe Khi số vòng quay nhỏ thì trục quaylà không Khi số vòng quay đủ lớn, nếu cài số thì khớp đĩa ma sát sẽ cố địnhcác bánh răng trên trục (bánh răng vào khớp) Khi trục dẫn quay qua các bánhrăng ăn khớp truyền chuyển động cho trục trung gian đến trục trục truyền độngchính và làm quay cơ cấu chuyển động Nhờ hộp số nên số vòng quay trên trục
xe sẽ được điều khiển cho thích hợp với tốc độï xe
Moment dẫn động từ hộp số qua bộ vi sai truyền động đều cho hai cụmbánh xe, điều khiển hai cụm bánh xe hoạt động Nhờ bộ vi sai cho phép sốvòng quay của hai cụm bánh xe khác nhau
Vô lăng xoay sẽ điều khiển van tiết lưu cung cấp dầu cho xilanh thủy lựctrợ lực lái với lưu lượng xác định tùy theo góc quay của bánh xe dẫn hướng
Trang 241.3 Sơ đồ hệ thống truyền động thủy lực:
1.3.1 Cấu tạo:
Hình 1.2.2: Sơ đồ hệ thống thủy lực.
1-Bộ lọc dầu 2-Van an toàn 3-Bơm cho công tác 4-Đồng hồ áp suất 5-Cụm van tiết lưu Van nghiêng khung 7- Van điều khiển nâng 8-Bơm cho lái 9-Van điều khiển lái 10-Xilanh lái 11-Xilanh nghiêng 12-Van tràn 13-Đường dầu 17- Xilanh nâng bàn trượt 18- Xilanh nâng khung
Trang 251.3.2 Nguyên lý hoạt động:
Động cơ đốt trong truyền công suất dẫn động cho bơm 3 và bơm 8 (điềukhiển thiết bị công tác và hệ thống lái) Sau khi đi vào hệ thống , dòng áp lực ratừ bơm sẽ đi qua thiết bị lọc số 1
Tại mạch lái : trên đường áp lực cao đến mạch lái Dòng áp lực này qua các
van tiết lưu đến cấp áp lực cho xilanh lái Đồng thời dầu thấp áp ở khoang đốidiện sẽ theo đường dầu thấp áp qua thiết bị lọc 1 về thùng
Tại mạch công tác nâng hàng :
Khi các cơ cấu nâng hạ , nghiêng khung chưa được kích hoạt , các đơn nguyên điều khiển tương ứng sẽ ở vị trí giữa (vị trí O) : dòng áp lực qua thiết bị lọc 1 trởvề thùng
*Hoạt động của cơ cấu nâng:
Kích hoạt đơn nguyên số 7 ở vị tí ngăn kéo trái -> dòng áp lực cao qua vanđiều khiển xilanh nâng 17, 18 -> xilanh nâng 17 bàn trượt lên nâng ,đồng thờilúc khung động cũng đi lên cùng với bàn trượt đạt đến hết hành trình
Ở đây ta không thêm vào đơn nguyên điều khiển xilanh thủy lực nâng bàntrượt mà dùng chung với đơn nguyên nâng khung bằng cách nối ống dẫn nângcủa xilanh bàn trượt vào chung ống dẫn nâng khung
Sự cho phép nối vào chung đường ống là do áp để nâng bàn trượt và hàngnhỏ hơn áp để nâng tòan bộ khung, bàn trượt, và hàng
Quá trình hạ : ngăn kéo phải của đơn nguyên số 7 ở vào vị trí làm việc Aùp lực từ xilanh 17, 18 trở về thùng -> bàn trượt và khung động hạ
*Hoạt động của cơ cấu nghiêng khung :
Khi van trượt 6 được điều khiển trượt sang trái ngăn kéo phải ở vào vị trí làmviệc : dòng áp lực qua van một chiều đến khoan cần piston 11 -> đẩy pistonsang phải -> khung nâng nghiêng về phía sau góc , dòng áp lực từ khoan mặtpiston được hồi về thùng Khi ngăn kéo trái ở vị trí làm việc -> dòng áp lực cao
đi vào khoan mặt piston -> đẩy piston xang trái -> khung nâng nghiêng về phíatrước góc , dòng chất lỏng từ khoan cần piston theo đường dẫn trở về thùng
Trang 26CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG BÀN TRƯỢT
Khi tính toán cơ cấu nâng bàn trượt ta xét máy nâng trong trường hợp sau:
- Khung nâng ở vị trí thẳng đứng
- Chạc hàng nâng ở vị trí cao nhất với hàng có tải trọng bằng tải trọngnâng định mức
- Máy nâng đứng trên nền có góc nghiêng ngang = 30
2.1 Lực nâng cần thiết khi nâng:
Trang 27Theo tài liệu máy nâng tự động lực nâng cần thiết khi nâng được tínhtheo công thức sau:
Sn = W1 + W2 + W3
Trong đó:
Sn – Ứng lực nâng cần thiết khi nâng hàng
W1 – Lực cản nâng hàng do trọng lượng hàng gây ra
W2 – Lực cản lăn trên các con lăn chính
W3 – Lực cản lăn trên các con lăn phụ
* Lực cản do hàng và các chi tiết của bộ phận công tác gây ra:
2 1 1
) (
Trong đó:
QH – trọng lượng hàng nâng định mức, Q = 30000N
1 = 0.98 – Hiệu suất của bộ truyền xích
2 = 0.96 – Hiệu suất cơ khí của xylanh thủy lực
Gk – Khối lượng của bàn trượt có cả chạc Gk =4500N
Suy ra :
N
96 0 98 0
) 4500 30000
( 2
Các số liệu tính được chọn theo tài liệu ôtô nâng như sau:
- Lấy khoảng cách giữa các con lăn khung động với khung tĩnh theophương thẳng đứng a bằng khoảng cách giữa cac con lăn bàn trượt a1
2 1
Trong đó:
b – cánh tay đòn từ trọng tâm mã hàng đến xích nâng b = 67,5cm
b1 – cánh tay đòn từ trọng tâm bàn trượt và chạc hàng đến xíchnâng b1 = 6,5 cm (xích nâng được cố định trên khung động và lệch tâm với trụctâm của khung tĩnh một khoảng l2 = 10 cm)
30000
2
Trang 28* Lực cản do ma sát lăn của các con lăn chính dẫn hướng chuyển động :
2 1
1 2
.
2
1
k k
d f
Trong đó:
Dk – Đường kính con lăn chính Tra bảng 10: Dk = 110mm
f – Hệ số ma sát lăn của con lăn khi lăn trong khung f = 0,04
- Hệ số kể đến sự trượt của con lăn trong qui trình lăn = 0,015
dk - Đường kính trục con lăn chính
Dựa theo công thức kinh nghiệm ta có:
1
2
N
96 , 0 98 , 0
7 , 48910 0041 , 0 2
* Lực cản lăn của các con lăn phụ được xét đến khi xe nâng hàng địnhmức trên mặt phẳng nghiêng ngang một góc = 3 0 :
W3 = 1 ( X1 + X2 ) Trong đó :
X1, X2 – Phản lực tác dụng lên các con lăn phụ bàn trượt
1 - Hệ số cản của các con lăn phụ
) 2 (
Trong đó:
Trang 29f - hệ số ma sát lăn f = 0,04
- hệ số ma sát kể đến sự trượt của con lăn 0,1
K = 60mm
d’
K - đường kính trục con lăn phụ
Thường theo công thức kinh nghiệm:
d’
K = 0,6 D’
K = 0,6.60=36mm Chọn d’
K = 35mmSuy ra :
Từ kết quả trên ta có thể tính được giá trị của lực nâng cần thiết của bộphận nâng hàng cuả máy:
SU = W1+W2+W3
= 73341,8+426,3+107,8=73875,9N
2.2 Tính chọn xilanh piston thủy lực nâng bàn trượt:
Từ ứng lực cần thiết cho bộ phận nâng hàng ta có thể tính được đườngkính cần thiết cho xilanh thủy lực nâng.Đường kính trong của xilanh thủy lựcnâng được tính theo công thức (2) của SGK máy nâng tự động:
).
( 13 , 1
n
U t
P P
Z
S D
Trong đó:
SU = 73875,9N= 7387,59Kg
Dt - đường kính trong xilanh nâng bàn trượt
Z - số xilanh nâng Z = 1
Trang 30P - áp suất làm việc cuả dầu thuỷ lực P = 175KG/cm2.
P - sự tổn hao áp suất dọc đường
59 , 7387 13
, 1
Xi lanh thuỷ lực nâng được chọn theo tiêu chuẩn là loại xilanh thành dàyđược chế tạo bằng thép 45 có đường kính trong Dt = 10mm và Dn = 120mm
* Tính đường kính cần piston:
Đường kính piston được xác đinh theo công thức:
2.3 Kiểm tra bền và ổn định:
2.3.1 Kiểm tra bền:
Ta xem xilanh như một ống hình trụ thành dày chịu lực bị ngàm một đầutại đáy xilanh, vậy xilanh bị nén
Điều kiện bền của xilanh: n
R P
Trang 31cm D
D t n
1 2
10 12
2
11 175
cm KG
3
2
cm KG
Vậy n Suy ra thành xilanh đủ bền
2.3.2 Kiểm tra ổn định cho cần piston:
Lực tác dụng lên cần piston:
Dt - đường kính trong của xilanh thủy lực nâng Dt=10cm
P - áp suất làm việc của dầu thủy lực P=175KG/cm2
Pm - lực tác dụng lên cần pistonF-diện tích cần mặt cắt piston
2 2
2
48 , 38 4
7 4
.
cm d
- hệ số độ mãnh của cần piston
- hệ số phụ thuộc vào loại liên kết ở hai đầu thanh
Theo sơ đồ tính ta có =0,7
l - chiều dài của xilanh nâng khi nâng bàn trượt
l=2.l0
l0 - hành trình của piston
cm i
h
2
5 , 142
Suy ra:
Trang 32i - bội suất hệ palăng i=2
imin - bán kính quán tính nhỏ nhất của mặt cắt ngang
86 , 117
Suy ra:
6 , 56 76
, 1
5 , 142 7 , 0
Từ 56 , 6 tra bảng SBVL ta có:
2 1
844 , 0 ) 6 , 56 60 ( 10
79 , 0 83 , 0 83 ,
, 0 48 , 38
1 , 12095
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG KHUNG
Khi tính toán cơ cấu nâng khung ta xét máy nâng trong trường hợp sau:
- Khung nâng ở vị trí thẳng đứng
Trang 33- Chạc hàng nâng ở vị trí cao nhất ,các khung cũng ở vị trí cao nhất vớihàng có tải trọng bằng tải trọng nâng định mức.
- Máy nâng đứng trên nền có góc nghiêng ngang = 30
3.1 Lực nâng cần thiết khi nâng:
Theo tài liệu máy nâng tự động lực nâng cần thiết khi nâng được tínhtheo công thức sau:
Sn = W1 + W2 + W3 + W4
Trong đó:
Sn - Ứng lực nâng cần thiết khi nâng hàng
W1 - Lực cản nâng hàng do trọng lượng hàng gây ra
W2 - Lực cản nâng khung động , đỉnh piston của xylanh thủy lựcnâng, thanh ngang, puly xích và xích nâng
W3 - Lực cản lăn trên các con lăn chính
W4 - Lực cản lăn trên các con lăn phụ
* Lực cản do hàng và các chi tiết của bộ phận công tác gây ra:
2 1
1 2
1
.
) (
2
G G Q W
Với :
QH - trọng lượng hàng nâng định mức Q = 30000N
1 = 0.98 – Hiệu suất của bộ truyền xích
2 = 0.96 – Hiệu suất cơ khí của xylanh thủy lực
Gk - khối lượng của bàn trượt có cả chạc Gk= 4500N
G1 - khối lượng của khung trong G1= 2900N Suy ra :
N W
96 , 0 98 , 0
) 2900 4500
30000 ( 2
5 4 3
.
.
a
b G b G b Q R R R
b – cánh tay đòn từ trọng tâm mã hàng đến xích nâng b = 67,5cm
b1 – cánh tay đòn từ trọng tâm bàn trượt và chạc hàng đến xíchnâng b1 = 6,5 cm (xích nâng được cố định trên khung động và lệch tâm với trụctâm của khung tĩnh một khoảng l2 = 10 cm)
Trang 34R R
600
90 2900 65
4500 675
30000
6 5 4
* Lực cản do ma sát lăn của các con lăn chính dẫn hướng chuyển động :
2
5 2
1
5 3 3
' 2
) (
Phản lực gây ra tại puly xích khi nâng hàng Khi hàng được nâng lên độcao H = 2800mm thì lúc này sẽ sinh ra phản lực có giá trị là 2F tại hai puli xíchsẽ gây ra các phản lực phụ trên các con lăn động
2F =
1 2
2
H
l S
H1 = H + a = 2800 + 600 = 3400mm
Ta tính được:
1
5 3 1
2
) (
2
G G Q
Trang 35Suy ra :
N
98 , 0 2
) 5 , 34672 5
, 34672 ( 0041 , 0 2 2900 4500
2
'
a
h F b G b G b Q
1 2
2 2
H
l S
4500 675
30000
Ta tính được:
2
5 2
1
5 3 3
' 2
) (
N
96 , 0
1 , 37209 0041 , 0 2 96
, 0 98 , 0
) 5 , 34672 5
, 34672 ( 0041 , 0 2
* Lực cản lăn của các con lăn phụ được xét đến khi xe nâng hàng địnhmức trên mặt phẳng nghiêng ngang một góc = 3 0
W4 = 1 ( X3 + X4 + X5 + X6 ) Trong đó:
X3 , X4 ,X4 ,X6 – Phản lực tác dụng lên các con lăn phụ bàn trượt 1 - Hệ số cản của các con lăn phụ 1 = 0,043
Với: QH = 30000N
GK = 4500N
G1 = 2900N
Trang 36 X3= 1 (QH + Gk)(a / 2 + c1+ a1)sin + G1(l /2 - m1) sin
* M3=0Suy ra :
X4.a1=(QH + Gk )(a/ 2+c1)sin + G1(l/ 2 - m1-a1 )sin
X3= 1 (QH + Gk )(a / 2 + c1)sin + G1(l /2 - m1 - a1) sin
+ 2900( 2300/2 - 60 - +600) sin 3 0 X3=4216,6N
* M6=0Suy ra:
Trang 37Suy ra:
X6.a2=(QH + Gk )(a/ 2+c1+c2+a2)sin + + G1(l/ 2 - m1-a1+c2+a2 )sin
1 (QH+ Gk)(a / 2 + c1+ a1 c2)sin +
2
a X
3.2 Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nâng khung:
Từ ứng lực cần thiết cho bộ phận nâng hàng ta có thể tính được đườngkính cần thiết cho xilanh thuỷ lực nâng Đường kính trong của xilanh thuỷ lựcnâng được tính theo công thức (2) của SGK máy nâng tự động:
).
( 13 , 1
n
U t
P P
Z
S D
Trong đó:
SU = 81807.3N =8180.73Kg
Dt - đường kính trong xilanh nâng khung
Z-số xilanh nâng Z = 2
P - áp suất làm việc cuả dầu thuỷ lực P =180KG/cm2
Trang 38 - hiệu suất cơ khí của xilanh = 0,96.
6 , 57 180 (
2
8180.73 13
, 1
Xi lanh thuỷ lực nâng được chọn theo tiêu chuẩn là loại xilanh thành dàyđược chế tạo bằng thép 45 có đường kính trong Dt =80mm và Dn =100mm
* Tính đường kính cần piston:
Đường kính piston được xác đinh theo công thức:
3.3 Kiểm tra bền và ổn định:
3.3.1 Kiểm tra bền:
Ta xem xilanh như một ống hình trụ thành dày chịu lực bị ngàm một đầutại đáy xilanh, vậy xilanh bị nén
Điều kiện bền của xilanh: n
2
max tb n
R P
D t n
1 2
8 10
2
9 180
cm KG
3
2
cm KG
Trang 39Lực tác dụng lên cần piston:
Dt - đường kính trong của xilanh thủy lực nâng Dt=8cm
P - áp suất làm việc cảu dầu thủy lực P=180KG/cm2
KGCần piston khi hạ hàng phải chịu lực nén tác dụng lên đầu piston do đó takiểm tra ổn định cho cần piston theo điều kiện nén (SBVL) sau:
Pm - lực tác dụng lên cần piston
F - diện tích cần mặt cắt piston
2 2
2
27 , 28 4
6 4
.
cm d
l0 max
Với:
Hmax - chiều cao nâng tối đa Hmax=2800mm
Trang 40h - chiều cao nâng tối đa khi chỉ sử dụng piston xilanh nâng bàntrượt h=142,5cm.
i - bội suất hệ palăng i=2
62 , 63
Suy ra :
2 , 111 25
, 2
5 , 357 7 , 0
Từ 111 , 2 tra bảng SBVL ta có:
2 1
348 , 0 ) 2 , 111 120 ( 10
33 , 0 35 , 0 33 ,
1 , 7962