de va dap an thi hsg mon hoa hoc khoi 10 thpt bac son 23682 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học viên giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: hoá học lớp 12 - bổ túc thpt Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,5 điểm) Cho các chất: C 6 H 12 O 6 (glucôzơ); HCOOH ; HCOOCH 3 ; CH 2 = CH CHO ; C 6 H 5 OH. Viết phơng trình phản ứng với các chất sau: a. Dung dịch Ag 2 O/NH 3 b. Dung dịch NaOH c. Với H 2 d (xúc tác Ni) Câu 2: (4,0 điểm) Cho sơ đồ biến hoá: Biết A là etylmetacrylat. K là thành phần chính của thuỷ tinh hữu cơ Xác định các chất và viết phơng trình hoá học biểu diễn sự biến hoá trên. Câu 3:(2,75 điểm) Cho 3 chất X, Y, Z đều là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O. Biết X tác dụng với Na và với dung dịch NaOH. Y chỉ tác dụng với Na. Z không tác dụng với Na và dung dịch NaOH. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z . Viết phơng trình phản ứng (nếu có) của X, Y, Z với Na và với dung dịch NaOH. Câu 4:(2,0 điểm) Viết phơng trình phân tử, phơng trình ion rút gọn giữa các dung dịch sau: a. Bariclorua tác dụng Natrisunfat. b. Natricacbonat tác dụng với Sắt (III) clorua. c. Natrihdrocacbonat tác dụng với Kalihiđroxit. d. Canxihiđrocacbonat tác dụng barihiđroxit (d). Câu 5: (4,25 đỉêm) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A và dung dịch B. a. Tính số gam chất rắn A. b. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch B. c. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A trong dung dịch HNO 3 , sản phẩm khử là khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích khí đó ở đktc. Câu 6: (4,5 điểm) Hợp chất hữu cơ A mạch thẳng gồm C, H, O . Biết tỷ khối hơi của A so với oxi là 2,25; trong A tỷ lệ số nguyên tử H và O là 2:1. a. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A, gọi tên. b. Đun nóng 3,96 gam A với dung dịch HCl loãng đến phản ứng hoàn toàn đợc hỗn hợp 2 chất hữu cơ B và C, cho hỗn hợp này tác dụng với một lợng d dung dịch Ag 2 O/NH 3 . Tính khối lợng Ag tạo ra. (Cho Ag = 108; Cu = 64; Fe = 56; O = 16; C = 12; H = 1) --------------Hết -------------- Đề chính thức B G H xt, t o xt,p, t o (polyme) A C D E K +dd NaOH + M xt,p, t o + CH 3 OH H 2 SO 4 , đặc, t o t o Họ và tên thí sinh .số báo danh Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Hớng dẫn chấm và biểu điểm đề chính thức Môn: Hoá học lớp 12 - Bổ túc THPT Câu Nội dung Điểm 1 2,5 a. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + Ag 2 O CH 2 OH(CHOH) 4 COOH + 2 Ag 0,25 HCOOH + Ag 2 O CO 2 + H 2 O + 2Ag 0,25 HCOOCH 3 + Ag 2 O HOCOOCH 3 + 2Ag 0,25 CH 2 =CHCHO + Ag 2 O CH 2 =CHCOOH + 2Ag 0,25 b. HCOOH + NaOH HCOONa +H 2 O 0,25 HCOOCH 3 + NaOH HCOONa + CH 3 OH 0,25 C 6 H 5 OH + NaOH C 6 H 5 ONa + H 2 O 0,25 c. C 6 H 12 O 6 + H 2 CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH 0,25 CH 2 =CHCHO + 2 H 2 CH 3 CH 2 CH 2 OH 0,25 C 6 H 5 OH + 3H 2 C 6 H 11 OH 0,25 2 4,0 * Xác định đúng các chất 1,0 CH=C COOC 2 H 5 + NaOH CH=C COONa + C 2 H 5 OH (A) (C) (B) 0,5 2C 2 H 5 OH CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 O + H 2 (G) 0,5 NH 3 NH 3 NH 3 NH 3 H 2 ,t o H 2 ,t o H 2 ,t o CH 3 t o CH 3 xt,t o p,xt,t o nCH 2 =CH-CH=CH 2 [- CH 2 - CH=CH-CH 2 -] n (H) CH 2 =C COONa + HCl CH 2 =C COOH + NaCl (M) (D) 0,5 0,5 CH 2 =C COOH + CH 3 OH CH 2 =C COOCH 3 + H 2 O (E) 0,5 nCH 2 =C COOCH 3 [-CH 2 - C - ] n (K) 0,5 3 2,75 X tác dụng với Na và với NaOH nên X thuộc hợp chất phenol 0,25 A có 3 đồng phân là: o, m, p - Crezol (yêu cầu học sinh viết CTCT) 0,75 Y chỉ tác dụng Na nên Y là rợu thơm 0,25 C 6 H 5 CH 2 OH: rợu benzylic 0,25 Z không tác dụng với Na và dung dịch NaOH nên Z là ete 0,25 C 6 H 5 - O - CH 3 : Metylphenyete 0,25 Các phơng trình phản ứng: CH 3 - C 6 H 4 - OH + Na CH 3 - C 6 H 4 -ONa + 1/2 H 2 0,25 CH 3 - C 6 H 4 - OH + NaOH CH 3 - C 6 H 4 - Onthionline.net sở GIỏO DụC Và ĐàO TạO HOà BỡNH tRƯờNG THPT BắC SƠN Đề thi học sinh giỏi khối 10 mễN : HúA HọC Họ Và Tờn : Lớp : 10 Điểm : Cừu Nguyờn tố X cỳ tổng cỏc hạt 82 Hạt mang điện nhiều hạt khụng mang điện 22 a) Xỏc định A, Z nguyờn tử nguyờn tố X b) Xỏc định số lượng cỏc hạt ion X 2+ viết cấu hỡnh electron ion đú Cừu Ion M3+ cấu tạo 37 hạt Số hạt mang điện nhiều số hạt khụng mang điện a) Xỏc định số lượng cỏc hạt M 3+ b) Viết cấu hỡnh electron phừn bố electron theo obitan nguyờn tử M ion M3+ Cừu Anion X − cỳ cấu hỡnh electron phừn lớp cựng 2p Nờu vị trớ X bảng tuần hoàn giải thớch? Cừu Nguyờn tố R thuộc nhúm A, tạo oxit cao cú cụng thức RO Trong hợp chất khớ với hiđro phần trăm khối lượng R 94,18% Xỏc định nguyờn tố R Cừu Nguyờn tố R thuộc nhúm IIA, tạo oxit cao đú phần trăm khối lượng R 60,0% Xỏc định nguyờn tố R Cừu Hũa tan 10,10 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc hai chu kỡ liờn tiếp vào nước thu 3,36 lớt khớ (đktc) Hai kim loại đú nguyờn tố nào? đỏp ỏn thang điểm Cừu ( điểm ) a) Tổng cỏc hạt X : p + e + n = 82 ( 0,5 đ ) Hiệu số hạt mang điện khụng mang điện : p + e - n = 22 Lại cỳ p = e nờn ta cỳ hệ 2p + n = 82 2p - n = 22 ( 0,5 đ ) ⇒ ( 0,5 đ ) p = 26 ( 0,5 đ ) n = 30 Vậy nguyờn tố X, cỳ Z = 26, A = 26 + 30 = 56 ( 0,5 đ ) b) Ion X2+ cỳ p = 26, n = 30, e = p - = 24 ( 0,5 đ ) Cấu hỡnh electron X 2+ : 1s 22s22p63s23p63d44s2 ( 0,5 đ ) Cừu ( điểm ) a) Tổng số hạt M 3+ : p + e + n = 37 ( 0,5 đ ) Số hạt mang điện nhiều số hạt khụng mang điện : p + e - n = ( 0,5 đ ) Trong M 3+ cỳ số e = p - ( 0,5 đ ) Onthionline.net Ta cỳ hệ ⇒ p +e +n =37 ( 0,5 đ ) p +e − n =9 p =13 n =14 e =10 ( 0,5 đ ) M : 1s22s22p63s23p1 M3+ : 1s 22s22p6( 0,5 đ ) b) Cấu hỡnh electron : Sơ đồ phơn bố electron theo obitan : M : [Ne] ↑↓ 3s M3+ : [He] ↑↓ ↑ 3p ↑↓ ↑↓ ↑↓ 2s ( 0,5 đ ) 2p ( 0,5 đ ) Cừu ( điểm ) Cấu hỡnh e đầy đủ Anion X − 1s 22s22p6 ⇒ X + 1e → X − nờn ( 0,5 đ ) Cấu hỡnh e đầy đủ nguyờn tử X 1s 22s22p5( 1,0 đ ) ⇒ số e hoỏ trị X Vị trớ X bảng tuần hoàn số hiệu nguyờn tử = 9; chu kỡ ; nhỳm VIIA ( 1,5 đ ) Cừu ( điểm ) Oxit cao cỳ cụng thức RO thỡ hợp chất khớ với hiđro cú cụng thức RH ( 1,0 đ) R = 0,9418 ⇒ R = 32 nguyờn tố S (lưu huỳnh) ( 2,0 đ ) R+2 Cừu ( điểm ) Nguyờn tố R thuộc nhúm IIA, tạo oxit cao cỳ cụng thức RO ( 1,0 đ ) R 60 = ⇒ R = 24 nguyờn tố Mg (Magie) ( 2,0đ ) 16 40 Cừu ( điểm ) Số mol khớ = 0,15( 0,5 đ ) M + 2H 2O → M OH + H ↑( 0,5 đ ) 0,3 0,15 10,1 Từ PTHH cú khối lượng mol TB M = = 33,67 ⇒ Hai kim loại kiềm thuộc 0,3 hai chu kỡ liờn tiếp Na = 23 < 33,67 < K = 39 ( 2,0 đ ) UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 1) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài I : ( 5 điểm ) 1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H 2 SO 4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl 2 vừa tác dụng với dd NaOH. 2. Từ quặng pirit (FeS 2 ), NaCl, H 2 O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và Fe(OH) 3 . Bài II: ( 4,5 điểm ) Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau : 1. Cho CO 2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO 2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư. 2. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H 2 SO 4 96 %. Bài III : ( 5,5 điểm) Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng. Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng ( như hình vẽ ): Cho vào cốc A 102 gam AgNO 3 ; cốc B 124,2 gam K 2 CO 3 . a. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,3% và 100 gam dd H 2 SO 4 24,5% vào cốc B. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B ( hay cốc A ) để cân lập lại cân bằng? b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy ½ dd có trong cốc A cho vào cốc B. Phải cần thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân lại cân bằng ? Bài IV: ( 5 điểm ) Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định phần trăm Al và S trước khi nung. Cho : Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; H = 1; Pb = 207. N = 14; O = 16; Ag = 108; K = 39; C = 12 Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Cốc A Cốc B UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 2) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài I: ( 6,5 điểm ) 1. Một nguyên tố R có hoá trị IV. R tạo hợp chất khí với Hydro ( khí X ), trong đó Hydro chiếm 25% về khối lượng. a. Xác định tên nguyên tố R và hợp chất khí X? b. Trong một ống nghiệm úp ngược vào trong một chậu nước muối ( có mặt giấy quỳ tím) chứa hỗn hợp khí Cl 2 , X ( như hình vẽ). Đưa toàn bộ thí nghiệm ra ánh sáng. Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng . 2. Cho sơ đồ: Xác định A,B,D,E,F,G,M (là ký hiệu chất hữu cơ, vô cơ khác nhau ) và viết các phương trình phản ứng, cho biết: A có chứa 2 nguyên tử Cacbon, A được điều chế từ các nguyên liệu có bột hoặc đường bằng phương pháp lên men rượu. Bài II: ( 5 điểm ) 1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các bình mất nhãn chứa các khí : C 2 H 4 , CO, H 2 2. Phân tích m gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO 2 và b gam H 2 O. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng: * M X < 87. * 3a = 11b và 7m = 3(a+b). Bài III: ( 4,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp gồm 2 Hydrocacbon A, B (M A < M B ) thu được 4,48 lít khí CO 2 và 4,5 gam H 2 O. 1. Xác định CTPT và tính phần trăm thể tích của A, B .(Các khí đo ở đktc) 2. Nêu phương pháp hoá học làm sạch A có lẫn B. Bài IV: ( 4 điểm) Hỗn hợp khí X gồm 0,09 mol C 2 H 2 ; 0,15 mol CH 4 và 0,2 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp khí X với xúc tác Ni ( thể tích Ni không đáng kể ) thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khối lượng mol phân tử trung bình ( M A ) bằng 16. Khối lượng bình đựng dung dịch Brôm tăng 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A. Cho : C = 12; O = 16; H = 1 Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. +G AA F A t 0 180 0 C H 2 SO 4 đđ xt: ? + M B D ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9. NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm): a. Nêu chức năng của ADN? b. Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE • FGH Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (•): tâm động. Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE • FG - Xác định dạng đột biến. - Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? Câu 2 (1,25 điểm): Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Một tế bào của loài đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4 NST kép xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. a/ Em hãy cho biết tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào? Giải thích? b/ Nếu tế bào của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số cromatit, số NST đơn ở kỳ giữa và kỳ sau của quá trình phân bào? Câu 3 (1,5 điểm): a. Ở một người có huyết áp là 120/80mmHg, em hiểu điều đó như thế nào? b. So sánh nhịp tim của trẻ em với người trưởng thành?. Giải thích? Câu 4 (1 điểm): Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường thấy các hiện tượng: 1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này? Câu 5 (1 điểm): a) Ở một loài thực vật, với 2 alen A và a, khởi đầu bằng 1cá thể có kiểu gen Aa. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn liên tục kết quả kiểu gen AA, aa và Aa sẽ chiếm tỷ lệ là bao nhiêu? b) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? Câu 6 (2,5 điểm): Một cá thể F 1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên? Câu 7 (1,25 điểm): Ở lúa, cho lai giữa hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa thì ở đời F 1 xuất hiện một cây có kiểu gen Aaa. Kết quả phân tích hóa sinh cho thấy hàm lượng AND trong nhân tế bào sinh dưỡng của cây này gấp 1,5 lần so với tế bào sinh dưỡng ở cây lưỡng bội 2n. a/ Cây Aaa thuộc dạng đột biến nào? Giải thích cơ chế tạo thành thể đột biến trên. b/ Muốn tạo giống lúa có năng suất cao, liệu chúng ta có thể sử dụng chất côsixin là tác nhân gây đột biến được không? Vì sao? ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9. NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: SINH HỌC Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) Chức năng của ADN: + Lưu giữ thông tin di truyền - ADN chứa trình tự các Nu qui định thông tin về cấu trúc của protein - ADN là cấu trúc mang gen: các gen khác nhau được phân bố theo chiều dài phân tử ADN + Truyền đạt thông tin di truyền: ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể b) – Dạng đột biến: Do đột biến mất đoạn mang gen H → kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn. - Hậu quả: ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể thứ 21 gây bệnh ung thư máu. 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu 2 a/ - Tế bào đang ở kỳ giữa của lần phân bào 2 của giảm phân. - Vì: số lượng NST kép trong tế bào lúc này đã giảm đi một nửa so với tế bào mẹ và các NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. b/ Chỉ tiêu Kỳ giữa Kỳ sau Số tâm động 8 16 Số cromatit 16 0 Số NST đơn 0 16 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 - Huyết áp 120 / 80 là cách nói tắt được hiểu: + Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm 2 ( ứng với lúc tâm thất co ) + Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm 2 (ứng với lúc tâm thất giãn ) Đó là người có KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Môn thi : Sinh học (Mã đề 729) ------------ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là A. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại B. ít nhất có một loài bị hại C. tất cả các loài đều bị hại D. không có loài nào có lợi Câu 2: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối là: A. giao phối không ngẫu nhiên B. các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến D. di – nhập gen. Câu 3: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng A. đảo đoạn. B. lập đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn Câu 4: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành A. thể lưỡng bội B. thể đơn bội. C. thể tam bội. D. thể tứ bội. Câu 5: Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là A. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài B. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương sống. C. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền. D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các vùng địa lý khác nhau. Câu 6: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là A. tế bào thực vật. B. tế bào động vật. C. nấm. D. plasmit. Câu 7: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là A. Menđen. B. Đacuyn. C. Moocgan. D. Lamac. Câu 8: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là A. cà chua. B. ruồi giấm. C. bí ngô. D. đậu Hà Lan. Câu 9: Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt là A. 0,4 và 0,6. B. 0,3 và 0,7. C. 0,5 và 0,5. D. 0,6 và 0,4. Câu 10: Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit: A. vùng điều hòa, vũng mã hóa, vùng kết thúc. B. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa C. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc. D. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa. Câu 11: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thẻ A. theo chu kì nhiều năm. B. theo chu kì ngày đêm. C. không theo chu kì. D. theo chu kì mùa. Câu 12: Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò A. tạo ra các kiểu hình thích nghi. B. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hóa vốn gen trong quần thể gốc. C. tạo ra các kiểu gen thích nghi. D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. Câu 13: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? A. Sinh vật phân hủy. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. Sinh vật tự dưỡng. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 14: Phát biểu nào say đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao. B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. C. Tần số hoán vị gen luôn bằng50%. D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Câu 15: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,5Aa : 0,5aa. B. 0,5AA : 0,5Aa. C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa. Câu 16: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS SONG LỘC THI HỌC KÌ II Năm học 2009- 2010 MÔN : SINH HỌC ( khối 7) THỜI GIAN : 60 phút ( không kể thời gian chép đề) (ĐỀ THAM KHẢO) Câu :( đ) a) Nêu biện pháp Tr¦êng THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI QU¶NG tiÕn Môn Toán Lớp 7 ( Thời gian lám bài 150 phút- Thí sính không phải ghi đề bài vào tờ giấy thi) Bài 1 a) Tính: A = 3 3 3 1 1 1 4 11 13 2 3 4 5 5 5 5 5 5 7 11 13 4 6 8 − + − + + − + − + b) Cho 3 số x,y,z là 3 số khác 0 thỏa mãn điều kiện: z zyx y yxz x xzy −+ = −+ = −+ Hãy tính giá trị biểu thức: B = 1 1 1 x y z y z x + + + ÷ ÷ ÷ . Bài 2 a) Tìm x,y,z biết: 2 1 2 0 2 3 x y x xz− + + + + = b)Chứngminh rằng :Với mọi n nguyên dương thì 2 2 3 2 3 2 n n n n+ + − + − chia hết cho 10. Bài 3 Một bản thảo cuốn sách dày 555 trang được giao cho 3 người đánh máy. Để đánh máy một trang người thứ nhất cần 5 phút, người thứ 2 cần 4 phút, người thứ 3 cần 6 phút. Hỏi mỗi người đánh máy được bao nhiêu trang bản thảo, biết rằng cả 3 người cùng nhau làm từ đầu đến khi đánh máy xong. Bài 4 Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: a/ AC = EB và AC // BE b/ Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho : AI = EK. Chứng minh: I, M, K thẳng hàng. c/ Từ E kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC). Biết góc HBE bằng 50 0 ; góc MEB bằng 25 0 , tính các góc HEM và BME ? Bài 5: Tìm x, y ∈ N biết: ( ) 2 2 36 8 2010y x− = − híng dÉn chÊm ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI M«n: To¸n - Líp 7 Bµi ý Nội dung Điểm 1 4 ®iÓm a 8 5 6 5 4 5 4 1 3 1 2 1 13 5 11 5 7 5 13 3 11 3 4 3 +− +− + +− +− = +− +− + +− +− 4 1 3 1 2 1 2 5 4 1 3 1 2 1 13 1 11 1 7 1 5 13 1 11 1 4 1 3 = 13.11.7 129.5 13.11.4 135.3 + 5 2 = 129.5 13.11.7 . 13.11.4 135.3 + 5 2 = 5 2 172 189 + = 5.172 2.1725.189 + = 860 1289 2 b Ta có: y z x z x y x y z x y z + − + − + − = = 1 1 1 y z z x x y x y z + + + ⇒ − = − = − ( ) 2 2 x y z y z z x x y x y z x y z + + + + + ⇒ = = = = + + 1 1 1 ⇒ = + + + ÷ ÷ ÷ x y z B y z x . . x y y z z x y z x + + + = . . 2.2.2 8 x y z x y z z y x + + + = = = Vậy B = 8 0,5 0,5 0,5 0,5 2 4 điểm a 2 1 2 0 2 3 x y x xz− + + + + = Áp dụng tính chất A ≥ 0 ( ) 2 1 1 0 0 2 2 2 2 0 0 3 3 0 0 x x y y x x z x xz − = − = ⇒ + = ⇒ + = + = + = 1 2 2 3 1 2 x y z x = ⇒ = − = − = − Vậy x = ½ y = -2/3 z = -1/2 0,25 1,5 0,25 b Ta có: 2 2 3 2 3 2 n n n n+ + − + − = 2 2 (3 3 ) (2 2 ) n n n n+ + + − + ( ) ( ) 2 2 3 3 1 2 2 1 n n = + − + 3 .10 2 .5= − n n = 10.(3 n – 2 n-1 ) Vì 10.(3 n – 2 n-1 ) chia hết cho 10 với mọi n nguyên dương 0,75 0,5 0,5 0,25 3 4điểm Gọi số trang người thứ nhất, người thứ 2, người thứ 3 đánh máy được theo thứ tự là x,y,z. Trong cùng một thời gian, số trang sách mỗi người đánh được tỉ lệ nghịch với thời gian cần thiết để đánh xong 1 trang; tức là số trang 3 người đánh tỉ lệ nghịch với 5; 4; 6. Do đó ta có: 1 1 1 : : : : 12 :15:10 5 4 6 x y z = = . Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 555 15 12 15 10 12 15 10 37 x y z x y z+ + = = = = = + + 180; 225; 150x y z⇒ = = = . Vậy số trang sách của người thứ nhất, thứ hai, thứ ba đánh được lần lượt là: 180, 225, 150 . 0,5 1,0 0,75 0,75 0,75 0,25 4 a vẽ hình đúng cho 0,5 điểm (2 điểm) Xét AMC ∆ và EMB∆ có : AM = EM (gt ) CMA ˆ = BME ˆ (đối đỉnh ) BM = MC (gt ) Nên : AMC∆ = EMB∆ (c.g.c ) 0,75 K H E M B A C I Chú ý : Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. K H E M B A C I Onthionline.net SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN SINH HỌC KHỐI 10 (Thời gian làm :90 phút) Họ tên:…………… ………Số báo danh: … Câu 1: (3 điểm) So sánh trình hô hấp trình quang hợp? Câu 2: (4 điểm) So sánh trình nguyên phân trình giảm phân? Câu 3: (4 điểm) Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục? Quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục sinh trưởng nào? Câu 4: (3 điểm) Một phân tử ADN dài 5100A0, có tỉ lệ A:G = 2:3 Tính: a Số lượng tỉ lệ % loại nu gen b Gen mã số lần tạo gen Tính số nucleotit loại môi trường cung cấp cho trình nhân đôi nói c Khối lượng phân tử phân tử ADN Câu 5: (2 điểm) Giả sử vi khuẩn E coli ...Onthionline.net Ta cỳ hệ ⇒ p +e +n =37 ( 0,5 đ ) p +e − n =9 p =13 n =14 e =10 ( 0,5 đ ) M : 1s22s22p63s23p1 M3+ : 1s 22s22p6(... electron : Sơ đồ phơn bố electron theo obitan : M : [Ne] ↑↓ 3s M3+ : [He] ↑↓ ↑ 3p ↑↓ ↑↓ ↑↓ 2s ( 0,5 đ ) 2p ( 0,5 đ ) Cừu ( điểm ) Cấu hỡnh e đầy đủ Anion X − 1s 22s22p6 ⇒ X + 1e → X − nờn ( 0,5... ( 2,0đ ) 16 40 Cừu ( điểm ) Số mol khớ = 0,15( 0,5 đ ) M + 2H 2O → M OH + H ↑( 0,5 đ ) 0,3 0,15 10, 1 Từ PTHH cú khối lượng mol TB M = = 33,67 ⇒ Hai kim loại kiềm thuộc 0,3 hai chu kỡ liờn tiếp