Báo cáo tổng hợpThực hành nghiệp vụ kế toánĐề bàiCông ty Đại Phú là một doanh nghiêp hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân. Công ty thực hiện sản xuất các loại Pin phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất. Công ty Đại Phú hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, tính giá nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ và tính giá thành sản phẩm xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc.Tình hình sản xuất và nguồn vốn của công ty đầu tháng 1 năm 2003 đợc thể hiện qua các số d tài khoản tônghợp và chi tiết sau ( đơn vị tính: VNĐ)A.Số d tổnghợp của một số tài khoản: Số hiệu Tên tài khoản D nợ D có111 Tiền mặt 1.867.088.549112 Tiền gửi ngân hàng 64.749.867131 Phải thu của khách hàng 744.402.457134 Phải thu nội bộ 59.383.670138 Phải thu khác 1.119.347141 Tạm ứng 92.475.3001421 Trả trớc cho ngời bán 78.299.0351422 Chi phí chờ kết chuyển 19.008.840152 Nguyên vật liệu 181.093.330153 Công cụ- Dụng cụ 76.920.399154 Chi phí SX- KD dở dang 177. 412.702155 Thành phẩm tồn kho 1.307.569.000157 Hàng gửi bán 818.184.550211 Tài sản cố định hữu hình 11.680.930.958241 Xây dựng cơ bản dở dang 775.119.697214 Khấu hao tài sản cố định 2.261.070.002311 Vay ngắn hạn 3.937.005.121331 Phải trả ngời bán 166.419.912335 Chi phí trả trớc 655.202.296333 VAT phải nộp nhà nớc 8.727.316334 Phải trả công nhân viên 12.081.112336 Phải trả nội bộ 93.000.000338 Phải trả, phải nộp khác 57.707.2751
Báo cáo tổng hợpSố hiệu Tên tài khoản D nợ D có341 Vay dài hạn 5.840.001.503342 Nợ khác 1.000.385411 Nguồn vốn kinh doanh 4.625.269.074414 Quỹ đầu t phát triển 113.080.539415 Lỗ năm trớc 1.810.236.686421 Lợi nhuận cha phân phối 156.418.731461 Nguồn kinh phí sự nghiệp 18.041.500XTổng cộng 17.943.757.70117.943.757.701B. Số d chi tiết trên một số tài khoản: * Tài khoản 131: Phải thu khách hàng.(Đơn vị tính: VNĐ)STTMã khách Tên khách hàng D nợ1CTTLCông ty Thanh Luận 104.402.0002CTLHCông ty Long Hà 203.400.4123CTHPCông ty Hà Phong 92.100.0004 CTAHCông ty An Hoà 344.500.045XTổng cộngx744.402.457* Tài khoản 331: Phải trả ngời bán.(Đơn vị tính: VNĐ)STTMã khách Tên khách hàng D nợ1CtPĐCông ty Phân Đạm 116.020.1212CtHTCông ty Hà Tu 50.399.791XTổng cộngx166.419.9122
Báo cáo tổng hợp* Tài khoản 152: Nguyên vật liệu.(Đơn vị tính: VNĐ)STT Tên NVL Ký hiệu ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền1 Than Ron TR Tấn 4.686,18 30.106 141.082.1202 Than Xít TX Tấn 3.803,34 10.520 40.011.210XTổng cộngxX x x181.039.330* Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ(Đơn vị tính: VNĐ)-Than cám 2: 60.209.300- Than cám 3 : 117.203.402* Tài khoản 155: Thành phẩm(Đơn vị tính: VNĐ)STT Tên sản phẩm ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền1 Than cám 2 Tấn 1.344.543 389 523.027.6002 Than cám 3 Tấn 220.700 3.554,79 784.541.400xTổng cộngX X x1.307.569.000 C- Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:NV1: Ngày 01/01/2002. Phiếu nhập kho số 1. Nhập kho 1260 tấn than ron đơn giá 30.000 đ/kg. Thuế VAT 10%. Cha thanh toán tiền cho công ty xi măng X78 NV2: Ngày 01/01/2002. Phiếu chi số 1. Kèm các chứng từ gốc có liên quan về việc chi trả tiền vận chuyển, bốc dỡ số hàng nhập kho ngày 01/01/2002 là: 500.000đ. Thuế VAT 5%.NV3: Ngày 02/01/2002. Công An Hoà trả 1/2 số nợ kỳ trớc. Đã nhận đợc giấy báo của ngân hàng NN PTNTNV4: Ngày 02/01/2002. Phiếu xuất kho số 01. Xuất kho 2010 Tấn Than Ron cho bộ phận sản xuất trong đó: - 1520 Tấn Than Ron dùng cho bộ phận sản xuất than cám 23
Báo cáo tổnghợp - 490 Tấn Than Ron dùng cho bộ phận sản xuất than cám 3NV5: Ngày 02/01/2002. Phiếu nhập kho số 2. Nhập kho 6.200Tấn than xít Đơn giá 10.200đ/Tấn . Thuế VAT 10%. Đã thanh toán trớc 50% bằng TGNH. Số còn lại Công ty nhận nợ.NV6: Ngày BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc -Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Số: 44/2015/TT-BTC THÔNG TƯ SỬA ĐỔI MỨC THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI MỘT SỐ NHÓM MẶT HÀNG TRONG BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT ASEAN-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 20152018 Căn Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Hiệp định Khung Hợp tác Kinh tếToàn diện nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (viết tắt ASEAN) nước Đại Hàn Dân Quốc (sau gọi Hàn Quốc), ký ngày 13 tháng 12 năm 2005 Ma-lai-xi-a, Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn ngày 12 tháng năm 2006; Căn Hiệp định Thương mại Hàng hóa thuộc Hiệp định Khung Hợp tác Kinh tếToàn diện ASEAN Hàn Quốc, ký ngày 13 tháng 12 năm 2005 Ma-lai-xi-a ngày 24 tháng năm 2006 Cộng hòa Philíp-pin; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Bộ trưởng Bộ Tài quy định sửa đổi mức thuế suất nhập ưu đãi đặc biệt số nhóm hàng Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2015-2018 Điều Sửa đổi mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt số mặt hàng thuộc nhóm 7213, 7326, 8703 quy định Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Hàn Quốc giai đoạn 2015-2018 ban hành kèm theo Thông tư số 167/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 Bộ Tài thành mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chính phủ; - Viện kiểm sát NDTC, Tòa án NDTC; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ; - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra Văn bản-Bộ Tư pháp; - Cục Hải quan tỉnh, thành phố; - Công báo; - Website Chính phủ, Website Bộ Tài chính; - Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Vụ HTQT PHỤ LỤC I KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trương Chí Trung DANH MỤC MỨC THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT MỘT SỐ MẶT HÀNG TẠI BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CỦA VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2015-2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 44/2015/TT-BTC ngày 30/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Mã hàng 7213 91 7213 7213 7213 91 99 99 20 7326 7326 90 90 99 99 7326 7326 90 90 99 99 8703 21 8703 8703 21 90 99 8703 90 19 20 Mô tả hàng hóa - - Có đường kính mặt cắt ngang hình tròn 14 mm: - - - Thép cốt bê tông - - Loại khác: - - - Thép cốt bê tông - - - Loại khác: 10 - - - - Ống cốc dùng cho nhựa mủ cao su 20 - - - - Bẫy chuột 90 - - - - Loại khác - - Loại dung tích xi lanh không 1.000 cc: - - - Loại khác: - - - - Loại khác - - Xe hoạt động điện: - - - Loại khác: - - - - Loại khác Nước không GIC hưởng ưu đãi Thuế suất AKFTA (%) 2015 2016 2017 2018 * * * * * * * * 0 0 * * 20 20 * * * * * * * * ID ID ID Ghi chú: Ký hiệu “*”: hàng hóa nhập không hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt AKFTA thời điểm tương ứng Báo cáo tổnghợpThựchành nghiệp vụ kếtoán _____________________________ Đề bài Công ty TNHH Trang trí nội ngoại thất Đồng Tâm là một doanh nghiêp hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân. Công ty TNHH Trang trí nội ngoại thất Đồng Tâm hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, tính giá nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ và tính giá thành sản phẩm xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc. Tình hình sản xuất và nguồn vốn của công ty đầu tháng 1 năm 2005 đợc thể hiện qua các số d tài khoản tônghợp và chi tiết sau (đơn vị tính: VNĐ) A.Số d tổnghợp của một số tài khoản: Số hiệu Tên tài khoản D nợ D có 111 Tiền mặt 1.867.088.549 112 Tiền gửi ngân hàng 64.749.867 131 Phải thu của khách hàng 744.402.457 134 Phải thu nội bộ 59.383.670 138 Phải thu khác 1.119.347 141 Tạm ứng 92.475.300 1421 Trả trớc cho ngời bán 78.299.035 1422 Chi phí chờ kết chuyển 19.008.840 152 Nguyên vật liệu 181.093.330 153 Công cụ- Dụng cụ 76.920.399 154 Chi phí SX- KD dở dang 177. 412.702 155 Thành phẩm tồn kho 1.307.569.000 157 Hàng gửi bán 818.184.550 211 Tài sản cố định hữu hình 11.680.930.958 241 Xây dựng cơ bản dở dang 775.119.697 214 Khấu hao tài sản cố định 2.261.070.002 311 Vay ngắn hạn 3.937.005.121 331 Phải trả ngời bán 166.419.912 335 Chi phí trả trớc 655.202.296 333 VAT phải nộp nhà nớc 8.727.316 334 Phải trả công nhân viên 12.081.112 336 Phải trả nội bộ 93.000.000 338 Phải trả, phải nộp khác 57.707.275 1
Báo cáo tổnghợp Số hiệu Tên tài khoản D nợ D có 341 Vay dài hạn 5.840.001.503 342 Nợ khác 1.000.385 411 Nguồn vốn kinh doanh 4.625.269.074 414 Quỹ đầu t phát triển 113.080.539 415 Lỗ năm trớc 1.810.236.686 421 Lợi nhuận cha phân phối 156.418.731 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp 18.041.500 X Tổng cộng 17.943.757.701 17.943.757.701 B. Số d chi tiết trên một số tài khoản: * Tài khoản 131: Phải thu khách hàng. (Đơn vị tính: VNĐ) STT Mã khách Tên khách hàng D nợ 1 CTTL Công ty Thanh Luận 104.402.000 2 CTLH Công ty Long Hà 203.400.412 3 CTHP Công ty Hà Phong 92.100.000 4 CTAH Công ty An Hoà 344.500.045 X Tổng cộng x 744.402.457 * Tài khoản 331: Phải trả ngời bán. (Đơn vị tính: VNĐ) STT Mã khách Tên khách hàng D nợ 1 CtPĐ Công ty Phân Đạm 116.020.121 2 CtHT Công ty Hà Tu 50.399.791 X Tổng cộng x 166.419.912 2
Báo cáo tổnghợp * Tài khoản 152: Nguyên vật liệu. (Đơn vị tính: VNĐ) STT Tên NVL Ký hiệu ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Xi măng 1 TR Tấn 4.686,18 30.106 141.082.120 2 Xi măng thô TX Tấn 3.803,34 10.520 40.011.210 X Tổng cộng x X x x 181.039.330 * Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ (Đơn vị tính: VNĐ) -Xi măng 2: 60.209.300 - Xi măng 3 : 117.203.402 * Tài khoản 155: Thành phẩm (Đơn vị tính: VNĐ) STT Tên sản phẩm ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Xi măng 2 Tấn 1.344.543 389 523.027.600 2 Xi măng 3 Tấn 220.700 3.554,79 784.541.400 x Tổng cộng X X x 1.307.569.000 C- Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ: NV1: Ngày 01/01/2002. Phiếu nhập kho số 1. Nhập kho 1260 tấn Xi măng 1 đơn giá 30.000 đ/kg. Thuế VAT 10%. Cha thanh toán tiền cho công ty xi măng X78 NV2: Ngày 01/01/2002. Phiếu chi số 1. Kèm các chứng từ gốc có liên quan về việc chi trả tiền vận chuyển, bốc dỡ số hàng nhập kho ngày 01/01/2002 là: 500.000đ. Thuế VAT 5%. NV3: Ngày 02/01/2002. Nhận đơc giấy báo có của NH về việc công ty An Hoà trả nợ 1/2 số tiền kỳ truớc là : 172250022.5 NV4: Ngày 02/01/2002. Phiếu xuất kho số 01. Xuất kho 2010 Tấn Xi măng 1 cho bộ phận sản xuất trong đó: - 1520 Tấn Xi măng 1 dùng cho bộ phận sản xuất Xi măng 2 - 490 Tấn Xi măng 1 dùng cho bộ phận sản xuất Xi măng 3 3
A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, tư tưởng “dạy học tập trung vào người học” đã nhanh chóng trở thành tư tưởng chủ đạo cho sự đổi mới nền giáo dục, thực chất là “dạy học vì học sinh và được thực hiện bởi học sinh” (học sinh là mục đích và học sinh là chủ thể). Với đặc trưng của môn Giáo dục công dân là gắn liền với thực tiễn, sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, đặc biệt trong tiết thựchành ngoại khoá lại càng yêu cầu cao hơn đối với học sinh tính tự học. Trong các phương pháp đã áp dụng, tôi nhận thấy dự án là một phương pháp có thể tích hợp được nhiều phương pháp và kỹ thuật dạyhọc tích cực và thuận lợi cho việc thiết kế thêm các hoạt động tự lực cho người học nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh. Với những lí do trên, tôi xây dựng đề tài : “Áp dụng phương pháp dạyhọc dự án trong bài thựchành môn GDCD nhằm tăng cường tính tự học của học sinh". Do giới hạn của một sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ đưa ra một giáo án minh họa có tiến hành triển khai thực nghiệm tại trường THPT Bắc Sơn – Ngọc lặc và thấy có hiệu quả. Tôi hy vọng rằng đây sẽ là một nguồn tài liệu hỗ trợ có ích cho các thầy cô giáo. II. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1 - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp dạyhọc dự án - Thiết kế giáo án sử dụng phương pháp dạyhọc dự án - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của bài dạy có sử dụng phương pháp dạyhọc dự án III. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu và áp dụng PPDH theo dự án trong tiết họcthựchành ngoại khóa các vấn đề chính trị - xã hội của địa phương và những nội dung đã học, GDCD 10 học kỳ II. 2 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lý luận: 1. Định nghĩa dạyhọc dự án: Là một phương pháp hay một hình thứcdạy học, trong đó người họcthực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được người họcthực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Học theo dự án (Project Work) là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổnghợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thựctế cuộc sống. Học theo dự án đặt người học vào tình huống có vấn đề nhưng việc giải quyết vấn đề đòi hỏi sự tự lực cao của người học. 2. Quy trình dạyhọc theo dự án: Một dự án có thể có nhiều cách tổ chức thực hiện, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau; điều này tùy thuộc vào mỗi dự án – vào không gian – thời gian – hoàn cảnh. Quy trình thực hiện đưa ra dưới đây chỉ mang tính chất tương đối, thựctế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Chúng ta có thể tóm tắt và mô tả chung thành 2 giai đoạn chính và các bước như sau: 3 a. Giai đoạn chuẩn bị Bước 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo dự án được hiệu quả - Lựa chọn nội dung học tập: thực hiện trong phạm vi một môn học hay liên môn. Từ đó, xác đinh chủ đề cho HS nghiên cứu. - Phân bố thời gian học tập: Có thể thực hiện trong phân phối chương trình chính khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp hoặc trong hoạt động ngoại khóa. - Thời lượng: tùy thuộc vào quy mô và nội dung dự án - Tài liệu: tư liệu sẵn có mà GV cung cấp cho HS, thư viện, internet, bạn bè, … - Các công cụ hỗ trợ khác: các phần mềm (word, Excel, powerpoint….), máy ảnh kỹ thuật số, máy quay phim, máy ghi âm… Bước 2: Thiết kếkế hoạch bài học theo dự án * Thiết kế mục tiêu: Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình và những kỹ năng tư duy bậc cao mong muốn đạt được. *Thiết kế bộ câu hỏi khung: gồm 3 dạng - Câu hỏi khái quát: là các câu hỏi mở rộng, có tính mở, đề cập đến các ý tưởng lớn và các khái niệm xuyên suốt. 4 - Câu hỏi bài học: thể hiện mức độ hiểu những khái niệm cốt lõi về dự án của HS, phải có đáp án mở, lôi cuốn HS vào việc khám phá những ý tưởng cụ thể đối với từng chủ đề, môn học, bài học. - Câu hỏi nội dung: mang tính thực tiễn cao, bám sát các chuẩn và mục tiêu đã đề ra; giúp HS xác định “ai?”, “cái gì?”, “ở đâu?”… giúp HS tập trung vào những thông tin xác thực với nội dung và mục I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO MINH: 1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Bảo Minh) tiền thân là chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh của Tổng Công ty Bảo Hiểm Viêt Nam- được thành lập theo quyết định số 1146TC/QĐ/TCCB ngày 28/11/1994 và được cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận đủ chỉ tiêu và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm số 04/TC ngày 20/12/1994 của Bộ Tài chính. Ban đầu Bảo Minh là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính. Tên gọi đầy đủ: Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh. Tên Tiếng Anh: hochiminh city insurance company Tên tắt : Bảo Minh Trụ sở chính: 26 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh. Vinh dự được chính phủ chọn là doanh nghiệp Bảo hiểm nhà nước đầu tiên hoạt động hết sức có hiệu quả để thực hiện cổ phần hóa, Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh đã được chuyển đổi thành Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (gọi tắt là Bảo Minh) từ ngày 01/10/2004 theo giấy phép thành lập và hoạt động số 27GK/KDBH do Bộ Tài Chính cấp. Sự chuyển đổi này không những đánh dấu một bước chuyển biến của Bảo Minh mà còn là một bước chuyển mình của ngành Bảo Hiểm Việt Nam, thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam đưa ngành bảo hiểm Việt Nam hòa nhập với thị trường bảo hiểm các nước trong khu vực và trên thế giới. Tên pháp nhân: Tổng công ty Cổ phần Bảo Minh Tên viết tắt: Bảo Minh Vốn điều lệ : 1.100 tỷ dồng Ngày chính thức đi vào hoạt động: Ngày 01/10/2004 Trụ sở chính: 26 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (84) 8 8294 180 Fax: (84) 8 8294 185 Email: baominh@baominh.com.vn Website: www.baominh.com.vn Số lượng nhân viên: 1000 người Số lượng đại lý: hơn 5000 người Số đơn vị : 44 công ty thành viên và trung tâm đào tạo 1 Công ty Bảo Minh Hà Nội thành lập ngày 05/05/1995, là chi nhánh lớn nhất của Bảo Minh. Cũng như toàn thể các công ty khác, Bảo Minh Hà Nội đang ngày càng hoạt động có hiệu quả và đứng vững trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam. Tên công ty : Bảo Minh Hà Nội Trụ sở chính: 74 Ngô Quyền- Hà Nội Điện thoại: (84.4) 9454277 Fax : (84.4)9454286 Email: baominhhanoi@.vnn.vn Website: www.baominh.com.vn Tỷ lệ vốn góp của Bảo Minh: STT Doanh nghiệp Tỷ lệ vốn góp 1 Nhà nước 63% 2 Tổng công ty Hàng KhôngViệt Nam 7% 3 Tổng công ty Sông Đà 4% 4 Tổng công ty Lương thực miền Nam 3.256% 5 Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam 2% 6 Tổng công ty hóa chất Việt Nam 2% 7 Tổng công ty thuốc lá Việt Nam 2% 8 Tổng công ty XNK Xây dựng Việt Nam 2% 9 Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam 1% 10 Tổng công ty Thành An 1% Tổng công ty Vật tư nông nghiệp 1% 12 Cán bộ viên chức của Bảo Minh 1,744% 13 Các cổ đông khác 10% Trong lộ trình tăng vốn từ nay đến năm 2010, dự kiến sẽ giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước xuống còn 60% vào năm 2007 và 51% vào năm 2010. 2.MỤC ĐÍCH KINH DOANH VÀ LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA BẢO MINH: 2.1 Mục đích kinh doanh: -Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam được cấp giấy Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và cũng là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên áp dụng giải pháp phần mềm tích hợp doanh nghiệp (EPR) thuộc hàng tiên tiến nhất thế giới của hãng SAP. Sau 10 năm xây dựng và phát triển Bảo Minh đã vinh dự được Chính phủ 2 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tặng thưởng huân chương Lao Động Hạng ba (11/1999) và huân chương lao động hạng hai (10/2004). Trong những năm tới, để đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành Bảo hiểm Việt Nam theo quyết định số 175/2003/QĐ-TTG ngày 29/08/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010, Bảo Minh xác định rõ các định hướng chiến lược như sau: -Phát triển Bảo Minh thành một doanh nghiệp bảo hiểm có thương hiệu, có uy tín và có thị phần lớn trên thị trường. -Phương châm hoạt động của Bảo Minh là hướng tới mọi hoạt động của mình tới khách hàng với khẩu hiệu “Bảo Minh-Tận tình phục vụ”. Phát triển bền vững trên nguyên tắc: “Hiệu quả, tăng trưởng và đổi mới”. -Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh thực hiện theo https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨCDẠYHỌC BÀI SOẠN TỔNGHỢP LỚP 5 TUẦN 26 CÓ HÌNH ẢNH MINH HỌA THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạyhọc phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dụcnói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạyhọc trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạyhọc theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học và theo mô hình VINEN. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạyhọc tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạyhọc ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨCDẠYHỌC BÀI SOẠN TỔNGHỢP LỚP 5 TUẦN 26 CÓ HÌNH ẢNH MINH HỌA THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. ... TẠI BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CỦA VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2015-2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 44/2015/TT-BTC ngày 30/3/2015