Trờng THCS Văn Hội Kiểm tra 45 ' Họ và tên: Môn: Hoá học HH9450301 Lớp 9 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 đ ) Câu 1. Hợp chất hữu cơ A. là tất cả các hợp chất của cacbon B. là các chất khi cháy tạo ra khí cacbonic C. là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2 , H 2 CO 3 , muối cacbonat kim loại) D. là các hợp chất khi cháy tạo ra khí cacbonic và nớc Câu 2. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X. Sản phẩm thu đợc chỉ có CO 2 , hơi nớc. Trong thành phần của X có thể có nguyên tố nào? A. C B. C. H C. C, H, O D. C, H, O, N Câu 3. Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ X cần 6,4g oxi thu đợc 2,24lit khí CO 2 (đktc) và 3,6g nớc. Vậy a là: A. 0,56g B. 1,6g C. 16g D. 4,4g Câu 4. Dẫn chất khí (lợng d) có công thức CH 3 - CH=CH 2 qua dung dịch brom màu nâu đỏ. Hiện tợng xảy ra là: A. Dung dịch nớc brom từ màu nâu đỏ chuyển sang màu vàng B. Dung dịch nớc brom từ màu nâu đỏ chuyển sang màu da cam C. Dung dịch nớc brom từ màu nâu đỏ chuyển sang màu đỏ D. Dung dịch nớc brom từ màu nâu đỏ chuyển thành không màu Câu 5. Phản ứng xảy ra khi cho 1mol axetilen phản ứng với 2mol brom trong nớc đợc biểu diễn bằng PTHH nào? A. C 2 H 2 + 2Br 2 ---> Br 2 CH - CHBr 2 B. C 2 H 2 + 2Br 2 ---> Br 2 C 2 + 2HBr C. C 2 H 2 + 2Br 2 ---> BrCH 2 - CBr 3 D. Cả A và B Câu 6. Đốt cháy 2lit hỗn hợp khí gồm 75% thể tích là C 2 H 2 còn lại là C 2 H 4 thì cần bao nhiêu lit khí oxi đo ở cùng điều kiện? A. 5,25lit B. 5,5lit C. 5lit D. 5,75lit Câu 7. Benzen và etilen đều có liên kết đôi trong phân tử. Etilen có thể làm mất màu dung dịch brom. Benzen có tính chất đó không? Vì sao? A. Có. Vì nó có liên kết đôi trong phân tử B. Có phản ứng mạnh hơn etilen vì nó có ba liên kết đôi trong phân tử C. Không . Vì nó có cấu tạo vòng khép kín, có ba liên kết đôi C=C xen kẽ ba liên kết đơn C- C. D. Không. Vì nó có ba liên kết đôi liền kề nhau. Câu 8. Với công thức phân tử C 4 H 8 có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Phần 2. Tự luận (6 đ ) Câu 1. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 2. Viết công thức cấu tạo có thể có của A Câu 2. Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt 4 chất khí sau: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , CO 2 Bài làm Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Phần 2. Tự luận (6 đ ) Điểm Trờng THCS Văn Hội Kiểm tra 45 ' Họ và tên: Môn: Hoá học HH9450302 Lớp 9 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 đ ) Câu 1. Đa bình đựng hỗn hợp khí metan và khí clo ra ánh sáng. Sau một thời gian cho nớc vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. Hiện tợng xẩy ra là: A. Màu vàng lục nhạt của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu hồng B. Màu vàng nhạt của khí clo chuyển sang vàng đậm, giấy quỳ tím chuyển sang màu hồng. C. Màu vàng nhạt của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh D. Không xảy ra hiện tợng gì Câu 2. Cho 8g metan phản ứng vừa đủ với 22,4lit khí clo (đktc). Công thức sản phẩm tạo thành và khối lợng sản phẩm đó thu đợc là: A. CH 3 Cl : 25,25g B. CH 2 Cl 2 : 42,5g C. CCl 4 : 77g D. CH 4 Cl 4 : 79g Câu 3. Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 500 ml dung dịch brom 0,2M là: A. 22,4lit B. 33,6lit C. 11,2lit D. 2,24lit Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, ngời ta thu khí axetilen bằng phơng pháp nào là tốt nhất trong các phơng pháp sau? A. Đẩy không khí B. Đảy nớc C. Đẩy nớc brom D. Cả A và B Câu 5. Cho 1,12lit hỗn hợp khí gồm C 2 H 2 và CH 4 ở đktc tác dụng với dung dịch brom d thì thấy có 4,8g brom tham gia phản ứng. onthionline.net KIỂM TRA HÓA BÀI SỐ Họ tên: …………………………………………………………………Lớp … Điểm Lời phê cô giáo ĐỀ SỐ 1: I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ đứng trước cho câu trả lời đúng(mỗi câu đạt 0.5đ): Câu Chất sau dẫn xuất hiđrocacbon? A CH4 B C2H6O C C2H4 D C2H2 Câu Chất sau hiđrocacbon? A C2H6 B C2H6O C C2H5Cl D CH3Br Câu Công thức cấu tạo dạng thu gọn hợp chất C2H6 là: A CH2 – CH3 B CH3 = CH3 C CH2 = CH2 D CH3 – CH3 Câu Dãy nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là: A Mg; Na; Si; P B Ca, P, B, C C C, N, O, F D O, N, C, B Câu Khí CH4 lẫn khí CO2 Để làm khí CH4 ta dẫn hỗn hợp khí qua: A Dung dịchCa(OH)2 B Dung dịch Br2 C Khí Cl2 D Dung dịch H2SO4 Câu Để dập tắt đám cháy xăng dầu, người ta làm sau: A Phun nước vào lửa C Phủ cát vào lửa B Dùng chăn ướt trùm lên lửa D Cả B C Câu Cần mol khí etilen để làm màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2? A 0,015 mol B 0,025 mol C 0,035 mol D 0,045 mol Câu Trong thực tế, lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước Vậy, khí là: A Metan B Oxi C Cacbonic D Hiđro II TỰ LUẬN(6đ): Câu 9(2đ) Có hai bình đựng khí CH4 C2H4 bị nhãn Bằng phương pháp hóa học, em nhận biết hai khí Câu 10(4đ) Đốt cháy gam hợp chất hữu A, thu 8,8 gam CO2 5,4 gam H2O a Trong A có nguyên tố nào? b Biết phân tử khối A nhỏ 40 Tìm công thức phân tử A c A có làm màu dung dịch nước brom không? Vì sao? Nếu có viết phương trình hóa học xảy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… onthionline.net ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV ĐÁP ÁN: Bài số Phần Đáp án chi tiết Thang điểm A Trắc nghiệm: Đề 1.B 5.A B Tự luận: Câu 1: 2.A 6.D 4.C 8.A - Dẫn khí qua dung dịch nước Br2: + Nếu khí làm cho dd Br2 bị màu da cam C2H4: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (da cam) (không màu) + Khí lại CH4 m Câu D C ý *0,5đ = 4đ Mỗi ý đạt 0,5đ*4 ý = 2đ 8,8.12 CO a mC = M M C = 44 = 2,4(g) CO 2 mH2 = mH2O M H2O M H2 = 5,4.2 = 0,6(g) 18 mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3(g) A gồm C H Gọi CTTQ A : (CxHy)n mC mH 2,4 0,6 Lập tỉ lệ : x : y = M : M = 12 : = 0,2: 0,6 = 2:6= C H 1:3 ⇒x = , y = b.Vậy công thức TQ: ( CH3)n Vì MA < 40 ⇒ 15n < 40 n MA 15(Loại) 30(Nhận) 45(Loại) => Công thức là: C2H6 c A không phản ứng với dung dịch Br2 Vì A Nhận biết C2H4 đạt 0,75đ CH4 đạt 0,25đ 0,75đ 0,25đ onthionline.net liên kết bền Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA (SỐ 3) Lớp: MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 A/PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Thành phần chính của khí thiên nhiên là etylen B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là mêtan và axetylen C. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan D. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan, etylen và axetylen Câu 2: Khả năng phản ứng với Na mạnh dần theo dãy: A. H 2 O < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < HCl B. C 2 H 5 OH < H 2 O < HCl < CH 3 COOH C. C 2 H 5 OH < H 2 O < CH 3 COOH < HCl D. HCl < CH 3 COOH < H 2 O < C 2 H 5 OH Câu 3: Có các chất sau: (1) CH 4 (2) CH 3 -CH 3 (3) CH 2 -CH 2 (4) CH 3 -CH = CH 2 Ngững chất có phản ứng trùng hợp là: A. (1) (2) (3) B. (3) (4) C. (1) (3) (4) D. (2) (3) (4) Câu 4: Nhiệt độ sôi mỗi chất tương ứng ở dãy sau, dãy nào hợp lý nhất Nước, rượu etylic, a xit axetic, axit sufuric A. 100 0 C 118,2 0 C 78,3 0 C 333 0 C B. 118,2 0 C 100 0 C 333 0 C 78,3 0 C C. 100 0 C 78,3 0 C 118,2 0 C 333 0 C D. 100 0 C 118,2 0 C 78,3 0 C 333 0 C B/PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Có 3 chất lỏng chứa trong 3 bình khác nhau gồm rượu etylic, axi axetic, bezen. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết chúng Câu 2: Trong điều kiện có xúc tác, V lít etilen (đktc) hợp nước thành rượu etylic, lượng rượu thu được tác dụng hết với Na tạo thành 11,2 lít H 2 (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích V của etilen SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN VẬT LÝ 12 NC Họ và tên học sinh: Lớp: ……………. Mã đề 130 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng về tia tử ngoại? A. Có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Có tác dụng sinh lý. C. Có khả năng đâm xuyên. D. Có thể kích thích cho một số chất phát quang. Câu 2: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm bốn ánh sáng đơn sắc: màu cam, màu vàng, màu chàm, tím. Khi đó chùm tia khúc xạ đơn sắc có góc khúc xạ lớn nhất là: A. vàng B. chàm C. cam D. tím Câu 3: Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,48m, người ta đo được khoảng cách giữa vân tối thứ 2 và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng 1,2mm. Biết khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa 2 khe bằng bao nhiêu? A. 0,6mm B. 1,5mm C. 0,4mm D. 1,2mm Câu 4: Một ống Rơnghen phát ra bước sóng ngắn nhất là 6.10 -11 m. Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 -19 C. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt trong ống Rơnghen là A. 33 kV. B. 21 kV. C. 2,1 kV. D. 3,3 kV. Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc: 1 =0,65µm và 2 =0,45µm. Hỏi giữa hai vân sáng cùng màu với màu vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng của đơn sắc 1 ? A. 12 B. 8 C. 9 D. 13 Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe S 1 và S 2 là 1mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 1m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4m đến 0,75m. Hỏi tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm có mấy bức xạ cho vân tối? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 7: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây? A. Khúc xạ ánh sáng. B. Phản xạ ánh sáng. C. Giao thoa ánh sáng. D. Quang điện. Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 4,8 mm có vân sáng bậc mấy? A. 4. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 9: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào máy quang phổ. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh A. gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song. B. là một chùm tia sáng màu song song. C. là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. Câu 10: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ H trong dãy Banme là A. 1 2 1 2 . B. ( 1 2 ). C. 1 2 1 2 D. ( 1 + 2 ). Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 1 cm) người ta đếm được có 5 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,600 µm. B. 0,400 µm. C. 0,500 µm. D. 0,700 µm. Câu 12: Chiếu chùm bức xạ có lượng tử năng lượng là 3,2 eV vào catôt của tế bào quang điện có công thoát là 2eV. Hiệu điện thế đặt giữa anốt và catốt hiệu SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN VẬT LÝ 12 NC Họ và tên học sinh: Lớp: ……………. Mã đề 172 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ Câu 1: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75µm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,25. Bước sóng và màu sắc của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này là A. 0,75m; màu đỏ B. 0,60m; màu vàng C. 0,60m; màu đỏ D. 0,60m; màu cam Câu 2: Hồ quang điện không thể phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau ? A. Tia tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại D. Tia gamma. Câu 3: Chiếu ánh sáng trắng (=0,40m đến 0,75m) vào hai khe trong thí nghiệm Iâng. Ở vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng đỏ (=0,75m) còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nằm trùng ở đó có bước sóng là: A. 0,72m B. 0,60m C. 0,55m D. 0,45m Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X? A. Huỷ tế bào. B. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm. C. làm ion hoá không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện. Câu 5: Chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55 µm, thấy vân tối thứ ba cách vân trung tâm 8,25mm. Biết khoảng cách hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là A. 1m B. 3m C. 1,5m D. 2m Câu 6: Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại A. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định. B. có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. C. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. D. có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại. Câu 7: Cường độ của chùm ánh sáng đơn sắc truyền trong một môi trường hấp thụ ánh sáng A. giảm theo hàm số mũ của độ dài đường đi. B. không phụ thuộc độ dài đường đi. C. giảm tỉ lệ nghịch với bình phương độ dài đường đi. D. giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi. Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc: 1 =0,75µm và 2 =0,45µm. Hỏi giữa hai vân sáng cùng màu với màu vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng của đơn sắc 2 ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 9: Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện, các quang êlectron bứt ra có vận tốc ban đầu cực đại là v. Nếu chiếu kim loại đó bằng bức xạ có bước sóng 1,5λ, các quang êlectron bứt ra có vận tốc v 2 . Giới hạn quang điện của tấm kim loại là A. 4 3 B. 5 3 C. 3 2 D. 9 5 Câu 10: Dụng cụ nào sau đây hoạt động dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng quang điện trong và lớp tiếp xúc p-n? A. Tế bào quang điện. B. Pin quang điện. C. Điôt phát quang. D. Quang điện trở. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Trong cùng một môi trường, chiết suất đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất đối với ánh sáng tím B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. Câu 12: Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của tế bào một quang điện là 0,6µm. Chiếu chùm ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0, 25µm thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bao nhiêu? A. 2,9.10 -13 J B. 4,64.10 -19 J C. 2,9.10 -19 J D. 4,64.10 -13 J Câu 13: Lần lượt chiếu sáng hai khe Young bằng các ánh sáng có bước sóng λ 1 = 0,475µm và λ 2 . Người ta thấy vân sáng bậc 4 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 – LỚP 8/ nhóm 8 3.1. Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Tính chất của oxi - Chủ đề 2: Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp - Chủ đề 3: Oxit - Chủ đề 4: Điều chế oxi – phản ứng phân hủy - Chủ đề 5: Không khí – Sự Cháy 2. Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi qua đó cũng cố kỹ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ và oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy). - Cũng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp. - Rèn luyện kỹ năng tính toán dựa trên phương trình hóa học. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 3.2. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 3.3. Ma trận đề kiểm tra: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp 3. Oxit 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy 5.Không khí – Sự Cháy Tổng số câu Tổng số điểm Khâu 1: Liệt kê tên các chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi Biết được tính chất hóa học của oxi Viết được các phương trình hóa học minh họa 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp Biết được phản ứng hóa hợp Tính theo phương trình hóa học 3. Oxit Biết được khái niệm oxit Phân loại đọc tên oxit 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy Biết được cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm Tính theo phương trình hóa học 5.Không khí – Sự Cháy Giải thích việc dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy Tổng số câu Tổng số điểm Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi 15% 15% 30% 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp 10% 10% 20% 3. Oxit 5% 10% 15% 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy 15% 10% 25% 5.Không khí – Sự Cháy 10% 10% Tổng số câu Tổng số điểm 45% 20% 15% 20% 100% Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Khâu 3. QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi 1,5 1,5 3,0 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp 1,0 1,0 2,0 3. Oxit 0,5 1,0 1,5 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy 1,5 1,0 2,5 5.Không khí – Sự Cháy 1,0 1,0 Tổng số câu Tổng số điểm 4,5 2,0 1,5 2,0 10,0 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi Biết được tính chất hóa học của oxi (1,5đ/1/2 câu) Viết được các phương trình hóa học minh họa (1,5đ/1/2 câu) 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp Biết được phản ứng hóa hợp (1,0đ/2/3 câu) Tính theo phương trình hóa học (1,0đ/2/3 câu) 3. Oxit Biết được khái niệm oxit (0,25đ 1/6 câu) Phân loại đọc tên oxit (1,25đ/5/6câu) 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy - Biết được cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (1,0đ/1/3 câu) - Biết được Tính theo phương trình hóa học (1,0đ/1/3 câu) Khâu 5. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % phản ứng phân hủy (0,5đ/1/3 câu) 5.Không khí – Sự Cháy Giải thích việc dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy (1,0đ/1câu) Tổng số câu Tổng số điểm Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi Biết được tính chất hóa học của oxi (1,5đ/1/2 câu) Viết được các phương trình hóa học minh họa (1,5đ/1/2 câu) Số câu hỏi 1/2 1/2 1 Số điểm 1,5 1,5 3 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp Biết được phản ứng hóa hợp (1,0đ/2/3 câu) Tính theo phương trình hóa học (1,0đ/2/3 câu) Số câu hỏi 2/3 2/3 4/3 Số điểm 1,0 1,0 2 3. Oxit Biết được khái niệm oxit (0,25đ 1/6 câu) 2 Phân loại đọc tên oxit (1,25đ/5/6câu) 2 Số câu hỏi 1/6 5/6 1 Số điểm 0,25 1,25 1,5 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy - Biết được cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (1,0đ/1/3 câu) - Biết được phản ứng phân hủy ... 0,6 Lập tỉ lệ : x : y = M : M = 12 : = 0,2: 0,6 = 2:6= C H 1: 3 ⇒x = , y = b.Vậy công thức TQ: ( CH3)n Vì MA < 40 ⇒ 15 n < 40 n MA 15 (Loại) 30 (Nhận) 45(Loại) => Công thức là: C2H6 c A không phản ứng... 2đ 8,8 .12 CO a mC = M M C = 44 = 2,4(g) CO 2 mH2 = mH2O M H2O M H2 = 5,4.2 = 0,6(g) 18 mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3( g) A gồm C H Gọi CTTQ A : (CxHy)n mC mH 2,4 0,6 Lập tỉ lệ : x : y = M : M = 12 :... ……………………………………………………………………………………………… IV ĐÁP ÁN: Bài số Phần Đáp án chi tiết Thang điểm A Trắc nghiệm: Đề 1. B 5.A B Tự luận: Câu 1: 2.A 6.D 4.C 8.A - Dẫn khí qua dung dịch nước Br2: + Nếu khí làm cho dd Br2 bị màu