1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra số 3 - Hóa học lớp 8

7 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 164 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA SỐ 3 – LỚP 8/ nhóm 8 3.1. Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Tính chất của oxi - Chủ đề 2: Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp - Chủ đề 3: Oxit - Chủ đề 4: Điều chế oxi – phản ứng phân hủy - Chủ đề 5: Không khí – Sự Cháy 2. Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi qua đó cũng cố kỹ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ và oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy). - Cũng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp. - Rèn luyện kỹ năng tính toán dựa trên phương trình hóa học. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 3.2. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 3.3. Ma trận đề kiểm tra: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp 3. Oxit 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy 5.Không khí – Sự Cháy Tổng số câu Tổng số điểm Khâu 1: Liệt kê tên các chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi Biết được tính chất hóa học của oxi Viết được các phương trình hóa học minh họa 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp Biết được phản ứng hóa hợp Tính theo phương trình hóa học 3. Oxit Biết được khái niệm oxit Phân loại đọc tên oxit 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy Biết được cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm Tính theo phương trình hóa học 5.Không khí – Sự Cháy Giải thích việc dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy Tổng số câu Tổng số điểm Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi 15% 15% 30% 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp 10% 10% 20% 3. Oxit 5% 10% 15% 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy 15% 10% 25% 5.Không khí – Sự Cháy 10% 10% Tổng số câu Tổng số điểm 45% 20% 15% 20% 100% Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Khâu 3. QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi 1,5 1,5 3,0 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp 1,0 1,0 2,0 3. Oxit 0,5 1,0 1,5 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy 1,5 1,0 2,5 5.Không khí – Sự Cháy 1,0 1,0 Tổng số câu Tổng số điểm 4,5 2,0 1,5 2,0 10,0 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi Biết được tính chất hóa học của oxi (1,5đ/1/2 câu) Viết được các phương trình hóa học minh họa (1,5đ/1/2 câu) 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp Biết được phản ứng hóa hợp (1,0đ/2/3 câu) Tính theo phương trình hóa học (1,0đ/2/3 câu) 3. Oxit Biết được khái niệm oxit (0,25đ 1/6 câu) Phân loại đọc tên oxit (1,25đ/5/6câu) 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy - Biết được cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (1,0đ/1/3 câu) - Biết được Tính theo phương trình hóa học (1,0đ/1/3 câu) Khâu 5. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % phản ứng phân hủy (0,5đ/1/3 câu) 5.Không khí – Sự Cháy Giải thích việc dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy (1,0đ/1câu) Tổng số câu Tổng số điểm Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Tính chất của oxi Biết được tính chất hóa học của oxi (1,5đ/1/2 câu) Viết được các phương trình hóa học minh họa (1,5đ/1/2 câu) Số câu hỏi 1/2 1/2 1 Số điểm 1,5 1,5 3 2. Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp Biết được phản ứng hóa hợp (1,0đ/2/3 câu) Tính theo phương trình hóa học (1,0đ/2/3 câu) Số câu hỏi 2/3 2/3 4/3 Số điểm 1,0 1,0 2 3. Oxit Biết được khái niệm oxit (0,25đ 1/6 câu) 2 Phân loại đọc tên oxit (1,25đ/5/6câu) 2 Số câu hỏi 1/6 5/6 1 Số điểm 0,25 1,25 1,5 4. Điều chế oxi – phản ứng phân hủy - Biết được cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (1,0đ/1/3 câu) - Biết được phản ứng phân hủy (0,5đ/1/3 Tính theo phương trình hóa học (1,0đ/1/3 câu) Khâu 6. Điền vào ma trận và tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột câu) 4 Số câu hỏi 2/3 1/3 câu 1 Số điểm 1,5 1,0 2,5 5.Không khí – Sự Cháy Giải thích việc dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy (1,0đ/1câu) 3 Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1 1 Tổng số câu 12/6 11/6 1/2 1 Tổng số điểm 4,25 2,25 1,5 2 10 TỔ HÓA KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHÓM: 8 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Khâu 7. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Viết phương trình hóa học minh họa. (3đ) Câu 2: Oxit là gì? Hãy đọc tên và phân loại các oxit sau: N 2 O 5 , Fe 2 O 3 , CO 2 (1,5 đ) Câu 3: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường chùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước giải thích vì sao ? (1đ) Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (1,5đ ) Mg + O 2 → 0 t MgO KNO 3 → 0 t KNO 2 + O 2 SO 2 + O 2 → 0 t SO 3 Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? phản ứng nào là phản ứng phân hủy ? Câu 5: Người ta dùng KMnO 4 để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. a) Viết phương trình hóa học (1đ) b) Nếu thu được 11,2 lit oxi (ĐKTC) thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO 4 . (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) c) Tính khối lượng Kẽm cần dùng để phản ứng hết với lượng oxi (11,2 l) nói trên ? Cho biết: O: 16; K: 39; Mn: 55; Zn: 65 (Giám thị không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 Tính chất hóa học của oxi - Tác dụng với phi kim : S + O 2 → 0t SO 2 - Tác dụng với kim loại : Fe + O 2 → 0t Fe 3 O 4 - Tác dụng với hợp chất : CH 4 + 2O 2 → 0t CO 2 + 2H 2 O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi Phân loại: oxit bazơ: Fe 2 O 3 , oxit axit: N 2 O 5 , CO 2 - N 2 O 5 : đinitơ penta oxit ( oxit axit) - Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit ( oxit bazơ) - CO 2 : Cacbon đioxit ( oxit axit) 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 3 Vì xăng, dầu nhẹ hơn nước sẽ nỗi trên mắt nước , do đó khi dùng nước dập tắt đám cháy do xăng, dầu cháy, đám cháy vẫn tiếp tục cháy . 4 2Mg + O 2 → 0 t 2MgO ( Phản ứng hoa hợp) 2KNO 3 → 0 t 2KNO 2 + O 2 (Phản ứng phân hủy) 2SO 2 + O 2 → 0 t 2SO 3 (Phản ứng hóa hợp ) 0,5 0,5 0,5 5 a. Phương trình phản ứng : 2KMnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2 1 1 0.5 b. -Số mol oxi tạo thành sau phản ứng : n = 4.22 V = 4.22 2,11 = 0,5 (mol) - Số mol KMnO 4 tham gia phản ứng : n = 0.5.2/1 = 1 (mol) - Khối lượng KMnO 4 tham gia phản ứng : m = M.n = 168.1 = 168 (g) c. Phương trình phản ứng : 2Zn + O 2 → 0 t 2 ZnO 2 1 1 0,5 -Số mol Zn tham gia phản ứng : n = 0,5.1/2 = 1 (mol) Khối lượng kẻm tham gia phản ứng : m = n.M = 65.1 = 65 (g). 1 0,5 0,5 0,5 0,5 . BÀI KIỂM TRA SỐ 3 – LỚP 8/ nhóm 8 3. 1. Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Tính chất của oxi - Chủ đề 2: Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp - Chủ đề 3: Oxit - Chủ đề 4: Điều chế. thấy cần thiết. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Viết phương trình hóa học minh họa. (3 ) Câu 2: Oxit là. quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 3. 2. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 3. 3. Ma trận đề kiểm tra: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận

Ngày đăng: 07/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w