SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN VẬT LÝ 12 NC Họ và tên học sinh: Lớp: ……………. Mã đề 470 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng về tia tử ngoại? A. Có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Có tác dụng sinh lý. C. Có khả năng đâm xuyên. D. Có thể kích thích cho một số chất phát quang. Câu 2: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm bốn ánh sáng đơn sắc: màu cam, màu vàng, màu chàm, tím. Khi đó chùm tia khúc xạ đơn sắc có góc khúc xạ lớn nhất là: A. vàng B. chàm C. cam D. tím Câu 3: Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,48m, người ta đo được khoảng cách giữa vân tối thứ 2 và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng 1,2mm. Biết khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa 2 khe bằng bao nhiêu? A. 0,6mm B. 1,5mm C. 0,4mm D. 1,2mm Câu 4: Một ống Rơnghen phát ra bước sóng ngắn nhất là 6.10 -11 m. Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 -19 C. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt trong ống Rơnghen là A. 33 kV. B. 21 kV. C. 2,1 kV. D. 3,3 kV. Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc: 1 =0,65µm và 2 =0,45µm. Hỏi giữa hai vân sáng cùng màu với màu vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng của đơn sắc 1 ? A. 12 B. 8 C. 9 D. 13 Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe S 1 và S 2 là 1mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 1m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4m đến 0,75m. Hỏi tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm có mấy bức xạ cho vân tối? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 7: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây? A. Khúc xạ ánh sáng. B. Phản xạ ánh sáng. C. Giao thoa ánh sáng. D. Quang điện. Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 4,8 mm có vân sáng bậc mấy? A. 4. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 9: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào máy quang phổ. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh A. gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song. B. là một chùm tia sáng màu song song. C. là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. Câu 10: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ H trong dãy Banme là A. 1 2 1 2 . B. ( 1 2 ). C. 1 2 1 2 D. ( 1 + 2 ). Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 1 cm) người ta đếm được có 5 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,600 µm. B. 0,400 µm. C. 0,500 µm. D. 0,700 µm. Câu 12: Chiếu chùm bức xạ có lượng tử năng lượng là 3,2 eV vào catôt của tế bào quang điện có công thoát là 2eV. Hiệu điện thế đặt giữa anốt và catốt hiệu điện thế U AK = 1,5(V), thì động năng cực đại của electron quang điện khi đập vào anốt là: A. 0,3 eV B. 1,5 eV C. 1,2 eV D. 2,7 eV Câu 13: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây: A. độ định hướng cao. B. Cường độ lớn. C. Độ đơn sắc cao. D. Công suất lớn. Câu 14: Khi các phôtôn có năng lượng hf chiếu vào tấm nhôm có công thoát là A, thì hiệu điện thế hãm là U h . Nếu tần số bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì, thì động năng ban đầu cực đại êlectron quang điện lúc này sẽ là A. hf – A B. eU h + hf. C. 2eU h D. hf + A Câu 15: Công thoát của một kim loại cho biết A. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại B. Năng lượng của phôtôn chiếu vào kim loại C. Động năng cực đại của electron ra khỏi bề mặt kim loại D. Năng lượng tối đa cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại Câu 16: Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện A. không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích B. không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt C. không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích D. phụ thuộc số phôtôn đến catôt trong một đơn vị thời gian Câu 17: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì A. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng Câu 18: Cho m e = 9,1.10 -31 kg, e = 1,6.10 -19 C. Hiệu điện thế hãm của một kim loại ứng với bức xạ có bước sóng λ là U AK = – 1,2V. Giá trị này cho thấy các electron quang điện bật ra có vận tốc cực đại là A. 6,5.10 5 m/s B. 20,5.10 6 m/s C. 6,5.10 6 m/s D. 2,05.10 6 m/s Câu 19: Chiếu ánh sáng trắng (=0,4m đến 0,76m) vào hai khe trong thí nghiệm Iâng. Ở vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng đỏ (=0,76m) còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nằm trùng ở đó có bước sóng là: A. 0,57m B. 0,72m C. 0,60m D. 0,45m Câu 20: Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện, các quang êlectron bứt ra có vận tốc ban đầu cực đại là v. Nếu chiếu kim loại đó bằng bức xạ có bước sóng 1,5λ, các quang êlectron bứt ra có vận tốc v 2 . Giới hạn quang điện của tấm kim loại là A. 9 5 B. 5 3 C. 4 3 D. 3 2 Câu 21: Chọn câu sai: A. Màu sắc của các vật khác nhau là do các vật có khả năng hấp thụ lọc lựa, phản xạ hoặc tán xạ lọc lựa khác nhau. B. Khi ta nói vật có màu này hay màu khác là ta giả định vật được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng. C. Màu sắc của các vật phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo nên vật D. Màu sắc của các vật không phụ thuộc vào nguồn sáng chiếu vào vật Câu 22: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 m. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó A. bức xạ đ = 0,656 µm. B. tia tử ngoại. C. bức xạ V = 0,589 µm. D. tia hồng ngoại. Câu 23: Sự giống nhau giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ là A. cách tạo ra quang phổ. B. đều phụ thuộc vào nhiệt độ. C. màu các vạch quang phổ. D. đều đặc trưng cho nguyên tố. Câu 24: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75µm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,25. Bước sóng và màu sắc của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này là A. 0,75m; màu đỏ B. 0,60m; màu vàng C. 0,60m; màu đỏ D. 0,60m; màu cam Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng. Nguồn sử dụng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,75µm và 2 = 0,45µm. Điểm M là vị trí vân sáng bậc 3 của 1 và N vị trí vân sáng bậc 5 của 2 . Biết M, N ở về hai phía đối với vân sáng trung tâm. Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm trên đoạn MN (kể cả hai điểm M, N) là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 made cauhoi dapan 130 1 C 130 2 C 130 3 D 130 4 B 130 5 B 130 6 C 130 7 D 130 8 A 130 9 A 130 10 A 130 11 C 130 12 D 130 13 D 130 14 B 130 15 A 130 16 A 130 17 B 130 18 A 130 19 A 130 20 A 130 21 D 130 22 B 130 23 D 130 24 C 130 25 B . SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN VẬT LÝ 12 NC Họ và tên học sinh: Lớp: ……………. Mã đề 470 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22 B. 3 C. 4 D. 2 made cauhoi dapan 130 1 C 130 2 C 130 3 D 130 4 B 130 5 B 130 6 C 130 7 D 130 8 A 130 9 A 130 10 A 130 11 C 130 12 . 130 12 D 130 13 D 130 14 B 130 15 A 130 16 A 130 17 B 130 18 A 130 19 A 130 20 A 130 21 D 130 22 B 130 23 D 130 24 C 130 25 B