1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de tu luyen hsg hoa 9 38532

1 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de tu luyen hsg hoa 9 38532 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Hoá vô cơ Trờng THCS Đông Tiến Tóm tắt kiến thức cơ bản và hớng dẫn ôn thi học sinh giỏi. Môn :Hóa học 9 -----------------***---------------- Ngời soạn : Nguyễn Hồng Quân Phần I : Hoá Học vô cơ Chuyên đề 1 - Bài toán nhận biết - phân biệt - tách các chất . A - Bài toán nhận biết , phân biệt các chất : 1) Kim loại : - Dùng nớc nhận biết các kim loại : Li, K , Na ,Ca , Ba (Hiện tợng quan sát : Kim loại tan dần và có khí không màu thoát ra ). VD : 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Ca + 2H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 - Thêm tiếp dung dịch Na 2 CO 3 (Hoặc sục khí CO 2 ) vào dung dịch thu đợc có kết tủa trắng xuất hiện thì mẫu ban đầu là Ca hoặc Ba , không có kết tủa thì mẫu ban đầu là K , Li hoặc Na . VD : Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH Ba(OH) 2 + CO 2 BaCO 3 + H 2 O - Dùng dung dịch kiềm(đặc) nhận biết Al , Zn : Al , Zn tan dần ,có khí không màu thoát ra . VD : 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 Zn + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 - Dùng dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng để nhận biết kim loại đứng trớc H trong dãy hoạt động của kim loại ( Kim loại tan dần và có khí không màu thoát ra ).Kim loại đứng sau H trong dãy không tan . VD : Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 Cu + H 2 SO 4 (loãng) Không phản ứng *Lu ý : - Nếu có nhiều kim loại tan đợc trong axit thì tiếp tục nhận biết dung dịch muối tạo ra - Riêng Fe và Al không tan trong HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội . 2) Hợp chất : - Dùng quì tím nhận biết dung dịch muối ,axit ,bazơ : Axit chuyển màu quì tím thành đỏ ,bazơ chuyển màu quì tím thành xanh ,muối trung hoà không làm chuyển màu quì tím . - Dung dịch bazơ làm dung dịch Phênolphtalêin không màu thành màu đỏ .(Lu ý : Phơng pháp này chỉ nhận biết dung dịch bazơ ) . * Nhận biết gốc axit : - Gốc (=CO 3 ,-HCO 3 ) + D 2 axit (HCl,H 2 SO 4 ) Khí không màu CO 2 thoát ra . - Gốc (=SO 3 ,-HSO 3 ) + D 2 axit (HCl,H 2 SO 4 ) Khí không màu,mùi hắc SO 2 thoát ra . - Gốc (=SO 4 ,=CO 3 ,H 2 SO 4 ) + D 2 BaCl 2 ,Ba(NO 3 ) 2 ,Ba(OH) 2 Kết tủa trắng (BaSO 4 ,BaCO 3 ) - Gốc (=S) + D 2 Pb(NO 3 ) 2 ,Cu(NO 3 ) 2 Kết tủa đen (CuS,PbS) - Gốc (-Cl) + D 2 AgNO 3 Kết tủa trắng (AgCl) - Gốc (PO 4 ) + D 2 AgNO 3 Kết tủa vàng (Ag 3 PO 4 ) - Gốc (NH 4 -) + D 2 NaOH Khí mùi khai bay ra (NH 3 ) * Nhận biết dung dịch bazơ: - Sục khí CO 2 hoặc dung dịch Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 vào các dung dịch .Dung dịch có xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH) 2 ,Ba(OH) 2 ,còn lại là NaOH ,KOH không xuất hiện kết tủa . VD : Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH Ba(OH) 2 + CO 2 BaCO 3 + H 2 O *Nhận biết các kim loại trong muối : - Cho lần lợt các dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tới d (NaOH ,KOH) . Hiện tợng : + Muối Al (III) ,Zn (II) xuất hiện kết tủa keo trắng (Al(OH) 3 ,Zn(OH) 2 ),sau đó kết tủa tan . VD : AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 1 Hoá vô cơ Trờng THCS Đông Tiến ZnSO 4 + 2KOH Zn(OH) 2 + K 2 SO 4 Zn(OH) 2 + 2KOH K 2 ZnO 2 + 2H 2 O + Muối Fe (III) xuất hiện kết tủa nâu đỏ (Fe(OH) 3 ). + Muối Fe (II) xuất hiện kết tủa trắng xanh (Fe(OH) 2 ),sau đó kết tủa hoá nâu đỏ ngoài không khí (Fe(OH) 3 ). Do có PT : 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 + Muối Cu (II) xuất hiện kết tủa xanh lam (Cu(OH) 2 ). + Muối Mg (II) xuất hiện kết tủa trắng (Mg(OH) 2 ). + Muối Ca (II) ,Ba (II) + gốc (=SO 4 ,=CO 3 ) Kết tủa trắng (CaCO 3 ,BaCO 3 ). *Nhận biết ôxit : - Các ôxit Na 2 O , CaO , K 2 O , BaO tan trong nớc ở điều kiện thờng tạo dung dịch bazơ . - Các ôxit Al 2 O 3 , ZnO tan trong dung dịch bazơ do có PƯ: Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O - Riêng (SO 2 ) làm mất màu dung dịch nớc Brôm (Màu nâu thành không màu): SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 . *L u ý : - Đầu bài cho mẫu chất Onthionline.net PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY GV: Lê Trần Viết Thành ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 20112012 MÔN HOÁ HỌC - ĐỀ SỐ 02 THỜI GIAN: 150 PHÚT Câu : ( điểm ) 1) Viết phương trình hoá học xảy cho : kim loại Ba vào dung dịch NaHCO3, ,NaHSO4, AlCl3, AgNO3 2) Hỗn hợp gồm NO2; NO; NxOy Trong NO2 chiếm 15% NO chiếm 45% thể tích; Thành phần phần trăm khối lượng NO hỗn hợp 23,6% Xác định công thức hợp chất NxOy Câu 2: ( điểm ) 1) Có cốc : cốc A đựng dung dịch chứa 0,2 mol Na 2CO3 0,3 mol NaHCO3 ; cốc B đựng dung dịch chứa 0,5 mol HCl Giả sử tiến hành thí nghiệm sau : Thí nghiệm : Đổ từ từ cốc B vào cốc A Thí nghiệm : Đổ từ từ cốc A vào cốc B Thí nghiệm : Trộn cốc với Tính thể tích khí đo ( đkct ) thoát trường hợp sau đổ hết cốc vào cốc 2) Đốt cháy sắt khí clo thu muối X Viết phương trình hoá học xảy cho Cu, Fe, H2S tác dụng với dung dịch muối X Câu 3: (4,0 điểm) 1) Cho sơ đồ phản ứng sau :  A1  A2  A3 CaCO3 X X X  B1  B2  B3 Xác định : A1 , A2 , A3 , B1 , B2 , B3 Viết phương trình hoá học xảy 2)Tổng số hạt nguyên tử A 49 hạt Trong nguyên tử A tổng số hạt không mang điện 53,125% tổng số hạt mang điện Tính số hạt p,n,e nguyên tử A Câu 4: (4,0 điểm) 1) Có hỗn hợp rắn gồm : MgCl , AlCl3 , KCl , AgCl Trình bày phương pháp hoá học để tách chất khỏi hỗn hợp cho khối lượng chúng không đổi 2) Dẫn V lít hỗn hợp khí đktc gồm CO H2 phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp chứa 4,72g chất rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng (tỉ lệ số mol CuO Fe3O4 3:1) Tính V Câu 5: (4,0 điểm) 1) Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào 0,8 lít dung dịch Cu(NO 3)2 , sau phản ứng kết thúc 31,2 gam chất rắn Y gồm kim loại dung dịch Z gồm muối Cho dd NaOH vào dd Z đến dư, lọc lấy kết tủa, đem nung không khí đến khối lượng không đổi gam chất rắn a)Tính khối lượng kim loại hỗn hợp X nồng độ mol/lít dd Cu(NO3)2 b)Cho 31,2 gam chất rắn Y nói vào dd có chứa 0,6 mol FeCl Tính khối luợng chất rắn lại bình sau phản ứng Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn 2)Có gam FeSO4.10H2O tách khỏi 800g dung dịch bảo hòa FeSO 700C dung dịch làm lạnh 200C Biết S70=35,93g, S20=21g Biết Na = 23; C = 12; O = 16; H = 1; Fe = 56; Cu = 64; Al = 27; Cl = 35,5; N = 14; S = 32 Hết phòng gd&ĐT huyện triệu sơn Đề thi học sinh giỏi hóa 9 năm 2008 - 2009 Thời gian : 150 phút Đề bài: Câu1: (2đ) Hoàn thành PTHH sau: FeS 2 + O 2 . Fe 2 O 3 + SO 2 Cu + H 2 SO 4 (đặc,nóng) CuSO 4 + SO 2 . + H 2 O Al + Fe x O y Al 2 O 3 + FeO KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 + H 2 O + Cl 2 Câu2: (2đ) Chỉ có H 2 O và CO 2 những chất bột trắng nào trong những chất sau: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . trình bày cách phân biệt. Câu3: (2đ) Cho từ từ kim loại Na vào các dd sau: NH 4 Cl, FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , CuSO 4 . giải thích các hiện tợng xãy ra và viết PTPƯ. Câu4: (3đ) Cho M là kim loại tạo ra hai muối MCl x , MCl y và 2 Oxit MO 0,5x , M 2 O y . tỉ lệ về khối lợng của Clo trong 2 muối là 1:1,173 và tỉ lệ của Oxi trong 2 Oxit là 1:1,352. Xác định nguyên tố M. Câu5: (3đ) 1. Hòa tan hoàn toàn 11,2 (g) CaO vào nớc ta đợc dd A. dẫn V lít khí CO 2 qua dd A để phản ứng xãy ra hoàn toàn thì thấy có 2,5 (g) kết tủa. tính V lít khí CO 2 đã dùng. 2. Hòa tan hoàn toàn 28,1 (g) hỗn hợp gồm MgCO 3 và BaCO 3 (trong đó MgCO 3 chiếm x%) bằng dd HCl d và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ vào dd A thì thu đợc kết tủa D. Xác định x để: a. Kết tủa D nhiều nhất. b. Kết tủa D ít nhất. Câu6: (3đ) Chỉ từ nguyên liệu ban đầu là Al, Fe, O 2 , NaCl và các điều kiện cần thiết khác, hãy nêu cách điều chế : AlCl 3 , NaAlO 2 , FeCl 2 , FeCl 3 . Câu7: (2đ) a. Tính khối lợng nguyên tố Oxi trong 300ml hỗn hợp gồm: 20% CO 2 , 60% SO 2 , 15% O 2 , 3% NO và 2% N 2 . b. Tính khối lợng của nguyên tố Hiđrô có trong 50 (g) dd chứa NaOH.8% và Ba(OH) 2 .17,1%. Câu8: (3đ) Cho 11 (g) hỗn hợp Al và Fe phản ứng với 200 ml dd HCl.3M, sau khi phản ứng xãy ra thấy thoát ra 11,2 lít khí H 2 và thu đợc dd A. a. Tính % khối lợng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dd NaOH phản ứng hết với dd A ở trên. Hết Thí sinh đợc sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học (Cán bộ coi thi không giải thích gi thêm) hớng dẫn chấm hsg hóa 9 2008 - 2009 Híng dÉn chÊm ®iÓm C©u 1 4FeS 2 + 11O 2 . 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 Cu+ 2H 2 SO 4 (®Æc,nãng) CuSO 4 + SO 2 .+ 2H 2 O 2(y-x)Al + 3Fe x O y (y-x)Al 2 O 3 + 3xFeO 2KMnO 4 + 16HCl 2KCl +2MnCl 2 + 8H 2 O + 5Cl 2 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7 C©u 8 ĐỀ TỰ LUYỆN MTBT LỚP 9 Bài 1 (5điểm): Tính: a)       −⋅               +       −+ = 3 1 2 1 42 5 3 2 5,0 7 2 3 A 3 2 2 b) 2010200920092008 2010200920092008 2009.2008 12 2008.2007 8 5 8 3 4 2009.2008 9 2008.2007 6 5 6 1 7 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2 1 B −++ −++ + −+ −+ = Bài 2 (5điểm): Tìm 6 chữ số cuối cùng của số a = 223344556789 2 + 2009 Bài 3 (5điểm): Tìm số tự nhiên ________ abcde , sao cho 3 ________ abcde = ____ ab Bài 4 (5điểm): a)Tìm chữ số thập phân thứ 2009 sau dấu phẩy của thương trong phép chia 18:29 b)Chữ số 5 bao nhiêu lần trong thương của phép chia 18:29 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2851). Bài 5 (5điểm): Cho dãy số: 3 3 4 3 3 2 4 3 3 3 2 4 3 U nn n       −−       + = ; với n = 0; 1; 2; a) Tính 8 số hạng đầu tiên của dãy này. b) Lập cơng thức truy hồi để tính: U n+2 theo U n+1 và U n . c) Lập qui trình ấn phím liên tục để tính U n (trên máy f(x)-570MS) Bài 6 (5điểm): Cho đa thức edxcxbxaxx)x(P 2345 +++++= Biết ( ) 6 5 21P −=− ; ( ) 6 1 21P −= ; ( ) 6 5 72P −= ; ( ) 2 1 193P −=− ; ( ) 6 1 314P −= Tính P(5); P(–6); P       5 4 3 ; ( ) [ ] 723,1P Bài 7(5điểm): Cho tích ( ) 10 .001 .10000000110001101P19 1n 2  ⋅⋅⋅⋅=+ + Tính giá trị của P với n = 5. Bài 8 (5điểm): a) Tìm số dư trong phép chia đa thức: f(x) = x 2009 + x 2008 + . + x + 1 cho x 2 – 1 b) Tìm a; b; c; d sao cho đa thức: x 4 – x 3 + ax 2 + bx + c chia cho x 2 + d có số dư là x và chia cho x 2 – d thì có số dư là – x . Bài 9 (5điểm): Cho ∆ ABC có AB = AC = a; BAC = α a)Tính BC và bán kính đường tròn nội tiếp ∆ ABC theo a và α . b)Áp dụng: Tính BC và bán kính đường tròn nội tiếp ∆ ABC với 2 n – 1 chữ số 0 "0 3 24 5129;)153,1(5,2a =α−+= Bài 10 (5điểm): Cho hình vuông thứ nhất cạnh a. Nối trung điểm các cạnh của hình vuông thứ nhất ta được hình vuông thứ hai; nối trung điểm các cạnh của hình vuông thứ hai ta được hình vuông thứ ba; cứ tiếp tục như vậy ta được hình vuông thứ n. Gọi S 1 , S 2 , S 3 , . , S n lần lượt là diện tích của hình vuông thứ nhất, thứ hai, thứ ba, . , thứ n. a) Lập công thức tính n321 S .SSS)n(T ++++= theo a b) Tính tổng diện tích của 50 hình vuông đầu tiên với 2009 1 18a = Bài Đáp án Điểm 1 a) 4277466,199A −≈ 2,5đ 652 187 1B = 2,5đ 2 b) 992530 3 Theo đầu bài ta có: ed10c100ab1000ab ____3____ ++=− * Nếu 0ed10c1000ab1000ab1000ab31ab ____3____2________ <++⇒<−⇒<⇒≤ (vô lí). * Nếu 010003333.3333100033ab33ab33ab 222 ____2________ >−++≥−++⇒≥ 100033.100033ab1000ab 0100033ab33ab33ab 3 ____3____ 2 ____2________ >−≥−⇔ ≥       −++       −⇒ 1000ed10c100 >++⇒ (vô lí). * Nếu 76832.100032ed10c10032ab 3 ____ =−=++⇒= . Vậy: 32768 abcde ________ = 5,0đ 4 a) QUY TRÌNH ẤN PHÍM MÁY HIỆN GHI 18 : 29 = 18 – 29 . 0,62068965 1,5 : 29 = 1,5 – 29 . 0,05172413 = 2,3 : 29 = 2,3 – 29 . 0,07931034 = 1,4 : 29 = 1,4 – 29 . 0,04827586 = 6 : 29 = 0,620689655 7 10.5,1 − 0,051724137 7 10.3,2 − 0,079310344 7 10.4,1 − 0,048275862 8 10.6 − 0,206896551 0,62068965 5172413 7931034 4827586 206896551 Ta có: 18 : 29 = 0,(620 689 655 172 413 793 103 448 275 8). Chu kì có 28 chữ số. Ta có 2009 = 28 .71 +21 Vậy chữ số thập phân thứ 2009 sau dấu phẩy của thương trong phép chia 18:29 là 3 4,0đ b) Ta có 2851 = 28 . 101 + 23 Mỗi chu kì có 3 chữ số 5 nên số chữ số 5 cần tìm là: 101 . 3 + 2 +1 = 306. Vậy chữ số 5 xuất hiện 306 lần. 1,0đ 5 a) U 0 = 0; U 1 = 1; U 2 = 1,5; U 3 ≈ 3,020833333; U 4 = 5,6875 U 5 ≈ 10,85980903; U 6 ≈ 20,67382813; U 7 ≈ 39,38184498 U 8 ≈ 75,00884332 1,5đđ b) Lập công thức truy hồi: Đặt 3 3 4 3 3 2 4 3 b; 3 3 4 3 3 2 4 3 a n n n n       − =       + = Khi ấy nn1nnnn b3 3 2 4 3 a3 3 2 4 3 UbaU       −−       +=⇒−= + nnn 2 n 2 2n b3 48 91 a3 48 91 b3 3 2 4 3 a3 3 2 4 3 U       −−       +=       −−       +=⇒ + ( ) n1nnnnn U 48 37 U 2 3 ba 48 37 b3 3 2 4 3 2 3 a3 3 2 4 3 2 3 +=−+       −−       += + Vậy: U n+2 = U n+1 – 18U n n1n2n U 48 37 U 2 3 U += ++ Đề ôn HSG Đề 4 Câu 1 : Dùng những chất khác nhau của sắt (A, B, C, D, E) viết phơng trình phản ứng thực hiện theo sơ đồ biến hoá sau (nêu rõ điều kiện phản ứng nếu có) A (1)P. thế B (2) P. trao đổi C (3)P phân tích D (4)P hoá hợp E Câu 2. Hai chất nào tác dụng đợc với nhau (x 1 ,x 2 .) tạo thành mỗi chất trong mỗi trờng hợp sau đây (viết đầy đủ P.T.P.Ư và nêu rõ điều kiện nếu có ) a) x 1 +x 2 ---> Ca(H 2 PO 4 ) 2 c) x 5 +x 6 ---> NaH 2 PO 4 + Na 2 HPO 4 + H 2 O b) x 3 +x 4 ---> Ca(H 2 PO 4 ) 2 + CaSO 4 d) x 7 +x 8 ---> CaCO 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O Câu II ( 2 điểm) Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO 4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tìm khối lợng H 2 O bay ra. Câu3. Khi đun nóng 34,6 gam Kalipemangnat (KMnO 4 ) một thời gian ngời ta thu đợc 30 gam hỗn hợp chất rắn A. Cho hỗn hợp rắn A thu đợc tác dụng hoàn toàn với dung dịch axitclohiđric 36,5% (d =1,18 gam/ml) để điều chế clo, biết rằng các muối của mangan đợc tạo thành đều có hoá trị II. a)Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b)Tính thể tích khí clo cực đại thu đợc ở đ.k.t.c. c)Tính thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dùng cho thí nghiệm. Câu 4. Cho 49,03 gam dung dịch HCl 29,78% vào một bình có 53,20 gam một kim loại hoá trị 1,rồi làm khô cẩn thận trong điều kiện không có không khí để đợc bã rắn khan.Hãy xác định tên kim loại trong các trờng hợp sau: 1) Bã rắn khan là một chất có khối lợng 67,40 gam. 2) Bã rắn khan là hai chất có khối lợng 99,92 gam. 3) Bã rắn khan là ba chất có khối lợng 99,92 gam. (Học sinh đợc sử dụng máy tính thông thờng và bảng H.T.T.H). _____________________________ Đề 5 Cõu 1 : Hon thnh dóy bin húa sau : + M + N Đ.A. T A B C t 0 cao X X X X +P + Q D G H Xác định các chất ứng với các chữ cái X ,A ,B, C, .Viết các phương trình phản ứng minh họa. (Cho biết các chữ cái khác nhau ứng với các chất khác nhau). Câu 2 (1,0 đ): Hòa tan muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% (loãng) ta thu được dung dịch muối sunphat 14,45%. Hỏi M là kim loại gì? Câu 3 (2,0 đ): Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe ;Fe 2 O- 3 ;FeO; Fe 3 O 4 .Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. tạo thành 0,224 lít khí H 2 ở đktc.Viết các phương trình hóa học xảy ra. Tính m. Câu 4 (1,0 đ): Thêm 200 gam nước vào dd chứa 40 gam CuSO 4 thì thấy nồng độ của nó giảm đi 10% .xác định nồng độ % của dung dịch ban đầu . Câu 5 (1,5 đ): Trộn 1/3 lít dung dịch HCl thứ nhất (dung dịch A)với 2/3 lít dung dịch HCl thứ 2 (dung dịch B)được 1 lít dung dịch HCl mới (dung dịch C) lấy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 (vừa đủ) thì thu được 8,61 gam kết tủa . a/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C. b/ Tính nồng độ mol/lít của các dung dịch A & B biết nồng độ của dunh dịch A gấp 4 lần nồng độ của dung dịch B? (N =14, Ag = 108 ,Cl = 35,5). Câu 6 (1,0 đ): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam Fe 2 O 3 ,MgO,ZnO trong 500 ml dung dịch axit H2SO 4 0,1M(vừa đủ).Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch. Cho: H=1, O=16, Mg =24, Ca=40, C=12, Ba=137, Fe=56, S=32, Na=23, Cu=64, Zn=65 N =14, Ag = 108 , Cl = 35,5 HÕt §Ò 6 C©u I ( 2,5 ®iÓm) §.A. T Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau: Na 2 CO 3 và K 2 SO 4 ; NaHCO 3 và K 2 CO 3 ; NaHCO 3 và K 2 SO 4 . Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết 3 bình này mà chỉ cần dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO 3 ) 2 làm thuốc thử. Câu II (1,25 điểm) 44 g hỗn hợp muối NaHSO 3 và NaHCO 3 phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 trong điều kiện không có không khí thu đợc hỗn hợp khí A và 35,5 g muối Na 2 SO 4 duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V 2 O 5 ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hiđro là 22,252. Viết các phơng trình hoá học và tìm thành phần GV: Hoàng Quốc Tuấn. A/ VÔ CƠ Chuyên đề 1: Tính chất hóa học của các chất. I/ Tính chất hóa học của oxit: a) Ôxit Bazơ: 1. Tác dụng với nước: Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( BaO, CaO, Na 2 O, K 2 O .) Ví dụ: Na 2 O + H 2 O → 2NaOH CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước: Ví dụ: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối: Ví dụ: CaO + CO 2 → CaCO 3 4. Một số oxit lưỡng tính (Al, Zn .) tác dụng với kiềm → Muối và nước. Al 2 O 3 +2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O (Natri Aluminat) ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O b) Ôxit Axit: 1. Tác dụng với nước: Ôxit axit tác dụng với nước → Axit Ví dụ: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 2. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) tạo thành muối và nước: NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối Ví dụ: SO 3 + BaO → BaSO 4 II/ Tính chất hóa học của axit: 1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ 2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa) HCl + NaOH → NaCl + H 2 O 3. Tác dụng với oxit bazơ → muối và nước CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4(màu xanh) + H 2 O 4. Tác dụng với kim loại → muối và giải phóng khí hyđrô (*) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ 5. Tác dụng với muối → muối mới (↓) axit mới ( yếu hơn) CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O AgNO 3 + HCl → AgCl↓ + HNO 3 III/ Axit sunfuaric: * Tính chất hóa học của axit sunfuaric ( H 2 SO 4 ) 1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ GV: Hoàng Quốc Tuấn. 2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa) 3. Tác dụng với oxit bazơ → muối và nước 4. Tác dụng với kim loại → muối và giải phóng khí hyđrô (*) Chú ý: + H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu và những kim loại đứng sau Cu. + H 2 SO 4 đặc, nguội không tác dụng với một số kim loại như Fe, Al. + H 2 SO 4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại giải phóng khí SO 2 và muối. Cu + H 2 SO 4 Đặc, nóng CuSO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O 5. Tác dụng với muối → muối mơi (↓) axit mới ( yếu hơn) H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl * Nhận biết dung dịch axit sunfuaric và muối sunfat a) Nhận biết axit sunfuaric: + Dùng quỳ tím. + Dùng bariclorua (BaCl 2 ) sẽ có kết tủa trắng (BaSO 4 ) b) Nhận biết muối sunfat: + Dùng muối bariclorua (BaCl 2 ), sản phẩm có kết tủa trắng không tan trong axit (BaSO 4 ). * Sản xuất axit sunfuaric: S (FeS 2 ) → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 . S + O 2 → SO 2 ( 4FeS 2 + 11O 2 → 8SO 2 ↑ +2 Fe 2 O 3 ) 2SO 2 + O 2 2SO 3 ↑ SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 III/ Tính chất hóa học của Bazơ: 1. Dung dịch bazơ làm quỳ tím đỗi thành màu xanh và phênolphtalêin thành màu hồng. 2. Bazơ tác dụng với axit ( phản ứng trung hòa) tạo thành muối và nước. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O 3. Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 4. Bazơ tác dụng với muối mới (↓) và bazơ mới (↓). 2NaOH + CuCl 2 → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl 5. Bazơ không tan bị phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước. Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O IV/ Tính chất hóa học của muối: 1. Tác dụng với kim loại ( Mg và kim loại đứng sau Mg) tạo thành muối mới và kim loại mới yếu hơn. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ 2. Tác dụng với axit → muối mới và axit mới. Điều kiện: + Muối mới không tan trong axit mới hoặc + Axit tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit tham gia CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ +H 2 O 0 t 0 t 52 0 , OVt 0 t GV: Hoàng Quốc Tuấn. 3. Tác dụng với dung dịch bazơ (Kiềm)→ muối (↓) và bazơ mới (↓). 2NaOH + CuCl 2 → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl * Muối Amôni (NH 4 -) tác dụng với kiềm giải phóng khí NH 3 NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 ↑ + H 2 O 4. Tác dụng với dung dịch muối → hai muối mới. NaCl + AgNO 3 → ẠgCl↓ + NaNO 3 5. Phản ứng phân hủy. CaCO 3 → CaO + CO 2 ↑ 2KClO 3 → 6KCl + 3O 2 ↑ V.Tính tan của muối: - Tất cả các muối Nitrat đều tan. - Tất cả các muối sufat đều tan trừ BaSO 4 , CaSO 4 , PbSO 4 . - Tất cả các muối cacbonat không tan

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w