Đề ôn HSG Đề 4 Câu 1 : Dùng những chất khác nhau của sắt (A, B, C, D, E) viết phơng trình phản ứng thực hiện theo sơ đồ biến hoá sau (nêu rõ điều kiện phản ứng nếu có) A (1)P. thế B (2) P. trao đổi C (3)P phân tích D (4)P hoá hợp E Câu 2. Hai chất nào tác dụng đợc với nhau (x 1 ,x 2 .) tạo thành mỗi chất trong mỗi trờng hợp sau đây (viết đầy đủ P.T.P.Ư và nêu rõ điều kiện nếu có ) a) x 1 +x 2 ---> Ca(H 2 PO 4 ) 2 c) x 5 +x 6 ---> NaH 2 PO 4 + Na 2 HPO 4 + H 2 O b) x 3 +x 4 ---> Ca(H 2 PO 4 ) 2 + CaSO 4 d) x 7 +x 8 ---> CaCO 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O Câu II ( 2 điểm) Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO 4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tìm khối lợng H 2 O bay ra. Câu3. Khi đun nóng 34,6 gam Kalipemangnat (KMnO 4 ) một thời gian ngời ta thu đợc 30 gam hỗn hợp chất rắn A. Cho hỗn hợp rắn A thu đợc tác dụng hoàn toàn với dung dịch axitclohiđric 36,5% (d =1,18 gam/ml) để điều chế clo, biết rằng các muối của mangan đợc tạo thành đều có hoá trị II. a)Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b)Tính thể tích khí clo cực đại thu đợc ở đ.k.t.c. c)Tính thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dùng cho thí nghiệm. Câu 4. Cho 49,03 gam dung dịch HCl 29,78% vào một bình có 53,20 gam một kim loại hoá trị 1,rồi làm khô cẩn thận trong điều kiện không có không khí để đợc bã rắn khan.Hãy xác định tên kim loại trong các trờng hợp sau: 1) Bã rắn khan là một chất có khối lợng 67,40 gam. 2) Bã rắn khan là hai chất có khối lợng 99,92 gam. 3) Bã rắn khan là ba chất có khối lợng 99,92 gam. (Học sinh đợc sử dụng máy tính thông thờng và bảng H.T.T.H). _____________________________ Đề 5 Cõu 1 : Hon thnh dóy bin húa sau : + M + N Đ.A. T A B C t 0 cao X X X X +P + Q D G H Xác định các chất ứng với các chữ cái X ,A ,B, C, .Viết các phương trình phản ứng minh họa. (Cho biết các chữ cái khác nhau ứng với các chất khác nhau). Câu 2 (1,0 đ): Hòa tan muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% (loãng) ta thu được dung dịch muối sunphat 14,45%. Hỏi M là kim loại gì? Câu 3 (2,0 đ): Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe ;Fe 2 O- 3 ;FeO; Fe 3 O 4 .Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. tạo thành 0,224 lít khí H 2 ở đktc.Viết các phương trình hóa học xảy ra. Tính m. Câu 4 (1,0 đ): Thêm 200 gam nước vào dd chứa 40 gam CuSO 4 thì thấy nồng độ của nó giảm đi 10% .xác định nồng độ % của dung dịch ban đầu . Câu 5 (1,5 đ): Trộn 1/3 lít dung dịch HCl thứ nhất (dung dịch A)với 2/3 lít dung dịch HCl thứ 2 (dung dịch B)được 1 lít dung dịch HCl mới (dung dịch C) lấy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 (vừa đủ) thì thu được 8,61 gam kết tủa . a/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C. b/ Tính nồng độ mol/lít của các dung dịch A & B biết nồng độ của dunh dịch A gấp 4 lần nồng độ của dung dịch B? (N =14, Ag = 108 ,Cl = 35,5). Câu 6 (1,0 đ): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam Fe 2 O 3 ,MgO,ZnO trong 500 ml dung dịch axit H2SO 4 0,1M(vừa đủ).Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch. Cho: H=1, O=16, Mg =24, Ca=40, C=12, Ba=137, Fe=56, S=32, Na=23, Cu=64, Zn=65 N =14, Ag = 108 , Cl = 35,5 HÕt §Ò 6 C©u I ( 2,5 ®iÓm) §.A. T Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau: Na 2 CO 3 và K 2 SO 4 ; NaHCO 3 và K 2 CO 3 ; NaHCO 3 và K 2 SO 4 . Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết 3 bình này mà chỉ cần dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO 3 ) 2 làm thuốc thử. Câu II (1,25 điểm) 44 g hỗn hợp muối NaHSO 3 và NaHCO 3 phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 trong điều kiện không có không khí thu đợc hỗn hợp khí A và 35,5 g muối Na 2 SO 4 duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V 2 O 5 ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hiđro là 22,252. Viết các phơng trình hoá học và tìm thành phần phần trăm về thể tích của SO 3 trong hỗn hợp khí C. Câu III (1,25 điểm) Hỗn hợp M gồm CuO và Fe 2 O 3 có khối lợng 9,6 g đợc chia làm hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp sản phẩm đợc làm bay hơi một cách cẩn thận, thu đợc 8,1 g chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đã dùng ở trên trong điều kiện nh lần trớc. Sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi hỗn hợp sản phẩm nh trên, lần này thu đợc 9,2 g chất rắn khan. a) Viết các phơng trình hoá học. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. b) Tính thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp M. Câu IV (1,5 điểm) A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, khuấy đều đợc dung dịch B, ở đây không thấy tạo kết tủa hoặc chất bay hơi. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hoà hoàn toàn axit đợc dung dịch C. Cô cạn, làm bay hơi hết nớc trong dung dịch C ngời ta thu đợc duy nhất muối NaCl khan có khối lợng 16,03 g. A có thể là chất nào? Tìm m. Đề 7 Đ.A. T Câu I: ( 3 điểm) Có ba bình mất nhãn mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau: Na 2 CO 3 và K 2 SO 4 , NaHCO 3 và K 2 CO 3 , NaHCO 3 và K 2 SO 4 . Dùng cặp chất nào sau đây để nhận ra 3 bình, nêu cách làm. a/ Dung dịch HCl và dd Ba(NO 3 ) 2 b/ Dung dịch HCl và dd NaOH c/ Dung dịch Ba(NO 3 ) 2 và dd NaOH Câu II: (3 điểm) 1/ Tìm các chất A, B, C, E, G, I, K, X, T thích hợp để hoàn thành các phơng trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau: a) A + B t o E + G b) C t o I + G c) I + B t o K d) I + H 2 O T e) T + A C + X g) X + B E + H 2 O Biết A, B, C là các hợp chất có trong nguyên liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh (loại thờng). 2/ Trong các chất vừa tìm đợc ở trên chất nào có trong thành phần chính của xi măng, thuỷ tinh ? Câu III: (3 điểm) Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO 4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tìm khối lợng H 2 O bay ra. Câu IV: (3 điểm) 1/ Trên bao bì phân bón NPK thờng ký hiệu bằng những chữ số nh: 15.11.12. Kí hiệu này cho ta biết điều gì ? Hãy xác định hàm lợng các nguyên tố N, P, K trong loại phân bón này. 2/ Hãy giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động? Câu V: (4,5 điểm) Có 2 cốc: Cốc X đựng dung dịch chứa 0,2 mol H 3 PO 4 Cốc Y đựng dung dịch chứa 0,45 mol NaOH Tiến hành 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Đổ từ từ cốc Y vào cốc X - Thí nghiệm 2: Đổ từ từ cốc X vào cốc Y Viết các PTHH xảy ra trong mỗi thí nghiệm. Tính số mol các chất thu đợc sau khi đổ hết cốc này vào cốc kia. Câu VI: (3,5 điểm) Cho 11,7 g kim loại M hoá trị II tác dụng với 350 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn d. Cũng lợng kim loại này nếu cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M thì sau khi phản ứng xong thấy axit còn d. Xác định tên kim loại M ? Cho biết: NTK Fe = 56 Cu = 64, Zn = 65, H= 1, Cl = 35,5 , K= 39, O = 16. Đ.A. T . định tên kim loại trong các trờng hợp sau: 1) Bã rắn khan là một chất có khối lợng 67,40 gam. 2) Bã rắn khan là hai chất có khối lợng 99 ,92 gam. 3) Bã rắn. chất có khối lợng 99 ,92 gam. (Học sinh đợc sử dụng máy tính thông thờng và bảng H.T.T.H). _____________________________ Đề 5 Cõu 1 : Hon thnh dóy bin húa