de kiem tra 1 tiet mon hoa thang 9 khoi 11 2729

2 80 0
de kiem tra 1 tiet mon hoa thang 9 khoi 11 2729

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH) 2 trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn: A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe D. Fe 3 O 4 2. Số oxi hóa của Cr trong ion cromat CrO 4 2- là: A. +6 B. +3 C. +4 D. +2 3. Để nhận biết khí SO 2 và CO 2 có thể dùng: A. Dung dịch Br 2 B. dung dịch nước vôi trong C. dung dịch Ba(OH) 2 D. dung dịch HCl 4.Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Crom. B. Đồng. C. Vonfam. D. Sắt. 5.Có thể nhận biết các ion sau: NH 4 + ; Fe 2+ ; Cu 2+ bằng dung dịch nào sau đây? A. KOH B. H 2 SO 4 C. HCl D. NaCl 6.Có thể nhận biết các dung dịch: Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 bằng dung dịch nào sau đây? A. HCl B. BaCl 2 C. Ca(OH) 2 D. KOH 7. Cho các chất sau: Al(OH) 3 ; CrO 3 ; Cr 2 O 3 ; AlCl 3 . Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là: A. 2 B. 3 ` C. 1 D. 4 8. Cho 16g hh gồm Fe và Cr tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng, nóng thu được 6,72 lít khí mol (đkc). Khối lượng của Fe trong hh là: A. 5,6 g B. 11,2g C. 2,8g D. 10,4g 9. Nếu cho dd KOH vào dd FeCl 2 thì xuất hiện: A. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ B. kết tủa màu đỏ nâu C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu trắng hơi xanh . 10. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit: A. CrO 3 B. CaO C. Cr 2 O 3 D. K 2 O 11. Cho Fe lần lượt tác dụng với các chất : H 2 SO 4 loãng; ZnCl 2 ; S; H 2 SO 4 đặc nguội; Cl 2 . Số trường hợp sinh ra muối Fe 3+ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 12. Ở điều kiện thường chất nào sau đây có màu lục xám? A. Cr(OH) 3 B. Fe(OH) 3 C. Cr 2 O 3 D. AgCl 13. Quặng chứa hàm lượng sắt nhiều nhất tên gọi và công thức là: A. Fe 3 O 4 - manhetit B. Fe 2 O 3 - hematit C. FeS 2 - pirit D. Fe 3 O 4 - hematit nâu 14. Cho các chất sau: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ; NaOH; . Số chất tác dụng với dd HCl là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 15. Nung m(g) Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 8g một oxit. Giá trị của m(g): A. 10,7g B. 5,35g C. 23,78g D. 11,9g 16. Kim loại phản ứng được với HNO 3 đặc nguội là: A. Cu B. Al C. Fe D. Cr 17. Cho các chất sau: CuSO 4 ; HCl; AlCl 3 ; FeCl 3 ; Zn(NO 3 ) 2 . Các chất đều phản ứng với Fe là: A. CuSO 4 ; HCl; FeCl 3 B. AlCl 3 ; HCl;FeCl 3 C. CuSO 4 ; HCl D. CuSO 4 ; FeCl 3 18. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. Al; Zn; Cr; Fe B. Fe; Cr; Zn;Al C. Zn; Al; Cr; Fe D. Al; Cr; Zn; Fe 19. Phản ứng nào sau đây không tạo ra khí ? A. Fe 2 O 3 tác dụng với dd HNO 3 loãng B. FeO tác dụng với dd HNO 3 loãng C. Fe 3 O 4 tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nóng D. Fe tác dụng với dd HCl 20. Cho dd chứa AlCl 3 và FeCl 3 tác dụng với dd KOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Chất rắn X là: A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 C. FeO; Al 2 O 3 D. FeO 21. Để nhận biết CO 3 2- có thể dùng: A. dd nước vôi trong B. dd NaCl C. dd KOH D. AgNO 3 22. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với NaOH ? A. Cr 2 O 3 B. Fe(OH) 2 C. Fe(OH) 3 D. Cr(OH) 2 23. Lần lượt nhúng một lá Fe vào các dung dịch muối : AgNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 , CuSO 4 , FeCl 3 , AlCl 3 . Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 24. Kim loại có thể khử Fe 3+ thành Fe 2+ là A. Cu B. Ba C. Ag D. Na 25. Cho dãy chất sau : NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , FeCl 2 , AlCl 3 ; số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 26. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit A. CrO 3 B. Fe 2 O 3 C. CaO D. MgO 27. Cho dãy các kim loại : Al, Cu, Ag, Fe. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là A. Cu B. Al C. Ag D. Fe 28. Hòa tan 2,8 gam Fe trong dung dịch HNO 3 đặc nóng (dư) thu được V lít khí có màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 3,36 lít B. 1,12 C. 0,336 D. 0,112 29. Dẫn luồng khí H 2 dư đi qua ống chứa Al 2 O 3 , FeO, ZnO nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn A. Các chất trong A gồm A. Al 2 O 3 ; Fe; Zn B. Fe; Zn C. Al, Fe, Zn D. Al 2 O 3 ; Fe; ZnO 30. Hòa tan hoàn toàn 1,08g một kim Onthionline.net Kiểm Tra Tiết Môn Hoá Đề I - Lí Thuyết: ( điểm ) Hiđrôxít lưỡng tính chất ? Tích số ion nước ? Giá trị tích số ion nước 25 oC ? Các gí trị [H+] pH đặc trưng cho môi trường ? Hãy màu quỳ tín, phenolphthalein dung dịch giá tr ị pH khác Tính chất muối ? II – Bài Tập: ( điểm ) Viết phương trình điện li chất sau : K2S, NaH2PO4, CaCl2, Zn (OH)2 Viết phương trình phân tử phương trình ion rút gọn: BaCl2+ H2SO4 → Na2CO3 + HCl → Na + F → Na2CO3+ Ca (CO3)2 → K2CO3 + NaCl → MgSO4+ BaCl2 → FeCl3+ NaOH → CaCO3+ HCl → Một dung dịch có[H+] = 0,01M Tính [OH-] pH dung dịch Cho biết môi trường dung dịch nàylà axit, trung tính hay kiềm màu quỳ tím dung dịch màu ? Tính nồng độ [H+], [OH -], pH dung dịch sau: a) Dung dịch HCl = 0,01M b) Dung dịch H2SO4 = 0,05M c) Dung dịch Ba (OH)2 = 0,005M Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 = 0,25M với 60 ml dung dịch Ba (OH)2 = 0,25M Tính pH dung dịch thu Hoà tan 2,4g dung dịch Mg với 100 ml dung dịch HCl 3M Tính pH thu dung dịch ( Biết: Mg = 24 ) Kiểm Tra Tiết Môn Hoá Onthionline.net Đề I - Lí Thuyết: ( điểm ) Bazơ chất ? Tích số ion nước ? Giá trị tích số ion nước bao nhiêukhi 25 oC ? Phương trình ion rút gọn cho ta biết điều ? Phản ứng trao đổi ion dung dịch ch ất điện li ? Ch ất ch ỉ th ị axit Tính chất axit ? II – Bài Tập: ( điểm ) Viết phương trình điện li chất sau : Pb (OH)2, NaH2PO4, H2SO4, HI Viết phương trình phân tử phương trình ion rút gọn: CuCl2 + NaOH → CaCO3 ( r ) + HCl → K 2CO3 + NaCl → Pb (OH) ( r ) + HNO3 → MgCl2 + KNO3 → FeSO4 + NaOH → Pb (OH) + HNO3 → Một dung dịch có pH = 0.1M Tính nồng độ mol ion [H+], [OH-] dung dịch cho biết màu phenolphthalein dung dịch Tính nồng độ [H+], [OH -], pH dung dịch sau: a) Dung dịch H2SO4 = 0,05M b) Dung dịch Ba (OH)2 = 0,005M c) Dung dịch HCl = 0,01M Trộn 60 ml dung dịch H2SO4 = 0,25M với 60 ml dung dịch Ba (OH)2 = 0,25M Tính pH dung dịch thu Hoà tan 2,4g dung dịch Mg với 100 ml dung dịch HCl 3M Tính pH thu dung dịch ( Biết: Mg = 24 ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN HOÁ 10 NÂNG CAO – CHƯƠNG NHÓM OXI ĐẾ 1 A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Câu 1. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X 2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s 2 2s 2 2p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 . C. [Ne] 3s 2 3p 6 . D. [Ar] 4s 2 4p 6 . Câu 2. Chọn hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu. A. H 2 SO 4 . B. H 2 S. C. SO 2 . D. SO 3 . Câu 3. H 2 S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh? A. O 2 . B. SO 2 . C. FeCl 3 . D. CuCl 2 . Câu 4. Hoà tan 0,01 mol oleum H 2 SO 4 .3SO 3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml. Câu 5. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí H 2 S? A. P 2 O 5 . B. H 2 SO 4 đặc. C. CaO. D. Cả 3 chất. Câu 6. Từ 120 kg FeS 2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H 2 SO 4 98% (d = 1,84 gam/ml)? A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit. Câu 7. Số oxi hoá của S trong các chất: SO 2 , SO 3 , S, H 2 S, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 lần lượt là: A. +4, +4, 0, -2, +6, +6. B. +4, +6, 0, -2, +6, +4. C. +4, +6, 0, -2, +6, +6. D. +4, +6, 0, -2, +4, +6. Câu 8. Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2FeO + 4H 2 SO 4 đặc -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O. B. Fe 2 O 3 + 4H 2 SO 4 đặc -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O. C. FeO + H 2 SO 4 loãng -> FeSO 4 + H 2 O. D. Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 loãng -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. B. TỰ LUẬN Bài 1: (2 điểm) Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Bài 2: (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 672 ml khí SO 2 (ở đktc) ( sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO 2 đó vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 0.5M thu được dung dịch B. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A? c) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch B? ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Phản ứng nào không thể xảy ra? A. SO 2 + dung dịch nước clo. B. SO 2 + dung dịch BaCl 2 . C. SO 2 + dung dịch H 2 S. D. SO 2 + dung dịch NaOH. Câu 2. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO 2 và CO 2 ? A. dung dịch nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH) 2 . D. dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 3. Cho FeCO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là: A. CO 2 và SO 2 . B. H 2 S và CO 2 . C. SO 2 . D. CO 2 . Câu 4. Axit sunfuric đậm đặc được dùng để làm khô chất khí nào sau đây? 1. Khí H 2 . B. Khí CO 2 . C. Hơi nước. D. Khí H 2 S. Câu 5. Hidrosunfua là 1 axit A. có tính khử mạnh. B. có tính oxi hóa mạnh. C. có tính axit mạnh. D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Câu 6. Hoà tan 33,8 gam oleum H 2 SO 4 . nSO 3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là A. H 2 SO 4 .SO 3 . B. H 2 SO 4 .2SO 3 KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu 1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau ở dạng phân tử và ion thu gọn: a./. HCl + NaOH → b./. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → Câu 2 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có): NO → NO 2 → HNO 3 → AgNO 3 → Ag Câu 3: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Viết phản ứng minh hoạ. Câu 4: Giải thích hiện tượng và viết các PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho Al vào dung dịch HNO 3 loãng, không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu, mùi khai thoát ra. b) Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch K 2 CO 3. Câu 5 : Dung dịch NaOH có pH = 12. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Câu 6 : Để thu được muối photphat trung hoà cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Gọi tên muối thu được. Câu 7 :Cho 28,95 gam hỗn hợp A gồm Cu và Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 6,72 lit khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Cu= 64; Zn= 65) Câu 8 : Hoà tan 5,94g kim loại R hoá trị III (không đổi) vào dung dịch HNO 3 10% (d = 1,05g/ml) thu được 4,928 l lít khí (đktc) không màu hoá nâu trong không khí. Xác định kim loại M, thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng. Câu 9: Viết PTHH có thể xảy ra khi: a) Cho axit H 3 PO 4 tác dụng với Ca(OH) 2 theo tỷ lệ 2:1. b) Khí CO 2 đẩy axit silixic ra khỏi muối silicat (Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O  ?) Câu 10: a) Cho m g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48lít khí (ở đktc). Cho toàn bộ khí trên vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng của muối tạo thành. b) Nhiệt phân hoàn toàn a g CaCO 3 rồi dẫn toàn bộ khí A sinh ra vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,70 gam kết tủa. Tính thể tích khí A (ở đktc). Cho KLNT: C=12; H=1; O=16; Na=23; Ba=137; Al=27; Fe=56. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG NITƠ, PHÔTPHO A. Phần Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Tính chất hóa học của amoniac là: A. Tính bazơ yếu B. Tính oxi hóa và tính axit C. Tính khử và oxi hóa D. Tính bazơ và tính khử Câu 2: Có thể chứa HNO 3 đặc nguội trong bình làm bằng vật liệu nào sau đây: A. Zn B. Cu C. Ag D. Fe Câu 3: Cho 0,2(mol) axit H 3 PO 4 tác dụng đủ với 0,5(mol) NaOH. Muối nào được tạo thành? A. Na 3 PO 4 B. NaH 2 PO 4 C. Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 D. Na 2 HPO 4 , Câu 4: Xếp các chất sau theo thứ tự GIẢM dần số oxi hoá của nitơ. (1) NO (2) NO 2 (3) NO 3 – (4) NH 4 Cl (5) N 2 A. 4, 5, 1, 3, 2. B. 3, 2, 1,5, 4. C. 3, 1, 2, 5, 4. D. 4, 5, 1, 2, 3. Câu 5: Dãy số oxi hóa của phot pho trong hợp chất là: A. 3, +2, +5 B. 0, +3, +5 C. 3, 0, +5 D. 3, +3, +5 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là: A. 27 B. 15 C. 30 D. 13 Câu 7: Khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây: A. Phân t ử N 2 có liên kết cộng hóa trị không phân c ực B. Phân tử N 2 có liên kết ba rất b ền vững C. Nitơ có bán kính nguyên t ử nhỏ nh ất trong nhóm D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. Câu 8. Thuốc thử để nhận biết ion nitrat (NO 3  ) là: A. AgNO 3 B. Vụn đồng và H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch kiềm D. BaCl 2 Câu 9: Axit nitric là một chất: A. Có tính khử mạnh B. Có tính oxi hóa mạnh C. Có tính axit yếu D. Tất cả đều sai Câu 10: Khi nhiệt phân dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO 2 và O 2 ? A. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 C. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , KNO 3 B. Phn T lun: (5) a. cho 12,8 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc d, đun nóng thì thu đợc 6,72 lit khí NO( đktc). Xác định thành phần % về khối lợng của Fe và Mg trong hh b. Nếu cũng cho 12,8 g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội thì thu đợc V(l) khí NO 2 (đktc). xác định V. KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu 1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau ở dạng phân tử và ion thu gọn: a./. HCl + NaOH → b./. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH → Câu 2 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có): NO → NO 2 → HNO 3 → AgNO 3 → Ag Câu 3: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Viết phản ứng minh hoạ. Câu 4: Giải thích hiện tượng và viết các PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho Al vào dung dịch HNO 3 loãng, không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu, mùi khai thoát ra. b) Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch K 2 CO 3. Câu 5 : Dung dịch NaOH có pH = 12. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Câu 6 : Để thu được muối photphat trung hoà cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Gọi tên muối thu được. Câu 7 :Cho 28,95 gam hỗn hợp A gồm Cu và Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 6,72 lit khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Cu= 64; Zn= 65) Câu 8 : Hoà tan 5,94g kim loại R hoá trị III (không đổi) vào dung dịch HNO 3 10% (d = 1,05g/ml) thu được 4,928 l lít khí (đktc) không màu hoá nâu trong không khí. Xác định kim loại M, thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng. Câu 9: Viết PTHH có thể xảy ra khi: a) Cho axit H 3 PO 4 tác dụng với Ca(OH) 2 theo tỷ lệ 2:1. b) Khí CO 2 đẩy axit silixic ra khỏi muối silicat (Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O  ?) Câu 10: a) Cho m g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48lít khí (ở đktc). Cho toàn bộ khí trên vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng của muối tạo thành. b) Nhiệt phân hoàn toàn a g CaCO 3 rồi dẫn toàn bộ khí A sinh ra vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,70 gam kết tủa. Tính thể tích khí A (ở đktc). Cho KLNT: C=12; H=1; O=16; Na=23; Ba=137; Al=27; Fe=56. Trng em http://truongem.com KIM TRA TIT MễN HểA LP A- Trc nghim khỏch quan: Khoanh trũn vo u cõu tr li ỳng Cõu 1: Baz no phn ng vi Na2SO4 to kt ta trng A NaOH C Ba(OH)2 B Cu(OH)2 D Fe(OH)3 Cõu 2: Cht no cú th phn ng vi nc to dung dch lm giy qu chuyn mu xanh, phenolphtalein chuyn mu hng A Na2O C HCl B CaCO3D Cu(OH)2 Cõu 3: Loi phõn bún no cú nhiu nguyờn t dinh dng cn thit cho thc vt A K2SO4 C NH4NO3 B Ca3(PO4)2 D (NH4)2HPO Cõu 4: Hm lng dinh dng cú loi phõn bún K2SO4 chim bao nhiờu phn trm A 14 % C 15 % B 45 % D 46 % Cõu 5: Loi mui no tỏc dng vi axit to cht khớ bay hi A Na2CO3 C NaCl B FeSO4 D AgNO3 Cõu 6: Mui no cú th phn ng c vi dung dch baz A FeSO4 C AlPO4 B FeSO3 D Mg3(PO4)2 B Trc nghim t lun Cõu7 ỏnh du X vo nhng cp cht cú th phn ng c vi v vit cỏc PTHH xy ra: Cỏc cht CaO HCl Fe(OH)2 CuSO4 SO2 BaCl2 NaOH H2SO4 Cõu 8: Cú l hoỏ cht Na2CO3 , NaCl, hn hp Na2CO3 v Na2SO4 b mt nhón Hóy nờn phng phỏp nhn bit chỳng Cõu 9: Nhúng Zn vào dung dịch chứa 8,5g AgNO3 Chỉ sau thời gian ngắn, lấy Zn rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lợng Zn tăng thêm 5% Biết tất Ag bị đẩy bám hết vào Zn a, Vit PTPU b, Xác định khối lợng Zn ban đầu Trng em http://truongem.com IV- ỏp ỏn v thang im A- Trc nghim khỏch quan: Cõu 1: C 0,5 Cõu 2: A 0,5 Cõu 3: D 0,5 B Trc nghim t lun Cõu 7: Cỏc cht CaO SO2 X Cõu 4: B 0,5 Cõu 5: A 0,5 Cõu 6: A 0,5 HCl Fe(OH)2 CuSO4 BaCl2 X NaOH X H2SO4 Cỏc PTHH: X CaSO4 + H2O 0,5 CaO + H2SO4 CaO + SO2 CaSO3 0,5 CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 0,5 Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5 CuSO4 + 2NaOH Cõu 8: ỏnh th t cỏc l hoỏ cht v ly hoỏ cht mi l mt ớt vo cỏc l khỏc cng ỏnh du tng t - Dựng HCl nh ln lt vo cỏc l nu l no khụng phn ng ú l NaCl 0,5 - Dựng BaCl2 nh vo l cũn li nu l no xut hin kt ta trng l ú cha hn hp Na2CO3 v Na2SO4 L cũn li l Na2CO3 0,5 Cõu 9: * Gíải a, Ta có phơng trình hoá học: Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag 0,5 b, Số mol AgNO3 tham gia phản ứng: m 8,5 n= = = 0,05 (mol) M 170 - Gọi x khối lợng Zn ban đầu => mZn tăng = 5%.x = 0,05x(g) 0,5 0,5 Theo ... = 0,005M c) Dung dịch HCl = 0,01M Trộn 60 ml dung dịch H2SO4 = 0,25M với 60 ml dung dịch Ba (OH)2 = 0,25M Tính pH dung dịch thu Hoà tan 2,4g dung dịch Mg với 10 0 ml dung dịch HCl 3M Tính pH... Pb (OH) ( r ) + HNO3 → MgCl2 + KNO3 → FeSO4 + NaOH → Pb (OH) + HNO3 → Một dung dịch có pH = 0.1M Tính nồng độ mol ion [H+], [OH-] dung dịch cho biết màu phenolphthalein dung dịch Tính nồng độ... trị tích số ion nước bao nhiêukhi 25 oC ? Phương trình ion rút gọn cho ta biết điều ? Phản ứng trao đổi ion dung dịch ch ất điện li ? Ch ất ch ỉ th ị axit Tính chất axit ? II – Bài Tập: ( điểm

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan