1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de khao sat chat luong hsg hoa hoc 8 vong 3 95191

1 200 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1/4 - Mã đề thi HBT0101 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Ngày thi: 18-5-2008 Mã đề thi HBT0101 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào? A. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. C. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện. D. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử. Câu 2: Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon A. có mùi hắc B. có chứa một hay nhiều vòng benzen C. có chứa một một vòng benzen D. có mùi thơm dễ chịu Câu 3: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Tính kim loại của các nguyên tố nhóm A. B. Hóa trị cao nhất với oxi. C. Nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố. D. Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. Câu 4: Nung 6,96 gam muối RCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam oxit. Muối cacbonat đó là: A. FeCO 3 B. MgCO 3 C. CaCO 3 D. BaCO 3 Câu 5: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 10,4 gam B. 8,56 gam C. 3,28 gam D. 8,2 gam Câu 6: Khi cho isopentan tác dụng với Cl 2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1, số đồng phân monoclo có thể thu được tối đa là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 7: Cao su tự nhiên được coi là sản phẩm trùng hợp của A. isobuten B. isocloropren C. Butađien-1,3 D. isopren Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm chính nhóm II và nằm ở hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Hai muối cacbonat đó là: A. MgCO 3 và CaCO 3 B. BeCO 3 và MgCO 3 C. CaCO 3 và SrCO 3 D. SrCO 3 và BaCO 3 Câu 9: Sắp xếp các halogen Cl 2 , F 2 , Br 2 , I 2 theo chiều tăng tính oxi hóa: A. I 2 < Br 2 < Cl 2 < F 2 B. Cl 2 < Br 2 < F 2 < I 2 C. F 2 < Cl 2 < Br 2 < I 2 D. Cl 2 < Br 2 < I 2 < F 2 Câu 10: Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào? A. H 2 SO 4 loãng B. HNO 3 loãng. C. HCl. D. HNO 3 đặc, nguội. Câu 11: Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi chữ cái là một chất): (1). (A)  (D) + (F) (2). (D)  (F) + (C) (3). (F) + Br 2  (G) (4). (G) + KOH  (J) + … + … (5). (J) (B) (tam hợp) (6). (B) + Cl 2  C 6 H 6 Cl 6 (7). (J) + (C)  (D) (8). 2(J)  (X) (9). (X) + (C)  (E) Chất A và X lần lượt là: A. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH=CH 2 B. CH 4 và CH 2 =CH-CH=CH 2 C. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-C≡CH D. C 4 H 10 và CH 2 =CH-C≡CH Câu 12: Hợp chất hữu cơ là những hợp chất của A. Nguyên tố N B. Nguyên tố H và C trừ CO, CO 2 , các muối cacbonat… C. Nguyên tố C trừ CO, CO 2 , các muối cacbonat… D. Nguyên tố H Trang 2/4 - Mã đề thi HBT0101 Câu 13: Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được cả ba kim loại Fe, Cu và Al? A. NaOH. B. HCl. C. FeCl 3 D. HNO 3 đặc, làm lạnh. Câu 14: C 3 H 9 N có số đồng phân amin là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 15: Hòa tan hết 20,8 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 bằng lượng dư dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch Y. Để tác dụng onthionline.net TRƯỜNG THCS PHẠM HUY QUANG ĐÔNG HƯNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG MÔN HÓA HỌC VÒNG Thời gian làm bài: 120 phút Câu_(4 điểm) Cân phương trình phản ứng sau? t Fe + Cl2 → FeCl3 t CuO + NH3 → Cu + N2 + H2O t FeS + O2 → Fe2O3 + SO2 t CxHy + O2 → CO2 + H2O t CxHy(COOH)2 + O2 → CO2 + H2O Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O t FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O t Fe2O3 + CO → FexOy + CO2 0 0 0 Câu 2_(4 điểm) Đốt cháy 7,2 g hợp chất A cần dùng vừa đủ 5,376 lít oxi (đktc), sau phản ứng thu CO2 H2O theo tỉ lệ khối lượng 22:9 Tìm công thức phân tử hợp chất A biết g A bay thể tích thể tích 4,4 g CO2 điều kiện? Câu 3_(3.5 điểm) Một bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm CO CO2, phân tích thấy có 2,04 g cacbon 2,464 lít oxi(đktc) Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí X tỉ khối X khí hiđro? Câu 4_(4.5 điểm) Hỗn hợp B gồm N2 H2 đựng bình kín, tỉ khối A hiđro 8,8 Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp sau đưa bình nhiệt độ ban đầu thu hỗn hợp khí D có tỉ khối hiđro 11 t Biết sơ đồ phản ứng: N2 + H2 → NH3 a Giải thích tỉ khối lại tăng? b Tính phần trăm thể tích khí có hỗn hợp B D? Câu 5_(4 điểm) Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp Y gồm Fe kim loại R (có hóa trị không đổi) cần 3,92 lít oxi (đktc) sau phản ứng thu 16,7 g hỗn hợp hai oxit Biết Y mR : mFe = 9:28 a Tính phần trăm khối lượng chất Y? b Tìm kim loại R? -Hết - Së gd & ®t VÜnh phóc PHßNG DG & §T PHóC Y£N KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 9 LẦN 2 MÔN VẬT LÍ – NĂM HỌC 2011- 2012 Thời gian làm bài: 150 phút. Câu 1. Một chiếc thuyền bơi từ bến A đến bến B ở cùng một bên bờ sông với vận tốc đối với nước là v 1 = 3km/h. Cùng lúc đó một ca nô chạy từ bến B theo hướng đến bến A với vận tốc đối với nước là v 2 = 10km/h. Trong thời gian thuyền đi từ A đến B thì ca nô kịp đi được 4 lần quãng đường đó và về đến B cùng một lúc với thuyền. Hãy xác định: a. Hướng và độ lớn vận tốc của nước sông. b. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô đi và về B (với quãng đường như câu a) có thay đổi không? Vì sao? Câu 2. Một bình hình trụ có bán kính đáy R 1 = 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 c. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R 2 = 10cm ở nhiệt độ t 2 = 40 0 c vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D 1 = 1000kg/m 3 và của nhôm D 2 = 2700kg/m 3 , nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.K và của nhôm C 2 = 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường. a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt. b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t 3 = 15 0 c vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D 3 = 800kg/m 3 và C 3 = 2800J/kg.K. Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? Câu 3. Cho hai gương phẳng G 1 và G 2 lần lượt quay quanh hai trục cố định I 1 và I 2 . S là một điểm cố định đặt trước hai gương sao cho: · 1 2 SI I α = và · 2 1 SI I β = . Gọi ảnh của S qua G 1 là S 1 qua G 2 là S 2 . Tìm góc ϕ hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương để khoảng cách S 1 S 2 là: a) Lớn nhất. b) Nhỏ nhất. Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U=16V, R 0 =4 Ω , R 1 =12 Ω . R x là giá trị tức thời của biến trở. R A và R dây không đáng kể. a) Tìm R x sao cho công suất tiêu thụ trên nó là 9W, tính hiệu suất của mạch điện biết tiêu hao trên R x và R 1 là có ích. b) Với giá trị nào của R x thì công suất tiêu thụ trên nó là cực đại? Tìm giá trị cực đại đó. Hết Họ và tên học sinh: Lớp: (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) A U R 0 R 1 R x ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. Câu Nội dung Điểm Câu 1 2,5 Điểm a) Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h ). - Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t 1 = uv S + 1 0,5đ - Thời gian chuyển động của ca nô là: t 2 = uv S uv S + + − 22 22 0,25đ Theo bài ra: t 1 = t 2 ⇔ uv S + 1 = uv S uv S + + − 22 22 Hay: uv + 1 1 = uvuv + + − 22 22 ⇒ 044 2 2212 2 =−++ vvvuvu (1) Giải phương trình (1) ta được: u ≈ - 0,506 km/h 0,5đ Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h 0,25đ b) Thời gian ca nô đi và về: t 2 = 22 2 2 22 2 22 22 4 )(2 22 uv vS uv uvuv S uv S uv S − = − −++ = + + − 0,5đ Khi nước chảy nhanh hơn (u tăng) ⇒ v 2 - u 2 giảm ⇒ t 2 tăng (S, v 2 không đổi) 0,5đ a) Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt - Khối lượng của nước trong bình là: m 1 = V 1 .D 1 = ( π R 2 1 .R 2 - 2 1 . 3 4 π R 3 2 ).D 1 ≈ 10,467 (kg). 0,25đ - Khối lượng của quả cầu là: m 2 = V 2 .D 2 = 3 4 π R 1 ` KHẢO SÁT ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC MÃ ĐỀ 113 Câu 1 : Dẫn 1,68 lit CO 2 (đkc) vào dd Ba(OH) 2 thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X , thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị a là: A. 10,835 B . 9,85 C . 14,775 D . 12,805 Câu 2 : Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. axit 3-hiđroxipropanoic B . etylen glicol C. axit ađipic D . ancol o-hiđroxibenzylic Câu 3 : Cho 17,8 gam bột Fe vào 0,8L dd hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp bột kim loại và NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m: 2 A. 16,8 B . 17,8 C . 13,48 D . 10,68 Câu 4 : Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en, propylen. B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en, axetylen. C. 1,1,2,2-tetrafloeten; caprolactam; oxit etylen; vinyl clorua. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen, vinyl clorua. Câu 5 : Hỗn hợp A gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,4 mol (số mol của X lớn hơn số mol của Y). Nếu đốt cháy hoàn toàn A, thu được 26,88 lít khí CO 2 (đktc) và 20,16 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng A với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 75 %) thì số gam este thu được là A. 20,16 B . 13,44 C . 13,68 D . 13,92 Câu 6 : Cho hh A gồm FeS 2 và Cu 2 S phản ứng vừa đủ với ddHNO 3 . Sau phản ứng thu được ddB ( chỉ chứa các muối sunfat) và 3 44,8 lít NO 2 (đkc). Cô cạn ddB thu được m gam răn. Giá trị m là: A. 36 B . 32 C . 28 D . 24 Câu 7 : Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dd HNO 3 1M, thu được 1,68 lit (đkc) hhG gồm 2 khí không màu và không hóa nâu trong không khí, tỷ khối hơi hhG so với hydro bằng 17,2. Giá trị m là A. 6,21 B . 6,48 C . 6,93 D . 6,43 Câu 8 : Cho 58 gam hhA gồm FeCO 3 và Fe x O y phản ứng với HNO 3 dư, thu được 8,96 lit (đkc) hhG gồm 2 khí có tỷ khối hới so với hydro bằng 22,75. Nếu hào tan hết 58 gam hhA thấy cần V lit dd HCl 0,5M. Giá trị V là: A. 3,6 B . 3,2 C . 2,8 D . 1,8 Câu 9 : Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?. A. Thổi CO 2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH) 2 . B. Cho dung dịch H 2 SO 4 đến dư vào dung dịch Na 2 ZnO 2 (hoặc 4 Na 2 [Zn(OH) 4 ]). C. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . D. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 . Câu 10 : Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội. (II) Sục khí H 2 S vào nước brom. (III) Sục khí CO 2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá sắt vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A. 2 B . 1 C . 3 D . 4 Câu 11 : Cho các nguyên tố: X (Z = 19), Y (Z = 7), Z (Z = 14), T (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. T, X, Z, Y. B . X, T, Y, Z. C . Y, Z, T, X D . X, T, Z, Y. Câu 12 : Cho các hợp kim sau: Ag-Fe (I); Mg–Fe (II); Fe-C (III); Sn- Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, III và IV B . II, III và IV C . I, II và IV D . I, II và III 5 Câu 13 : Hỗn hợp bột 3 kim loại Al, Zn, Mg có khối lượng 3,59 gam được chia làm 2 phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 4,355 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 đem hòa tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 loãng thu được V lít khí H 2 (đkc). V có giá trị là: A. 4,48 lít B . 3,136 lít C . 3,584 lít D . 5,6 lít Câu 14 : Nung 34,6 gam hhA gồm Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , KHCO 3 , thu được 3,6 gam nước và m gam rắn. Giá trị m là : A. 17,8 B . 22,2 C . 43,8 PHÒNG GD& ĐT SÔNG LÔ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : HOÁ HỌC (Thời gian làm bài 120 phút) *** Câu 1: (2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 1. Fe 2 O 3 + CO  Fe x O y + ? 2. KMnO 4  ? + O 2 + ? 3. Al + Fe x O y  Fe + ? 4. Fe + O 2  Fe x O y 5. ? + H 2 O  NaOH Câu 2: (1,5đ) Khi nhiệt phân a gam KClO 3 và b gam KMnO 4 thu được lượng oxi như nhau. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Hãy tính tỉ lệ b a . Câu 3: (1,5đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO 4 10 %. Câu 4: (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H 2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A. 1. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m. 2. Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V. Câu 5: (2,5đ) Hỗn hợp khí X gồm H 2 và CH 4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. 1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X. 2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. Cho Cu=64, O=16, H=1, Fe=56, C=12, Cl=35,5, K=39, Mn=55. Hết Họ và tên thí sinh……………………………………….Số báo danh……………. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD VÀ ĐT SÔNG LÔ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC 8 NĂM HỌC 2009-2010 *** CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2đ) 1 2 3 4 5 xFe 2 O 3 + (3x-2y)CO  0t 2 Fe x O y + (3x-2y)CO 2 2KMnO 4  0t K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 2yAl + 3 Fe x O y  0t 3xFe + yAl 2 O 3 2xFe + yO 2  0t 2 Fe x O y Na 2 O + H 2 O  2NaOH -Phản ứng 4 và 5 là phản ứng hoá hợp - Phản ứng 2 là phản ứng phân huỷ,4 pư hoá hợp -phản ứng 1,2,3 và 4 là phản ứng oxi hoá khử (Nếu thiếu ĐK t 0 ở các phản ứng 1,2,3,4 thì chỉ cho ½ số điểm của phản ứng đó) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1,5đ) nKClO 3 = 5,122 a mol, nKMnO 4 = 158 b mol PTPƯ hoá học: 2KClO 3  0t 2KCl + 3O 2 (1) 2KMnO 4  0t K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 (2) Theo (1) nO 2 = 2 3 nKClO 3 = 5,122 5,1 a mol Theo (2) nO 2 = 2 1 nKMnO 4 = 158 5,0 b mol Vì lượng oxi thu được như nhau nên ta có: 5,122 5,1 a = 158 5,0 b  b a = 948 245 . 0,25 0,25 0,25 0,125 0,125 0,5 Câu 3 (1,5đ) Khối lượng CuSO 4 trong 400 gam dung dịch CuSO 4 10%: m= 400. 100 10 =40 gam Gọi x là khối lượng CuSO 4 .5H 2 O cần lấy  Khối lượng dung dịch CuSO 4 5% cần lấy là 400-x gam Khối lượng CuSO 4 trong CuSO 4 .5H 2 O là: m 1 = 250 160x (g) Khối lượng CuSO 4 trong dung dịch CuSO 4 5%: m 2 = 100 )400(5 x  (g) Từ đó ta có m 1 + m 2 = m  250 160x + 100 )400(5 x  = 40  x  33,9 gam.  m dd CuSO 4 5% = 400-33,9 = 366,1 gam. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 4 (2,5đ) 1 nH 2 = 4,22 48,4 = 0,2 mol ; nFe 3 O 4 = 232 4,17 = 0,075 mol 0,25 2. PTPƯ: 4H 2 + Fe 3 O 4  0t 3Fe + 4H 2 O (1) Theo (1) và bài cho ta suy ra H 2 phản ứng hết, Fe 3 O 4 dư nFe 3 O 4 pư = 0,25 nH 2 = 0,05 mol  nFe 3 O 4 dư = 0,075-0,05 = 0,025 mol = 0,75= nH 2 = 0,15 mol nFe Chất rắn A gồm: Fe 0,15 mol và Fe 3 O 4 dư 0,025 mol  m= 0,15.56 + 0,025.232 = 14,2 gam Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 (2) Trường THCS Triệu Tài ĐỀ KIỂM TRA HSG MÔN HÓA Câu (2 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron electron 52. Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16. a. Tính số hạt loại nguyên tử X b. Cho biết số electron lớp nguyên tử X c. Tìm nguyên tử khối X, biết mp » mn » 1,013đvC d. Tính khối lượng gam X, biết khối lượng nguyên tử C là: 1,9926 -23gam C = 12đvC. Câu 2(1.5 điểm): Lập phương trình hóa học phản ứng sau: a. Al + NH4ClO4 → Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O b. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O c. CxHyOz + O2 → CO2 + H2O Câu (2 điểm): a. Khí A chứa 80% cacbon 20% hiđro; lít khí A (đktc) nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học A. b. Đốt hợp chất Y khí oxi sinh khí cacbonic, nước khí nitơ. Cho biết nguyên tố bắt buộc phải có thành phần Y? Nguyên tố có, thành phần Y? Giải thích. Câu 4(2.5 điểm): a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành trộn 5,4gam Al với 12gam S đun nóng để phản ứng xảy hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo sản phẩm nhất. b. Có hỗn hợp khí gồm 15gam NO 2,2gam hiđro. b1. Tính khối lượng 1mol hỗn hợp khí trên. b2. Hỗn hợp khí nặng hay nhẹ khí metan: CH4 lần? Câu (2 điểm): Dùng khí CO để khử hoàn toàn 80 gam hỗn hợp hai chất rắn gồm Fe 2O3 CuO, thu hỗn hợp kim loại 57,2gam khí cacbonic theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + CO Fe + CO2 (1) CuO + CO Cu + CO2 (2) a. Tính thể tích khí CO cần dùng khối lượng hỗn hợp kim loại thu sau phản ứng. (Thể tích khí đo đktc) b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 CuO có hỗn hợp ban đầu. (Al =27; S =32; Fe=56; O =16; C=12; H=1; N=14; C=12; Cu =64; Cl =35,5). . . . . . . . . . . . . Trường THCS Triệu Tài ĐỀ KIỂM TRA HSG MÔN HÓA Câu (2 điểm): Hãy rõ câu đúng, câu sai câu sau. Giải thích? A- Số nguyên tử Fe 2,8 gam Fe nhiều số nguyên tử Mg có 1,4 gam Mg. B- Dung dịch muối ăn hỗn hợp. C- 0,5 mol O có khối lượng gam D- nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam Câu (2điểm): Để khử m(g) Fe2O3 thành Fe cần 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí CO H2 a- Viết PTHH b- Tính m % thể tích khí hỗn hợp. Cho biết tỉ khối hỗn hợp khí so với khí C2H6 0,5 ( Fe:56 ; C:12 ; O:16 ; H:1 ) Câu ( 2điểm): Trên đĩa cân để cốc đựng dung dịch HCl H2SO4 cân vị trí thăng bằng. - Cho vào cốc dựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a(g) nhôm Sau thời gian cân vị trí thăng Tính a, biết có phản ứng sau xảy ra: - CaCO3 + 2HCl → CaCl2 +CO2 + H2O - 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ( Biết Al:27 ; C:12 ; O:16 ; Ca:40 ; H:1 ) Câu (2 điểm) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm kim loại Mg, Al, Fe Cu không khí dư oxi đến thu hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi 58,5 gam. Viết PTHH biểu diễn phản ứng xảy tính thể tích khí oxi (đktc) tác dụng với hỗn hợp kim loại. ( Biết Mg: 24, Al: 27, Fe: 56, Cu: 64). Câu (2 điểm ): Đốt 12,4 (g) phốt khí oxi. Sau phản ứng thu 21,3 (g) điphotphopentaoxit. Tính: a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng ? b) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng ? ( Biết P: 31, O: 16) .

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w