1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi dh 2011 mon ngu van 38907

3 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

de thi dh 2011 mon ngu van 38907 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

BỘ GIÁO D Ụ C VÀ ĐÀ O TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN; Khối: C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang) Câu Ý Nội dung I Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngôn nào? Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì? 2,0 1. Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn (1,0 điểm) - Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 của nước Mĩ). - Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách mạng Pháp). 0,5 0,5 2. Ý nghĩa của việc trích dẫn (1,0 điểm) - Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữa Việt Nam với các nước lớn trên thế giới. - Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận ở phần tiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thống lập luận của bản tuyên ngôn. 0,5 0,5 1 2 Câu Ý Nội dung III.a Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân 5,0 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm (0,5 điểm) - Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo; có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học hiện đại Việt Nam. - Chữ người tử tù (in trong tập Vang bóng một thời) là truyện ngắn xuất sắc, kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước năm 1945. 0,5 2. Phân tích tình huống truyện (4,0 điểm) - Nội dung tình huống: Đó là cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le giữa người tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù. Xét về phương diện xã hội, họ ở thế đối lập nhau (một bên là tử tù chờ ngày ra pháp trường; một bên là quản ngục nắm trong tay sinh mệnh của tù nhân). Nhưng xét về phương diện nghệ thuật, họ là những người có tâm hồn đồng điệu. - Diễn biến tình huống: + Thái độ lúc đầu của Huấn Cao: Tỏ ra coi thường, khinh bạc ngay cả khi nhận được sự chăm sóc lặng lẽ, chu tất của viên quản ngục (Huấn Cao: “Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.”). + Sự thay đổi thái độ của Huấn Cao: Khi hiểu ra tấm lòng chân thành và sở thích cao quý của viên quản ngục, Huấn Cao hết mực trân trọng và đồng ý “cho chữ” (Huấn Cao: “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”). + Cảnh cho chữ trong nhà ngục: Diễn ra như “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Không gian và thời gian rất đặc biệt (nơi ngục tù, lúc đêm khuya); vị thế các nhân vật bị đảo ngược (tử tù thành thần tượng, ân nhân của cai ngục; cai ngục thành người ngưỡng - Hết - 3 Câu Ý Nội dung 2. Phân tích đoạn thơ (4,0 điểm) a. Về nội dung: Đất nước với cái nhìn có chiều sâu và phát hiện mới mẻ (2,5 điểm) - Phát hiện mới từ không gian địa lý: thiên nhiên đất nước trở nên thiêng liêng, gần gũi hơn khi có sự hoá thân của nhân dân. + Những địa danh, thắng cảnh tiêu biểu của đất nước, in đậm dấu ấn tâm hồn, lối sống nhân dân. + Nhân dân – những con người bình dị, vô danh – đã hoá thân vào đất nước; mỗi người lặng lẽ góp phần mình làm nên vẻ kì thú của thiên nhiên và bề dày của truyền thống. - Khái quát về đất nước với những suy ngẫm có tính triết lí sâu sắc: + Từ thiên nhiên đất nước, suy ngẫm về vẻ đẹp tâm hồn của con người, lịch sử Việt Nam. + Từ những cuộc đời, những hoá thân cụ thể, nhận thức sâu hơn về mối quan hệ gắn bó giữa thiên nhiên và con người, giữa đất nước và nhân dân. - Chủ thể trữ tình bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên kì thú, về những truyền thống quý báu của dân tộc; thể hiện niềm trân ONTHIONLINE.NET ONTHIONLINE.NET Đề thi ĐH năm 2011 Ngữ văn khối C – D - H Cảm nhận Anh (Chị) hình tượng bóng tối ánh sáng hai truyện ngắn lãng mạn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) HƯỚNG DẪN GIẢI § Dạng đề cảm nhận, so sánh hai hình tượng, hai nhân vật, hai đoạn thơ, hai đoạn văn… có cấu trúc làm sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh (cảm nhận) THÂN BÀI: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) KẾT BÀI: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân ĐÁP ÁN THAM KHẢO ONTHIONLINE.NET CẤU TRÚC MỞ BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh (cảm nhận): Bóng tối ánh sáng hai tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn 0.5 Tuân) Làm rõ đối tượng thứ nhất: THÂN BÀI Hình tượng bóng tối Hai đứa trẻ: diễn tả tù đọng, bế tắc, ngột ngạt, nghèo đói, không lối thoát 1.0 Hình tượng ánh sáng: nhỏ nhoi, yếu ớt, tàn lụi… biểu trưng cho sống lạc hậu, tù đọng đến ngày mai Làm rõ đối tượng thứ 2: Hình tượng bóng tối Chữ người tử tù: tàn bạo, dơ bẩn xã hội phong kiến suy đồi Sự xấu xa đê tiện thấp hèn 1.0 Hình tượng ánh sáng: biểu tượng cho Đẹp, Dũng, Thiên Lương sáng người Cái đẹp chiến thắng So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật: Tương đồng: sử dụng bóng tối ánh sáng để tạo ý đồ riêng cho sáng tạo nghệ thuật Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng bóng tối nguyên tắc đối lập, thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình truyện Bóng tối sử dụng để nói âm u, tù túng, xấu xa lực Ánh sáng hướng người vươn đến điều tốt đẹp 1.5 Khác biệt: với Nguyễn Tuân ánh sáng bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có chuyển hóa từ bóng tối ánh sáng Với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện vừa sử dụng phông nhằm làm bật giá trị nhân văn tác phẩm Lý giải khác biệt: 0.5 Với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt nguồn từ đẹp lớn lao, cao cả, bi hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ thuật xây dựng dựa đối lập gay gắt, ánh sámg bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ, chuyển biến bất ngờ, đột ngột Đó vừa thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng chân lý, đẹp với xấu, ác ONTHIONLINE.NET Thạch Lam ý đến bình thường, giản dị, nhỏ nhoi sống nên ánh sáng bóng tối tác phẩm ông chuyển biến dội, bất ngờ - Khái quát nét giống khác tiêu biểu KẾT BÀI - Có thể nêu cảm nghĩ thân HẾT 0.5 Sở GiáO dục và đào tạo hà tĩnh Phòng gd & đt lộc hà đề chính thức đề thi CHọn đội tuyển HSG tỉnh năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 9 (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1. (9 điểm) Khi tả về mùa xuân Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du viết: "Ngày xuân con én đa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi. Cỏ non xanh rợn chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm " ( trích Cảnh ngày xuân - Truyện Kiều) Trớc cảnh đất trời vào xuân Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Rằm xuân lộng lộng trăng soi Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền" (Rằm tháng giêng - 1948) Hãy nêu những cảm nhận của em ? Câu 2: (9 điểm) Bằng những nhận thức thực tiễn và những kiến thức văn học đã đợc học , em hiểu đợc những gì về câu nói của nhà văn M. Gorki: "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là lòng ngời". Câu 3. (2 điểm) Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) nói về vấn đề tiết kiệm trong học sinh hiện nay. Họ và tên thí sinh: Số báo danh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR ƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 PTCNN NĂM 2009 ĐỀ THI MÔN: Văn – Tiếng Việt Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 6/6/2009 Đề thi gồm 1 trang I. Phần Tiếng Việt ( 3 điểm) 1. Thế nào là thành phần phụ chú ? 2. Tìm các thành phần phụ chú trong các ví dụ ở dưới đây và cho biết chúng bổ sung điều gì ? - Chúng tôi, mọi người - kể cả anh đều tưởng con bé sẽ đứng im đó thôi. ( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) - Cô bé nhà bên ( có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi) ( Quê hương - Giang Nam) II. Phần Văn ( 7 điểm) Phân tích đoạn thơ sau : Thình lình đèn điện tắt phòng buyn -đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kề chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình ( Ánh trăng – Nguyễn Duy) ( Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2008) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 120’ I. Lý thuyết: (3đ) Câu 1: (1đ) Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn sau: “Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều, tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ”. (Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài) Câu 2: (1đ) Vận dụng kiến thức đã học, em hãy giải nghĩa các từ sau: - Tích cực - Thân thiện Câu 3: (1đ) Tìm hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. II. Tập làm văn: (7đ) Ngôi trường em yêu. ĐÁP ÁN I. Lý thuyết: (3đ) Câu 1: (1đ) - Từ Hán Việt: Thủy, quan tâm Câu 2: (1đ) - Tích cực: Tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra những sự biến đổi, thay đổi theo hướng tốt. - Thân thiện: Tỏ ra tử tế và có thiện cảm với nhau. Câu 3: (1đ) Hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta” HS trả lời đảm bảo những ý sau: - Cụm từ “ta với ta” thể hiện tâm trạng của chủ thể trữ tình (Bà Huyện Thanh Quan). - Trước cảnh Đèo Ngang thoáng đãng nhưng heo hút hoang vắng, nhà thơ quay về với lòng mình, với một nỗi cô đơn gần như tuyệt đối. II. Tập làm văn: (7đ) Dàn bài và biểu điểm: 1. Mở bài: (1đ) - Giới thiệu về trường em yêu - Cảm nghĩ khái quát của em đối với trường. 2. Thân bài: (5đ) - Các đặc điểm gợi cảm của trường + Phong cảnh, cây cối… đã gợi cho em cảm xúc. - Ngôi trường gắn bó với cuộc sống của em + Cung cấp kiến thức… + Tình thầy trò, tình bạn bè, kỉ niệm…. 3. Kết bài: (1đ) - Khẳng định tình cảm của em đối với trường. * Chú ý: Bài đạt điểm tối đa không sai chính tả, diễn đạt mạch lạc tình cảm trong sáng, gây ấn tượng. MA TRẬN Tự luận Chủ đề CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Văn Câu 3 1 Tiếng việt Câu 1 Câu 2 (thấp) 2 Tập làm văn Câu TLV (cao) 7 Tổng 1 1 8 10 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 120’ I.LÍ THUYẾT: Câu 1: Đặc điểm nổi bật của kiểu nhân vật có tài năng kì lạ là gì? Thử so sánh tài năng Mã Lương với tài năng của Thạch Sanh.(2đ) Câu 2: “ Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một vẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo vẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.” ( Ca dao) Hãy cho biết từ “ lợi” trong bài ca dao có phải là từ nhiều nghĩa không? Vì sao? (1đ) II/ TẬP LÀM VĂN:(7đ) Hãy kể về một tiết học mà em yêu thích. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 120’ I.LÍ THUYẾT: Câu 1: Đặc điểm nổi bật của kiểu nhân vật có tài năng kì lạ là gì? Thử so sánh tài năng Mã Lương với tài năng của Thạch Sanh.(2đ) Câu 2: “ Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một vẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo vẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.” ( Ca dao) Hãy cho biết từ “ lợi” trong bài ca dao có phải là từ nhiều nghĩa không? Vì sao? (1đ) II/ TẬP LÀM VĂN:(7đ) Hãy kể về một tiết học mà em yêu thích. ĐÁP ÁN I.LÍ THUYẾT Câu1 Mỗi nhân vật có một tài năng kì lạ và luôn luôn dùng tài năng đó chống lại cái xấu. Tài năng Thạch Sanh thiên về sức mạnh và phép thần thông. Còn tài năng của Mã Lương thiên về sự khéo léo của đôi tay, TỔ CHỨC GIÁO DỤC DAYTOT.VN https://www.facebook.com/daytot.vn/ https://www.facebook.com/kenhonthivao10/ KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2011 TPHCM Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (1 điểm) Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê lòng yêu nước nhân vật ông Hai Đó tình nào? Câu 2: (1 điểm) Kim vàng nỡ uốn câu, Người khôn nỡ nói nặng lời Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 3: (3 điểm) Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt tiếp mà “buông tay” để tự đi, viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn tính tự lập Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận cảnh mùa xuân bốn câu thơ đầu sáu câu thơ cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa […] Tà tà bóng ngà tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, -Địa chỉ: Tầng - TTTM Vân Hồ - Số 51 Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội Hotline: 0966.065.365 - 043.9785.768 TỔ CHỨC GIÁO DỤC DAYTOT.VN https://www.facebook.com/daytot.vn/ https://www.facebook.com/kenhonthivao10/ Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Đáp án đề thi BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê lòng yêu nước nhân vật ông Hai: Trong lúc sống vùng tự do, ông Hai biết tin làng ông trở thành làng Việt gian Tin mang lại nhiều xúc động cho ông Nó khiến ông có nhiều tâm trạng, suy nghĩ hành động Qua đó, thể lòng yêu làng, yêu nước ông Hai Câu 2: Câu ca dao với số hình ảnh ẩn dụ, kết cấu so sánh đặc sắc: Kim vàng uốn câu // Người khôn – nặng lời đưa lời khuyên: cần phải có thái độ tế nhị, lịch nói năng, hội thoại với giao tiếp Điều liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự: giao tiếp cần ý đến tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác Câu 3: Học sinh làm nhiều cách khác miễn có đủ số ý theo quy định Sau cách làm cụ thể: * Mở bài: nêu lại câu văn đề để dẫn đến tính tự lập Khi nhỏ, sống bảo bọc ông bà, cha mẹ lúc người thân yêu bên cạnh Bàn tay dìu dắt cha mẹ, đến lúc phải buông để độc lập bước vào đời Hai chữ “buông tay” câu văn Lý Lan bước ngoặt hai trạng thái bảo bọc, chở che phải bước Việc phải bước đoạn đường lại cách thể tính tự lập * Thân bài: -Địa chỉ: Tầng - TTTM Vân Hồ - Số 51 Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội Hotline: 0966.065.365 - 043.9785.768 TỔ CHỨC GIÁO DỤC DAYTOT.VN https://www.facebook.com/daytot.vn/ https://www.facebook.com/kenhonthivao10/ + Giải thích: tự lập gì? ( nghĩa đen: tự đứng mình, giúp đỡ người khác Tự lập tự làm lấy việc, không dựa vào người khác) Người có tính tự lập người biết tự lo liệu, tạo dựng sống cho mà không ỷ lại, phụ thuộc vào người xung quanh + Phân tích: _ Tự lập đức tính cần có người bước vào đời _ Trong sống lúc có cha mẹ bên để dìu dắt, giúp đỡ ta gặp khó khăn Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để tự lo liệu đời thân _ Người có tính tự lập dễ đạt thành công, người yêu mến, kính trọng _ Dẫn chứng + Phê phán: _ Tự lập phẩm chất để khẳng định nhân cách, lĩnh khả người Chỉ biết dựa dẫm vào người khác trở thành gánh nặng cho người thân sống trở nên vô nghĩa Những người tính tự lập, dựa vào người khác khó có thành công thật Cho nên giới động vật, có thú biết sống tự lập sau vài tháng tuổi + Mở rộng: tự lập nghĩa tự tách khỏi cộng đồng Có việc phải biết đoàn kết dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp + Liên hệ thân: cần phải rèn luyện khả tự lập cách bền bỉ, đặn ...ONTHIONLINE.NET CẤU TRÚC MỞ BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Giới thi u khái quát đối tượng so sánh (cảm nhận): Bóng tối ánh sáng hai tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn 0.5 Tuân)... bóng tối nguyên tắc đối lập, thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình truyện Bóng tối sử dụng để nói âm u, tù túng, xấu xa lực Ánh sáng hướng người vươn đến điều tốt đẹp 1.5 Khác biệt: với Nguyễn Tuân... dụng phông nhằm làm bật giá trị nhân văn tác phẩm Lý giải khác biệt: 0.5 Với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt ngu n từ đẹp lớn lao, cao cả, bi hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:14

w