1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra cuoi ky mon ngu van 76949

3 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de kiem tra cuoi ky mon ngu van 76949 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Câu 1 : (3điểm) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dới đây: 1. Xác định từ ghép trong các câu văn sau: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. 2. Hãy xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa, điệp ngữ trong đoạn văn trên. + Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ Điệp ngữ : tre( 7 lần), giữ ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) ( 0.5 điểm ) - Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.( 1 điểm ) + Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre ( 3.5 điểm ) - Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: Chống lại sắt thép quân thù, xung phong vào xe tăng đại bác, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. - Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nớc Giữ làng, giữ nớc, giữ mái nàh tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. - Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngời Việt Nam.Tre sừng sững nh một t ợng đài đợc tôn vinh và ngỡng mộ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu. > Tre là biểu tợng tuyệt đẹp về đất nớc và con ngời Việt nam anh hùng, về ngời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hơng, đất nớc. 1 Cõu 2: (2 im) Chỏu chin u hụm nay Vỡ lũng yờu T quc Vỡ xúm lng thõn thuc B i cng vỡ b Vỡ ting g cc tỏc trng hng tui th. (Ting g tra, Xuõn Qunh, Ng vn 7, tp 1) a. Ch ra v nờu c im ca cỏc bin phỏp tu t c s dng trong on th. b. Vit on vn trỡnh by cm nhn ca em v hiu qu ngh thut ca cỏc phộp tu t ú trong vic th hin ni dung. Cõu 3 (5 im): N ci ca m Câu 3 ( 6 điểm ):Suy nghĩ của em về hình ảnh ngời bà trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh G i ý 1.Mở bài : ( 1 điểm ) + Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà tra( Hoặc đi từ đề tài viết về bà ). + Nêu khái quát cảm xúc về bà : Yêu mến ngời bà có nhiều phẩm chất tốt đẹp . 2.Thân bài : Lần lợt trình bày những suy nghĩa về phẩm chất tốt đẹp của bà : a.Trân trọng ng ời bà tần tảo, chắt chiu, chịu th ơng chịu khó trong khó khăn để bảo tồn sự sống : ( 4 điểm ) + Bà nhặt nhạnh từng quả trứng hồng để xây dựng cho cuộc sống gia đình no đủ trong cần kiệm. + Tay bà khum khum soi trứng với tấm lòng chi chút, nâng đỡ từng sự sống nhỏ nhoi trong từng quả trứng: Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp b.Yêu mến ng ời bà gần gũi, gắn bó và yêu th ơng cháu tha thiết ( 4 điểm ): + Bà bảo ban nhắc nhở cháu, ngay cả khi có mắng yêu cháu khi cháu nhìn trộm gà đẻ cũng là vì thơng cháu Có tiếng bà vẫn mắng Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt ! +Bà dành trọn vẹn tình thơng yêu để chăm lo cho cháu : Bà dành dụm, chi chút chăm sóc, nâng đỡ từng quả trứng, từng chú gà con nh chắt chiu, nâng đỡ những ớc mơ hạnh phúc đơn sơ nhỏ bé của đứa cháu yêu : Bà hi vọng cháu có niềm vui khi mùa xuân đến qua một quá trình lâu dài : Từ lúc soi trứng cho gà ấp, nuôi gà lớn, chăm sóc khi mùa đông đến, bán lấy tiền mua quần áo mới: Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sơng muối Để cuối năm bán gà Cháu đợc quần áo mới c. Khâm phục ng ời bà giàu đức hi sinh vì con cháu vì đất n ớc ( 1 điểm ) + Bà không dành cho mình điều gì. Kết bài : ( 1 điểm ) + Khẳng định lại cảm nghĩ : bà hiện lên có nhiều phẩm chất tốt đẹp : Tần tảo, chịu thơng, chịu khó, giàu tình th- ơng yêu, đức hi sinh. Bà là tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt nam. + Liên hệ : trân trọng, biết ơn những ngời ONTHIONLINE.NET Trửụứng …………………………… Lụựp: ……………………………… Hó vaứ tẽn:……………………… Điểm ẹỀ KIỂM TRA CUỐI HOẽC KYỉ I MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐấI Lời phờ giỏo viờn Thụứi gian: 60 phuựt - Người coi - Người chấm: …………… I ĐỌC THẦM: ( điểm ) Giáo viên cho học sinh đọc thầm : Đất Cà Mau ( SGK TV5 tập trang 89) khoanh vào ý cho cõu 1-6 trả lời cõu 7-10 Câu 1: Mưa Cà Mau có gỡ khỏc thường? a/ Mưa to b/ Mưa có giơng c/ Mưa phũ, hồi tạnh hẳn Câu 2: Cây cối đất Cà Mau mọc sao? a/ Cây mọc thưa thớt b/ Cõy mọc san sỏt với c/ Cõy mọc qũy quần thành chũm, thành rặng Câu 3: Người Cà mau dựng nhà nào? a/ Dựng nhà trờn sụng b/ Dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rỡ c/ Làm nhà sàn Câu 4: Người dân Cà Mau có tính cách nào? a/ Thụng minh, giàu nghị lực b/ Cú sức khỏe giỏi vừ nghệ c/ Hiền lành, chất phỏc Cõu 5: Sống mảnh đất Cà Mau sơng có gỡ? a Sấu cản mũi thuyền b Hổ rỡnh xem hỏt c Cả hai ý trờn Câu 6: Bài văn nói lên điều gỡ? a/ Niềm tự hào người đất Cà Mau b/ Sức sống mónh liệt cõy cối đất Cà Mau c/ Nói lên tính cách kiên cường người Cà Mau Cõu : Thay từ hũa bỡnh câu sau từ đồng nghĩa với Chỳng em muốn giới mói mói hũa bỡnh………………………… Cõu 8: Tỡm cặp quan hệ từ câu văn sau gạch từ Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà nhiều địa phương, mơi trường cú nhiều thay đổi nhanh chóng Câu 9: Từ đồng nghĩa với từ im ắng : a/ Lặng im b/ Nho nhỏ c/ Lim dim Cõu 10 : Tỡm cỏc đại từ xưng hơ câu văn sau : Lỳa gạo q vỡ ta phải đồ bao mồ làm Vàng q vỡ nú đắt ………………………………………………………………………………… II/ KIỂM TRA VIẾT Chính tả ( điềm ) Bài : Chuỗi ngọc lam ( Tiếng Việt tập I trang 134 ) GV đọc cho học sinh viết đoạn : Từ Pi-e ngạc nhiên …….chạy Tập làm văn ( điểm ) Em hảy tả người thân gia đỡnh em ( ụng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM CUỐI HKI MễN TIẾNG VIỆT LỚP I/ ĐỌC THẦM ( điểm ) Mỗi ý 0,5 điểm Cõu : í/ c Mưa phũ, hồi tạnh hẳn Cõu : í/ c Cõy mọc qũy quần thành chũm, thành rặng Cõu : í/ b Dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rỡ.( Cõu : í a Thụng minh, giàu nghị lực Cõu 5: í a Sấu cản mũi thuyền Cõu 6: í c Nói lên tính cách kiên cường người Cà Mau Cõu : Thanh bỡnh, thỏi bỡnh (0,5đ ) Câu : Cặp quan hệ từ : Nhờ …mà (0,5đ ) Câu 9: Lặng im (0,5đ) Câu 10 Ta, (0,5đ) II/ KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm ) 1/ Chính tả : ( điểm ) - Bài viết khụng mắc lỗi, trỡnh bày đẹp ( điểm ) - Viết sai phụ âm đầu, vần, dấu thanh, khơng viết hoa quy định lỗi trừ 0.5 điểm 2/ Tập làm văn ( điểm ) - HS biết trỡnh bày rừ ràng bố cục phần văn tả người Bài viết sai nhiều lỗi tả trỡnh bày khụng thỡ trừ điểm tổng số điểm - Tựy theo mà GV cho điểm mức điểm 5-4,5-4-3,5… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học: 2013 - 2014) MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh………………………………… Lớp:… Trường:…………………………… Số báo danh:………… Giám thị 1:………………… Giám thị 2:………………… Số phách:……………… ……………………………………………………………………………………… Đề Điểm Chữ ký giám khảo Số phách A/ MA TRẬN ĐỀ Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. 1. Văn - Đồng chí - Chiếc lược ngà -Chép lại 4 câu thơ. Nêu được ý nghĩa của truyện. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10 % Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 % Số câu 2 điểm 3 =30 % 2. Tiếng Việt - Một số biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa. - Các phương châm hội thoại. - Trình bày khái niêm. Cho ví dụ. - Xác định được biện pháp tu từ từ vựng trong câu và nêu tác dụng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10 % Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu 2 điểm 2 =20% 3. Tập làm văn - Viết bài văn tự sự. -Viết bài văn tự sự. Đề Đề chính thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 5 Tỉ lệ 50% Số câu 1 điểm 5 = 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số câu 2 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Số câu 1 Số điểm 5 Tỉ lệ 50% Số câu 5 Số điểm 10 Tỉ lệ 100% B/ NỘI DUNG ĐỀ Câu 1: Chép thuộc lòng 4 câu thơ liên tiếp trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu? (1 điểm) Câu 2: Thế nào là phương châm quan hệ. Cho ví dụ. (1 điểm) Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa – Sóng đã cài then, đêm sập cửa”? (1 điểm) Câu 4: Trình bày ý nghĩa của truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? (2 điểm) Câu 5: Hãy kể lại một lần mắc lỗi với thầy, cô (Cha, mẹ) khiến em ân hận. (5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Học sinh chép đúng, đầy đủ 4 câu thơ liên tiếp nhau. (1 điểm) Câu 2: Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. Cho đúng ví dụ. (1 điểm) Câu 3: - Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hóa. (0,5 điểm) - Tác dụng: Gợi sự hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ, khỏe khoắn đi vào trạng thái nghỉ ngơi. (0,5 điểm) Câu 4: Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. (2 điểm) Câu 5: * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn tự sự đã học. - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, có chi tiết và hình ảnh tiêu biểu phù hợp, kể có thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện. (1 điểm) Thân bài: + Diễn biến của câu chuyện (1 điểm) + Những việc làm sai trái (1 điểm) + Sự hối hận của em (1 điểm) Kết bài: Cảm xúc của em (1 điểm) *Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn tự sự là 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp 9 (Năm học 2012-2013) I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA  !"#$%&'()#*+ ,- $.##%/0 $12#.$#*+3456 789:-; 3;(<:, #- $.#=9 >89:?* )@#)/6 (8:#)/A..;*.$.346 II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 2=B4:1$ 2CD4:=E$.*.41$&FG III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. 1. Văn bản 2    -    ,- !4 2@-%. 2    $H   -  I JSang thu) 2  =  K 4  # *+  JCon chó Bấc). Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu 2 20 điểm =20% 2. Tiếng Việt 2  !4  L   #..K6 2  =  B -  5M  )/ . K #. # #N5M )/.K Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số câu 2 2 điểm = 20% 6. Tập làm văn  !I  $  #B    *.6 , *. I $ #BA 6  J,  $ O8 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Số câu 1 6 điểm =60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu1 Số điểm 1 Ti lệ 10% Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu 1 Số điểm 2 Ti lệ 20% Số câu 1 Số điểm 6 Ti lệ 60% Số câu 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Năm học 2012-2013) Câu 1:!PK434#*+Con chó Bấc. J78 Câu 2:CQ$H*.Sang thu34="R6J78 Câu 3: 486!PB-5M)/.K6J78 *8,#;S NN0T$U$L5M)/.K6V)%< 4.K#.PW.K34<NN6J78 Câu 4:JX8 *.YViếng lăng Bác Z .,[\A#: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! 6 ]^7&_X ,[\ C+#.5@34'#B4DP6 =`2222222222222 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu 1: !PGK4#*+:C4U$H@P#.51S+"4L #%$.#6J78 Câu 2: =5QG@P#*.Sang thu34="RJ78 Câu 3:48!PGB-5M)/.K:J78 a!LNJL#8NK4.K#.<N6 a!L'JL8N$1+.K6 *8 a,U#;S NN0T$U$L5M)/.KJF b8 aCRW.K<JF b8 Câu4: (6 diểm) 1/ Yêu cu v k! năng: 2 =ES#"$.*.#I$# N+*.@cQ  #B)#.-346P5dS#"+cG34  5<0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) Họ và tên học sinh…………………………………… Lớp:… Trường:………………………………………. Số báo danh:…………………………. Giám thị 1:………………………… Giám thị 2:………………………… Số phách:………………………… ………………………………………………………………………………………………… Điểm Chữ ký giám khảo Số phách A/MA TRẬN Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. 1. Văn học Thơ và truyện hiện đại. Nhận biết được tác phẩm Hiểu ý nghĩa, nội dung văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:2 3 điểm=30% 2. Tiếng Việt - Các thành phần phụ và các thành phần biệt lập. Nắm khái niệm các thành phần phụ và các thành phần biệt lập đã học. Chỉ ra các thành phần phụ và các thành phần biệt lập đã học,lấy ví dụ và làm bài tập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:2 2điểm=20% 3. Tập làm văn - Vaên nghị luận Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:6 Số câu:1 5.điểm=50 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số điểm:3 30% Số câu:2 Số điểm:2 20% Số câu:1 Số điểm:5 50% Số câu:5 Số điểm:10 100% B/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Chép lại chính xác khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? (2điểm) Câu 2: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? (1điểm) Câu 3: (2điểm) a. Thế nào là thành phần biệt lập? Cho ví dụ. (1 điểm) b. Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ:(1 điểm) Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”. (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi). Câu 4: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. (5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: +Văn bản ở SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 55 (1 điểm) + Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. Câu 2: HS dựa vào bài “Lặng lẽ Sa Pa” trình bày theo ý hiểu của mình(1điểm) Câu 3: (2 điểm) a. Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. (0.5 điểm), lấy đúng ví dụ (0.5 điểm). b. Khởi ngữ: Mắt tôi Viết lại: Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”. (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi). Câu 4:(5 điểm) * Yêu cầu chung: ` - Bài làm đúng kiểu bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ). - Bài văn có bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, có tình cảm, cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a.Mở bài:(1đ) - Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Viếng lăng Bác là một trong những bài thơ hay viết về Bác. b. Thân bài:(3đ) Phân tích bài thơ - Giới thiệu khái quát bài thơ. - Phân tích tâm trạng của nhà thơ khi viếng lăng Bác. + Niềm xúc động, thành kính và tự hào xen lẫn đau xót của tác giả. + Hàng tre là hình ảnh đầu tiên được tác giả miêu tả trong bài thơ có ý nghĩa biểu trưng sâu sắc. Đó là một biểu tượng của dân tộc Việt Nam và cũng là một phẩm chất của con người Việt Nam. + Tình cảm của nhà thơ, của mọi người đối với Bác được thể hiện qua những hình ảnh tả thực với hình ảnh ẩn dụ ( ví Bác như mặt trời) và tấm lòng nhân dân đối với Bác ( dòng người kết thành tràng hoa đẹp nhất dâng lên Bác). + Tất cả dường như để nói lên nỗi đau mất Bác. Vẫn biết Bác như Vầng trăng sáng diệu hiền, như trời xanh mãi mãi tỏa mát tâm hồn dân tộc nhưng sự thật Bác qua đời đã đau nhói lên trái tim thương yêu của nhà thơ. + Nhà thơ không muốn rời xa Bác, muốn kính dâng lên Bác tất cả tấm lòng chung thủy, kính yêu của mình. - Đánh giá bài thơ: + Lòng tiếc thương vô hạn và niềm chung thủy sắc son của nhà thơ đối với Bác cũng là nỗi lòng của tất cả người ... làm Vàng quý vỡ nú đắt ………………………………………………………………………………… II/ KIỂM TRA VIẾT Chính tả ( điềm ) Bài : Chuỗi ngọc lam ( Tiếng Việt tập I trang 134 ) GV đọc cho học sinh viết đoạn : Từ Pi-e ngạc nhiên... (0,5đ ) Câu : Cặp quan hệ từ : Nhờ …mà (0,5đ ) Câu 9: Lặng im (0,5đ) Câu 10 Ta, (0,5đ) II/ KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm ) 1/ Chính tả : ( điểm ) - Bài viết khụng mắc lỗi, trỡnh bày đẹp ( điểm ) - Viết

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:13

Xem thêm: de kiem tra cuoi ky mon ngu van 76949

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w