SKKN bộ để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn lớp 11 SKKN bộ để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn lớp 11 SKKN bộ để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn lớp 11 SKKN bộ để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn lớp 11 SKKN bộ để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn lớp 11
Trang 2; PHAN MO DAU I Li DO CHON DE TAI
Đổi mới kiểm tra đánh giá là một yêu câu cần thiết phải tiến hành khi thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục cũng như đổi mới giáo dục Để đáp ứng những mục tiêu mới của giáo dục, việc kiểm tra đánh giá cũng phải đôi mới theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh nhằm phát triển trí thông minh, sáng
tao của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng đã học vào những tỉnh huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của học sinh trước
những vấn đề được đặt ra trong cuộc sống phức tạp hiện nay Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là 1 mắt xích quan trọng trong quá trình đào tạo Kiểm tra đánh giá có hệ thống và thường xuyên sẽ cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên có thông tin phản hồi để điều chỉnh và hoàn thiện quá trình giảng dạy đề từ đó nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường phổ thông
Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ GD-ĐT yêu cầu các đơn vị đổi
mới ra đề kiêm tra 15 phút, 1 tiết, học kỳ, theo hướng kiểm tra kiến thức cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học, hạn chế lối học tủ, học vẹt, ghi nhớ
máy móc Theo đó, các trường tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ Phối hợp có hiệu quả giữa các hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận và trắc nghiệm khách quan Trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu câu đối với chương trình cúa từng cấp học
Đối với môn Ngữ văn, việc kiểm tra đánh giá nhằm mục đích đánh giá học sinh một cách toàn diện về hai năng lực đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản, tạo
điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và cảm xúc thấm mỹ Những năng lực này được cụ thể hóa trong chuẩn chương trình môn học với những yêu cầu cần đạt trên cả ba mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ Bộ GD-ĐT cũng đã có Hướng dẫn về đổi mới để thi môn Ngữ văn tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 theo hướng đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và viết văn bản của người học, thay vì chỉ chú yếu kiểm tra đánh giá kiến thức của người học từ các đề thi những năm trước
Từ những điều nên trên, tôi nhận thức được rằng một trong những đổi mới cần thiết trong kiểm tra đánh giá là ở khâu ra đề kiểm tra Đề kiểm tra ở lớp 11 cần tiếp cận với cách ra đề mới của bộ để giúp học sinh lớp chủ động hơn trong các kì thi tốt nghiệp THPT và Đại học trong năm học cuối cấp
Trang 3II MUC DICH CUA BO DE:
Đối với học sinh: kiểm tra, đánh giá có tác dụng thúc đầy quá trình học tập phát triển không ngừng Qua kết quả kiểm tra, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được của bản thân, để có phương pháp tự mình ôn tập, củng có bổ sung nhằm hoàn thiện học kiến thức và kĩ năng sống Đối với giáo viên, qua kết quả kiểm tra, đánh giá, mỗi giáo viên tự đánh giá quá trình giảng dạy của mình Trên cơ sở đó không ngừng nâng cao và hoàn thiện mình về trình độ học vấn, về phương pháp giảng dạy
Cụ thể:
- Về nội dung: Kiểm tra được những hiểu biết của học sinh về văn học,
tiếng Việt, làm văn và những vấn đẻ xã hội, văn hóa Những đề Ngữ văn theo hướng mở sẽ góp phân tích cực hoá quá trình học tập của học sinh, học sinh sẽ phải tự giác và chủ động trong lĩnh hội và vận dụng tri thức khi làm bài Hơn thế nữa, học sinh còn có cơ hội suy nghĩ, tìm tòi và khám phá vẻ cuộc sống | muôn màu muôn vẻ đang tồn tại xung quanh các em dé tir do có thêm hiểu biết về cuộc sống và chủ động trong cuộc sống của mình Đề mở cũng sẽ là dạng đề có khả
năng phân hoá được học sinh, phản ánh được trình độ nhận thức cuộc sống, nhận
thức văn chương của mỗi học sinh, phản ánh được đúng năng lực và thành tích
học tập của đa số học sinh
- Về kỹ năng: tạo cơ hội cho học sinh phát huy trí tưởng tượng, tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ của mình dé cé thé lam nén những ang van chuong sáng tao về một vấn đẻ văn học hoặc vấn để xã hội gần gũi với các em;
học sinh biết kí năng vận dụng kiến thức, tránh lối học tủ, hoc vet
- Về thái độ: Những dé van theo hướng mở còn tao điều kiện cho học sinh có cơ hội bày tỏ quan điểm của mình trước các vấn để văn học, văn hóa, sự việc
đang diễn ra trong cuộc sống Từ đó hình thành ở các em kỹ năng sống và ứng
xử một cách có văn hoá
Đối các cấp quản lý, lãnh đạo nhà trường thì kiểm tra, đánh giá là biện pháp để đánh giá kết quả dao tạo về cả định lượng và định tính Do là cơ sở để xây dựng đội ngũ giáo viên, về vấn đề đối mới nội dung, phương pháp và hình
thức tổ chức hoạt động dạy học
HI CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN CỦA BỘ ĐỀ: 1 CỞ SỞ LÍ LUẬN:
Kiểm tra - đánh giá là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả
năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những quyết
định sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho
Trang 4w
Trong quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách của minh, mỗi học sinh được trải qua quá trình giáo dục bao gồm các mặt giáo dục trí tuệ, đạo đức, thé chat, thẩm mĩ Đánh giá chất lượng học tập của các môn học của học sinh thực chất là xem xét mức độ hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đặt ra cho quá
trình giáo dục ở các môn học, trong đó chú yếu là xem xét những năng lực về
mặt trí tuệ mà học sinh đã đạt được sau một giai đoạn học tập Đánh giá học sinh
không tập trung vào khả năng tái hiện trị thức mà chú trọng khả năng vận dụng
tri thức vào thực tiễn, thái độ, tình cảm, ứng xử, giao tiếp
Đổi mới kiểm tra đánh giá bao gồm cả đổi mới hình thức đánh giá, phương thức đánh giá, tiêu chí đánh giá, thiết kế đề kiểm tra để đánh giá học sinh Đối mới hình thức đánh giá là sử dụng phối hợp các hình thức khác nhau như trắc nghiệm, tự luận Đổi mới phương thức đánh giá là tăng cường đánh giá
trong giờ, ngoài giờ, qua quan sát, trao đối - thảo luận, qua tự học, chuẩn bị, tìm
thêm tư liệu, sáng tạo, đồ dùng học tập Chú trọng hướng dẫn học sinh phát triển khả năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau Đối mới các tiêu chí
đánh giá là phải đánh giá được toàn diện các mặt của giáo dục của học sinh; đảm
bảo sự tin cậy, chính xác, công bằng, khách quan, phản ánh chất lượng thực; đôi
mới cách hỏi, tránh hiện tượng học tủ
2 CO SO THUC TIEN:
Trong hoạt động chuyên môn, BGH nhà trường coi trọng nhiệm vụ đôi mới phương pháp dạy học trong đó có vấn đề: Đôi mới kiểm tra- đánh giá để thúc đây đổi mới phương pháp dạy học các bộ môn, nâng cao chất lượng giáo
dục, phát huy năng lực học tập của học sinh
Năm học 2013-2014, Bộ GD-ĐT chủ trương thay đổi triệt dé cach ra dé kiểm tra, đổi mới cách hỏi đề tránh lối học tủ Mục đích là để đánh giá khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống mới Phương thức đánh giá không chú trọng yêu cầu học thuộc, nhớ máy móc, nói dung va đầy đủ những điều thầy, cô đã dạy mà coi trọng ý kiến và cách giải quyết vấn đề của mỗi cá nhân người học; động viên những suy nghĩ sáng tạo, mới mẻ, giàu ý nghĩa; tôn trọng sự phản biện trái chiều, khuyến khích những lập luận giàu sức thuyết phục
Muốn thế đề thi và đáp án cần theo hướng mở với những yêu cầu và mức độ phù hợp với năng lực của học sinh, phù hợp với nội dung, chương trình giáo
dục Trung học
IV PHẠM VI VÀ ĐÓI TƯỢNG SỬ DỤNG:
1 PHẠM VI: Ngữ văn lớp 11, chương trình chuẩn
Trang 5PHAN NOI DUNG DE SO 1: Bài viết số 1 — Thời gian: 45 phút A MA TRAN: Cap độ | Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ để Cấp độ thấp | Cấp độ cao
Nghị luận Bế cục | Nhận diện | Giải thích y | Bay to suy
xã hội của bài | tưtưởng, | nghĩa của từ | nghĩ, cảm
nghị luận | đạo lí cần ngữ, cả câu | xúc của bản
xã hội nghị luận thân
SO cau:1 Sô câu:]
Số điểm10ĐÐ Số điểm:
Tỉ lệ: 100% 10D Ti
lệ: 100%
B ĐÈ BÀI:
Một trong 8 điểm chung của những người thành công trên thế giới là Hiểu rõ bản thân Trong bài luận văn Managing Oneself, giao su Pete Drucker có viết:
Hãy lờ đi những điểm yếu của bạn và liên tục hoàn thiện những điểm mạnh Khi
tìm kiếm cơ hội hoàn thiện, đừng phí thời gian trau dồi những kỹ năng mà bạn có ít khả năng làm được Thay vào đó hãy tập trung vào việc bồi đắp ưu điểm Điều đó có nghĩa là bạn biết mình là ai và khả năng của mình là gì
Ý kiến của anh/chị về vấn đề trên
C HƯỚNG DÂN CHÁM:
C1 Hướng dẫn chung:
- Cần nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh về nhận thức, phương pháp, kĩ năng để đánh giá một cách tông quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho
điểm; linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm này
- Trân trọng và chú ý khuyến khích những những bài làm sáng tạo, có cách nhìn, cách cảm riêng
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,5 điểm
Trang 61 Yêu cầu về kĩ năng: Biết xây dựng một bài văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh
về kết cấu Vận dụng các phương thức biểu đạt (biểu cảm và nghị luận) bày tỏ những suy nghĩ của bản thân
2 Yêu cầu về kiến thức:
* Giải thích ý kiến:
- Hiểu rõ bản thân là hiểu những cảm xúc, sở thích đam mê, tính cách, năng lực của bản thân mình
- Ý cả câu: phải biết mình là ai và khả năng của mình là gì để phát huy những điểm mạnh làm cơ sở đi đến thành công
* Bàn luận:
- Thấu hiểu chính bản thân mình là cả một quá trình nỗ lực liên tục chứ không hề
đơn giản
- Thâu hiểu bản thân là bước đầu tiên và có thé là quan trọng nhất để định hướng cho tương lai Việc hiểu rõ bản thân để không bị ảo tưởng, ngộ nhận về bản thân
minh, dem lại cho ta nhiều lợi ích, từ việc đạt được những mục tiêu trong học tập, trong cuộc sống, cho đến việc tạo dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với
mỌI người
- Bên cạnh thấu hiểu bản thân cũng nên thấu hiểu về các nguồn lực, tình hình tài chính, hoàn cảnh, các mối quan hệ san co dé quyét định lựa chọn tương lai một cach phù hợp nhất Hạnh phúc nhất là khi được làm những điều ta yêu thích và sống thật
với những giá trị mà mình có
* Bài học nhận thức và hành động:
Cần phải tự đánh giá bản thân mình, lắng nghe ý kiến người khác và thường xuyên học hỏi
3 Cách cho điểm:
- Điểm 10: Đáp ứng các yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chọn lọc phong phú và phù hợp; văn có cảm xúc, có cách nhìn riêng
- Điểm 8: Đáp ứng phân lớn các yêu cầu nêu trên, dẫn chứng phù hợp, văn có
cảm xúc Có thế mắc một vài lỗi diễn đạt
- Điểm 6: Cơ bản đáp ứng các yêu cầu nêu trên Còn mắc lỗi diễn đạt
- Điểm 4: Tỏ ra hiểu đề nhưng lúng túng trong cách triển khai, bài làm còn sơ
sài Mắc nhiều lỗi diễn đạt
- Điểm 2: Bài viết lan man, sơ sài Diễn đạt yếu
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc viết không liên quan đến đẻ bài ĐÈ SÓ 2: Bài viết số 2— Thời gian: 90 phút
A MA TRẬN:
Trang 7
Cap độ Cấp độ cao
Chủ đề thấp
CĐI:Đọc | Cách gieo | Tác dụng Tâm trạng hiểu vân, biện của biện của nhân
pháp nghệ | pháp tu từ {| vật trữ tình
thuật, chi trong bài
tiết trong thơ tác phẩm Số câu:3 Số câu:3 Số điểm: Số điểm: 3Ð Tỉ lệ: 3đ Tỉ lệ: 30% 30%
CĐ2: Nghị Kiến thức | Phát hiện Phân tích Bình luận
luận VH về tác giả, | các chitiết |cáchsống | về cách (Bài ca t/pham vé cach ngat sống đó ngất sống ngất | ngưởng của ngướng- nguong NCT NCT) So cau:1 So cau:1 Sé diém: Sédiém: 7D 7D Tilé:70% Tỉ lệ: 70% B ĐÈ BÀI: L Doc hiéu: (3 diém) Thu Am
Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lung gidu phat phơ màu khói nhạt, Lan ao long lanh bong trang loe
Da trời ai nhuộm mà xanh n gắt,
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy
Độ năm ba chén đã say nhè
(Nguyễn Khuyến)
Trang 82 Trong cau tho Lan ao long lanh bong trang loe, tac gia str dung bién phap
nghệ thuật nào? Tac dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
3 Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ? IL Lam văn (7 điểm)
Nhận xét về cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ, có ý kiến cho
rằng đó là lối sống lập dị, lại có ý kiến khẳng định đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân
Từ cảm nhận của anh/chị về Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ, hãy bình luận ý kiến trên
C HƯỚNG DẪN CHÁM:
C1 Hướng dẫn chung:
- Cần nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh về nhận thức, phương pháp, kĩ năng để đánh giá một cách tông quát bài làm cúa học sinh, tránh đếm ý cho điểm; linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm này
- Trân trọng và chú ý khuyến khích những những bài làm sáng tạo, có cách nhìn, cách cảm riêng
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm Sau đó làm tròn theo quy định C2 Đáp án và biểu điểm
L Đọc hiểu: (3 điểm)
1 Bài thơ gieo vần chân (0,5 điểm) Câu thơ Da tời ai nhuộm mà xanh ngắt gợi liên tưởng đến hình ánh Tổng mây lơ hing, trời xanh ngắt (0.5 điểm)
2 Trong câu thơ Làn ao lóng lánh bóng trăng loe, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp âm, từ láy (0,5 điểm) Tác dụng: diễn tả trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước: ánh trăng như phát tán rộng hơn, loang ra và chốn lấy khắp bề mặt khơng gian trên mặt ao (0,5 điểm)
3 Tâm trạng của nhân vật trữ tình: Tâm trạng buôn trước thời thế (1,0 diém) IL Làm văn: (7 điểm)
1 Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các thao tác lập luận thích hợp
để bình luận về cách sống của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ Bài làm đảm bảo
các yêu cầu cơ bản của văn nghị luận văn học về cấu trúc, lập luận và diễn đạt
2 Yêu cầu về nội dung:
a Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Công Trứ, tác phẩm Bài ca ngất
ngưởng Nêu vấn đề nghị luận
- Nguyén Công Trứ là nhà thơ tài tử, trung thành với lí tưởng trí quân trạch dân Ông sống bản lĩnh, phóng khoáng, tự tin; có nhiều đóng góp cho dân, nước Ông là người đầu tiên có công đem đến cho thể hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó
Trang 9tư phóng khoáng cúa bản thân đồng thời là cái nhìn mang tính tổng kết về cuộc đời phong phú
- Van dé nghị luận: Bình luận hai ý kiến về cách sống ngất ngưởng của Nguyễn
Công Trứ
b Bình luận hai ý kiến về cách sống ngất ngướng của Nguyễn Công Trứ
trong bài ca ngất ngưởng
* Cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ: - Khi làm quan:
+ Tự hào về sự có mặt của mình trong cuộc doi nay: Vii tru néi mac phi phận sự thê hiện sự tự tin, chí khí, nhận trách nhiệm trước cuộc đời
+ Tự hào về tài năng và sự nghiệp của mình: Tài bộ, khi thủ khoa, khi tham tán,
khi Tổng đốc Đông, thao lược, Phú doãn Thừa Thiên Nhiều từ Hán Việt trang trọng, điệp từ, ngắt nhịp theo lối kể nhằm khẳng định một tài năng lỗi lạc Uy Viễn tổng kết về cuộc đời bằng niềm tự hào, niềm hân hoan về những việc mình
đã làm được
+ Xem việc làm quan là “vào lồng” — trói buộc, nhưng vẫn tự nguyện bởi vì đó là nơi để ông thực hiện hoài bão vì nước vì dân, đó là nơi dé ông thi thé tài năng cua minh
- Khi vé huu:
+ Làm những việc khác người: cưỡi bò deo nhac ngựa, có kiếm cung lại có tu hành, có chùa chiền lại có cả giai nhân
+ Coi thường sự được mất, khen chê ở đời
+ Coi việc hưởng thụ là thỏa chí riêng mình trong lối sống vừa nghệ sĩ vừa thanh cao
* Bình luận:
- Ngất ngưởng là một cách sống vượt ra ngồi khn khổ của lễ giáo nho gia, khẳng định bản lĩnh cá nhân Thực chất đó là cách sống của bậc tài tử phong lưu dựa trên bản lĩnh và tài năng của mình chứ không phải là cách sống lập dị (làm ra vẻ khác đời một cách cô ý chỉ cốt là để mọi người chú ý đến)
- Trên cơ sở đó, thấy được vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Công Trứ: một con người giàu năng lực, dám sống cho mình, bỏ qua sự gò bó của lễ giáo theo đuổi
cái tâm tự nhiên c Đánh giá chung:
- Bài thơ thể hiện ý thức sâu sắc về giá trị cá nhân, khẳng định cá tính trong xã hội khuôn phép, khắt khe
- Giọng điệu từ hào, sảng khoái phù hợp với việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng, thoát ra ngồi khn khổ của tác giả
Trang 10- Điểm 7: Đáp ứng các yêu cầu vẻ kỹ năng và các nội dung gợi ý, có thé mac vai
lỗi về diễn đạt
- Điểm 5: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu về kỹ năng và các nội dung gợi ý, còn
mắc một số lỗi diễn đạt
- Điểm 3: Tỏ ra hiệu đề nhưng lúng túng trong cách triển khai, bài làm còn sơ
sài Mắc nhiều lỗi diễn đạt
- Điểm 1: Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Không làm được gi
ĐÈ SÓ 3: Kiểm tra học kì I— Thời gian: 90 phút MA TRẠN: Cấp độ | Nhận biết | Thông hiểu Vận dụng Cộng Chú đề Cấp độ thấp | Cấp độ cao
CD1: Doc Dac Dat nhan
hiéu trưng của | đề cho bản PCNN tin bao chi, phat hién lỗi chính tả, dùng từ Số câu:3 Số câu:3 Số điểm: Số điểm: 3Ð Tỉ lệ: 3đ Tỉ lệ: 30% 30%
CĐ2:Nghị ¡Cấu trúc | Giới thiệu Bày tỏ cảm
luận xãhội | của đoạn | về một lễ xúc của bản
văn hội ở thân Quảng Nam Số câu: 1 Số câu:1 Số điểm: Sédiém:2 2D Tỉ lệ: D 20% Tỉ lệ: 20%
CĐ3:Nghị ¡Kiến Phân tíchbi | Bay tỏ ý
luận VH thức về kịch của Chí | kiến của
(Chí Phèo- ' tác giả, Phèo bản thân về
Trang 1110 Nam Cao) t/pham tinh cam, tu tưởng của t/gia Số câu:] Số câu:] Sédiém: 5D Sédiém:4 Tỉ lệ: 50% D Tỉ lệ: 50% B DE BAI:
I Doc hiéu: (3 diém)
Vao lic binh minh 5h ngay 11.3.2014, tài xế Lê Việt Thắng (ngụ ấp Hòa Thọ, xã Ngọc Đăng, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) điều khiển xe ôtô tải mang BKS 54Z-9532 lưu thông trên tiến quốc lộ 1A từ TP.HCM di Tién Giang Khi đến km 1.954 quốc lộ 1A thuộc phường Tân Khanh, TP.Tan An, tinh Long An, Thắng buôn ngũ, không tập trung quan sát phía trước do đó không phát hiện được đoạn bêtông của dải phân cách bị hỏng đang đồ trên mặt đường Thắng để xe cán lên đoạn bêtông, khiến xe bị hất tung lên và lao sang phần đường ngược
chiều bên trái đâm vào xe ôtô khách BKS 65K-3639 do anh Trần Thanh Sang
điều khiến đang lưu thông chiều ngược lại, gây nên vụ tai nạn thảm khốc Hậu quả vụ tai nạn làm chết 6 người, bị thương 3 người đi trên xe ôtô khách
1 Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Nêu đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ đó
2 Phát hiện lỗi chính tả, dùng từ sai phong cách và sửa lại cho phù hợp
3 Đặt nhan đề cho văn bản trên
IL Lam văn (7 điểm)
Câu 1 2 điểm)
Quang Nam là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa nằm ở miền Trung Việt
Nam, là nơi hội tụ các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới duoc UNESCO ghi
nhận: Đô thị cô Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn, và Khu dự trữ sinh quyên thế giới Cù Lao Cham Để quảng bá những di sản có giá trị toàn cầu và những nét văn hóa đặc trưng của địa phương, tỉnh Quảng Nam đã định kỳ tổ chức Lễ hội “Quảng Nam - Hành trình di sản” từ năm 2003
Giả sử anh/chị có một người bạn ở xa muốn tìm hiểu về lễ hội “Quảng Nam - Hành trình di sản”, hãy viết một đoạn văn đề giới thiệu về sự kiện này
Câu 2: (5 điểm)
Trang 1211
(Chi Phéo - Nam Cao)
Loi thoai nay dem dén cho anh/chi nhitng suy nghi gi vé bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao
C HUONG DAN CHAM:
C1 Hướng dẫn chung:
- Cần nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh về nhận thức, phương pháp, kĩ năng để đánh giá một cách tông quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm; linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm này
- Trân trọng và chú ý khuyến khích những những bài làm sáng tạo, có cách nhìn, cách cảm riêng
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm Sau đó làm tròn theo quy định C2 Đáp án và biểu điểm
L Đọc hiểu: (3 điểm)
1 Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (0,5 điểm) Những đặc trưng cơ bản: Tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hap dẫn (0,5 điểm) 2 Lỗi chính tả: tiến -> tuyến, ngũ -> ngủ (0,5 điểm)
Dùng từ không đúng phong cách: bình minh -> bỏ từ này (0,5 điểm) 3 Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung bản tin (1,0 điểm)
IL Làm văn: (7 điểm)
Câu 1: Nghị luận xã hội: (2 điểm)
a Yêu cầu về kĩ năng: Biết xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh về kết câu Vận dụng các phương thức thuyết minh đề giới thiệu vẻ lễ hội “Quảng Nam - Hành trình di sản”
b Yêu cầu về kiến thức: Giới thiệu một số chương trình nổi bật của lễ hội
nhằm quảng bá các giá trị di sản văn hóa và du lịch của tỉnh nhà c Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng các yêu cầu về kĩ năng và các nội dung gợi ý, có thể mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 1: Đáp ứng 1/2 các yêu cầu về kĩ năng và các nội dung gợi ý, còn mắc một số lỗi diễn đạt
- Điểm 0: Không là được gi
Câu 2: Nghị luận văn học: (5 điểm)
a Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các thao tác lập luận thích hợp để chỉ ra được bi kịch của Chí Phèo Bài làm đảm bảo các yêu cầu cơ bản của văn nghị luận văn học về cấu trúc, lập luận và diễn đạt
b Yêu cầu về nội dung:
Trang 1312
- Nam Cao là đại biếu xuất sắc của văn học hiện thực Việt Nam Với một cảm quan hiện thực sac sao, mot tam lòng nhân đạo cao đẹp và một tài năng nghệ
thuật độc đáo, Nam Cao đã để lại những áng văn bát hủ Viết về để tài nông thôn và người nông dân, ông đã đi sâu vào cảnh nghèo đói xơ xác cùng những bị kịch đau đớn của những thân phận dưới đáy xã hội
- Chí Phèo là kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại, có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, chứng tỏ nghệ thuật bậc thầy của một nhà văn lớn - Vấn đề nghị luận: bị kịch của nhân vật Chí Phèo qua lời thoại cuối cùng của
Chỉ
* Bi kịch của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao
- Bi kịch là sự mâu thuẫn giữa hiện thực đời sống và khát vọng cá nhân Hiện thực đời sống không đủ điều kiện để cá nhân thực hiện được khát vọng của mình dẫn đến cá nhân rơi vào hoàn cảnh bi đát (có thể dẫn đến cái chết)
- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo:
+ Đó là câu đối thoại của Chí Phèo với Bá Kiến Sau khi bị Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo uống rượu rối vác dao đến nhà Bá Kiến đề đòi lương thiện
+ Những câu hỏi vút lên đầy cay đẳng và không lời giải đáp, chất chứa nỗi đau
của một con người thấm thía được bi kịch cá nhân - bi kịch bị cự tuyệt quyền
làm người
+ Câu nói cuối cùng của Chí Phèo cho thấy niềm khao khát cháy bóng được sống
lương thiện của Chí và có sức tố cáo mãnh liệt xã hội thuộc địa phong kiến + Chí Phèo đã tự kết liễu cuộc đời mình sau khi kết liễu tên cáo gia Ba Kién Cai chét bi tham ctia Chi Phéo 1a lời kết tội đanh thép cái xã hội vô nhân đạo, là tiếng
kêu cứu về quyền làm người, cũng là tiếng gọi thảm thiết cấp bách của nhà văn: Hãy cứu lấy con người! Hãy yêu thương con người!
* Đánh giá chung:
Với nghệ thuật xây dựng những nhân vật điển hình, ngôn ngữ sống động,
vừa điêu luyện lại gần gũi tự nhiên, Nam Cao đã diễn tả sâu sắc bi kịch của Chí -
điển hình cho nỗi đau của người nông dân trong truyện ngắn của ông trước cách mạng tháng Tám năm 1945
c Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu về kỹ năng và các nội dung gợi ý, có thé mac vài
lỗi về diễn đạt
- Điểm 3: Đáp ứng cơ bản phân lớn các yêu cầu về kỹ năng và các nội dung gợi
y, con mắc một số lỗi diễn đạt
- Điểm 1: Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Không làm được gi
Trang 1413 A MA TRAN: Cap độ ' Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ cao Chú đề thấp
CĐI:Đọc | Thaotác | Xácđịnh | Viếttiếp
hiểu lập luận, nội dung mạch lập biện phap | lập luận, luận tu từ tác dụng của biện pháp tu từ Số câu:3 Số câu:3 Số điểm: Số điểm: 3Ð Tỉ lệ: 3đ Tỉ lệ: 30% 30%
CĐ2:Nghị | Kiến thức |Nhận diện | Phân tích Bay tỏ ý
luận VH về tác giả, | những quanniệm | kiến của bản (Vội vàng- | t/pham đoạn thơ sống của thân về tư
Xuân Diệu) trực tiếp Xuân Diệu | tưởng của thể hiện tác giả quan niệm sống của t/g SO cau:1 Sô câu:] Sédiém:7D Sédiém:7 Tỉ lệ: 70% D Tỉ lệ: 70% B DE BAI:
I Doc hiéu: (3 diém)
Đọc văn bản sau va tra Idi các câu hỏi:
Trang 1514
Thac- co- ray
1 Chỉ ra và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn
trên
2 Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận nào? Lập luận vé van dé gi?
3 Hay viết tiếp một đến hai câu theo mạch lập luận của tác giả vào đoạn văn trên
IL Làm văn (7 điểm)
Quan niệm sống của Xuân Diệu trong bài thơ Vội vàng
C HUONG DAN CHAM:
C1 Hướng dẫn chung:
- Cần nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh về nhận thức, phương pháp, kĩ năng để đánh giá một cách tông quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm; linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm này
- Trân trọng và chú ý khuyến khích những những bài làm sáng tạo, có cách nhìn, cách cảm riêng
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm Sau đó làm tròn theo quy định C2 Đáp án và biểu điểm
L Đọc hiểu: (3 điểm)
1 Nghệ thuật điệp cấu trúc (0,5 điểm) Tác dụng: nhấn mạnh rằng tiền bạc không thê mua được tất cả (0,5 điểm)
2 Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận bác bỏ (0,5 điểm) Vấn dé bác bỏ: Tiền bạc có thể mua được vật chất nhưng không mua được những gia tri tinh thần (0,5 điểm)
3 Học sinh sáng tạo ý theo cấu trúc “Nó có thể nhưng không ” (1,0 điểm)
IL Làm văn: (7 điểm)
1 Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các thao tác lập luận thích hợp
dé làm rõ quan niệm sống của Xuân Diệu trong bài thơ Bài làm đảm bảo các yêu
cầu cơ bản của văn nghị luận văn học về cấu trúc, lập luận và diễn đạt
2 Yêu cầu về nội dung:
a Giới thiệu ngăn gọn về tác giá Xuân Diệu, tác phẩm Vội vàng Nêu vấn dé nghị luận
- Xuân Diệu là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bên bỉ và
sự nghiệp văn học phong phú
- Bài thơ Vội vàng rút từ tập thơ Thơ (1938) tâp thơ đầu tay cũng là tập thơ
khẳng định vị trí của Xuân Diệu- thi sĩ “mới nhất trong các nhà thơ mới” - Van dé nghị luận: Quan niệm sống của Xuân Diệu trong bài thơ Vội vàng
Trang 1615
- Nhận thức về bi kịch của sự sống, chóng tàn của tuổi xuân đã dẫn đến một ứng xử rất tích cực trước cuộc đời: chạy đua với nó bằng một nhịp sống mới mà nhà
thơ gọi là “vội vàng”
- Vội vàng là chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ đủ đầy với những phút giây của sự sông- “sơng tồn tâm, tồn trí, toàn hồn; sống toàn thân và thức nhọn giác
quan” và thể hiện sự mãnh liệt của cái tôi đầy ham muốn
- Quan niệm sống mới mẻ, tích cực; bộc lộ quan niệm nhân sinh mới chưa từng
thay trong thơ ca truyền thống
c Đánh giá chung (1,0 điểm)
Bài thơ cho thấy quan niệm nhân sinh, quan niệm thâm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu- nghệ sĩ của niêm khát khao giao cảm với đời qua những sáng tạo
độc đáo về hình ảnh thơ, nhịp điệu dồn đập, sôi nói, hồi ha, cuồng nhiệt
3 Cách cho điểm:
- Điểm 7: Đáp ứng các yêu cầu vẻ kỹ năng và các nội dung gợi ý, có thé mac vài
lỗi về diễn đạt
- Điểm 5: Đáp ứng cơ bản phân lớn các yêu cầu về kỹ năng và các nội dung gợi
y, con mắc một số lỗi diễn đạt
- Điểm 3: Tỏ ra hiểu đề nhưng lúng túng trong cách triển khai, bài làm còn sơ
sài Mắc nhiều lỗi diễn đạt
- Điểm 1: Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Không làm được gì
ĐÈ SÓ 5: Kiểm tra học kì II— Thời gian 90 phút A MA TRẬN: Cấpđộ | Nhận biết | Thông Vận dụng Cộng hiểu Chủ để Cấp độ thấp | Cấp độ cao
CĐI: Đọc Phát hiện | Nhận diện
Trang 1716
luận XH của đoạn | tư tưởng, | khái niệm nghĩ của
văn đạo lí bản thân thông qua mầu chuyện Số câu: 1 Số câu:] Số điểm: Sédiém:2D 2Ð Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% 20%
CĐ3:Nghị Kiên thức |Pháthiện | Làm rõ vẻ Bay tỏ ý
luận VH về tác gia, | chi tiết đẹp của đoạn kiến của
(Tràng t/pham tho ban than vé
giang-Huy tinh cam, Can) tu tuong cua t/gia Số câu:] Số câu:] Sédiém:5D Tỉ lệ: 50% Sóđiểm:5Ð Tỉ lệ: 50% B DE BAI:
L Doc hiéu: (3 diém)
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
Cảnh trong thơ Hồ Chí Minh luôn linh động hướng về sự sống, ánh sáng
và tương lai Nhân vật trong thơ Hồ Chí Minh thường hiện ra ở bình diện thứ
nhất của bức tranh phong cảnh với tư thế con người hành động, con người làm chủ Con người một mặc có phong thái ung dung tự tại, dường như đứng ngoài giòng chảy của thời gian, mặc khác lại sống cao độ với từng giờ từng phút 1 Đoạn văn trên còn mắc phải một số lỗi chính ta, dùng từ Hãy chỉ ra và chữa lại những lỗi đó
2 Từ đoạn văn trên, hãy chỉ ra một trong những đặc điểm chứng tỏ rằng Tiếng
Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
3 Đoạn văn trên nói về tác phẩm, tác giả nào ma anh (chi) da hoc?
IL Lam van (7 diém)
Câu 1 (2 điểm)
Lê Đức Hiền ở xã Suối Cát, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai là một trong số ít những người khuyết tật thành đạt với khá nhiều nghề: Kỹ thuật thiết kế và
Trang 1817
Mau chuyện trên gợi cho anh/chị những suy nghĩ gì? (Đoạn văn khoảng 15 dòng)
Câu 2: (5 điểm)
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bên cô liêu Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyên đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
(Tràng giang — Huy Cận)
Vẻ đẹp của bức tranh tràng giang trong hai khô thơ trên
C HƯỚNG DẪN CHÁM:
C1 Hướng dẫn chung:
- Cần nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh về nhận thức, phương pháp, kĩ năng để đánh giá một cách tông quát bài làm cúa học sinh, tránh đếm ý cho điểm; linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm này
- Trân trọng và chú ý khuyến khích những những bài làm sáng tạo, có cách nhìn, cách cảm riêng - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm Sau đó làm tròn theo quy định C2 Đáp án và biểu điểm L Đọc hiểu: (3 điểm) 1 Mặc Mặt, giòng dòng (0,5đ); Linh động vận động: (0,5đ) 2 Từ con người được sử dụng với các vai trò ngữ pháp khác nhau (0,5đ) Xét về mặt ngữ âm và chữ viết hồn tồn khơng có sự thay đối giữa hình thái giữa các từ con người Vậy Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (0,54)
3 Bài thơ Chiều tối (Mộ), tac gia H6 Chi Minh (0,54)
IL Làm văn: (7 điểm)
Câu 1: Nghị luận xã hội: (2 điểm)
a Yêu cầu về kĩ năng: Biết xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh về kết câu Vận dụng các phương thức biểu đạt (biêu cảm và nghị luận) để bày tỏ suy nghĩ của bản thân
b Yêu cầu về kiến thức: Đoạn văn nên có những ý sau
- Lê Đức Hiền nêu cao tắm gương về nghị lực sống, ý chí vượt qua hoàn cảnh nghiệt ngã của số phận
Trang 1918 c Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng các yêu cầu vẻ kĩ năng và các nội dung gợi ý, có thể mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 1: Đáp ứng 1/2 các yêu cầu về kĩ năng và các nội dung gợi ý, còn mắc một số lỗi diễn đạt
- Điểm 0: Không là được gi
Câu 2: Nghị luận văn học: (5 điểm)
a Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các thao tác lập luận thích hợp để chỉ ra được vẻ đẹp của đoạn thơ Bài làm đảm bảo các yêu cầu cơ bản của văn nghị luận văn học về cầu trúc, lập luận và diễn đạt
b Yêu cầu về nội dung:
* Giới thiệu ngăn gọn về tác giả Huy Cận, tác phẩm Tràng giang Nêu vấn đề nghị luận
- Huy Cận là nhà thơ lớn của thi ca Việt Nam hiện đại với những đóng góp xuất sắc ở cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước 1945, thơ ông thường thể hiện những khắc khoải về không gian - đó là sự trăn trở trước cái tôi nhỏ bé, cô đơn, giữa những không gian mênh mông của
thiên nhiên, vũ trụ và cuộc đời
- Tràng Giang là thi phẩm xuất sắc của Huy Cận cũng là một kiệt tác của phong trào "Thơ mới" 1932 — 1945 in trong tập Lửa thiêng
- Vấn để nghị luận: Vẻ đẹp của bức tranh tràng giang trong hai khổ thơ * Vẻ đẹp của bức tranh tràng giang trong hai khé tho
- Khé 1: Khéng gian vang lang, canh vat nhuồm vẻ đìu híu, tàn tạ (2 câu đầu); không gian được mở rộng đến vô biên cả về chiều cao, chiều dài và bề rộng (2
câu sau)
- Khổ 2: Tiếp tục hồn thiện khơng gian tràng giang với hình ảnh những lớp bèo
nối nhau trôi
dạt trên sông và những bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ Cảnh có thêm màu sắc nhưng chỉ càng buồn hơn, hoang vắng hơn Không gian tĩnh lặng gần như tuyệt đối
- Hệ thống hình ảnh mang tính tương phản giữa một bên là những sự vật nhỏ bé với một bên là không gian mênh mông gợi những suy ngẫm về con người, về cuộc đời: Trước không gian bao la, con người trở nên nhỏ bé, lặng lẽ, cô đơn; về
sự nhỏ bé, vô định, kiếp người
Trang 2019
- Khi viết sẩw chót vot, tac giả không chỉ muốn diễn tả độ cao của bầu trời mà còn muốn biểu hiện cảm giác chới với, rợn ngợp của con người hữu hạn khi đối
diện với cái hun hút, thăm thẳm của vũ trụ * Đánh giá chung
Bằng sự kết hợp hài hòa giữa sắc thái cô điển và hiện đại, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm, tác giả đã thể hiên được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nôi sâu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn,
niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời c Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng các yêu cầu về kỹ năng và các nội dung gợi ý, có thê mắc vài
lỗi về diễn đạt
- Điểm 3: Đáp ứng cơ bản phân lớn các yêu cầu về kỹ năng và các nội dung gợi
y, con mắc một số lỗi diễn dat
- Điểm 1: Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu
Trang 2120
PHAN KET LUAN
L KHA NANG UNG DUNG, TRIEN KHAI:
Trong những năm giảng dạy lớp bộ môn văn lớp II, chúng tôi rất quan tâm đến việc ra đề kiểm tra dé tạo hứng thú cho học sinh trong học tập và giáo viên đánh giá chính xác năng lực học tập của học sinh Với mong muốn đó, chúng tôi luôn tìm tòi đổi mới cách ra để kiểm tra theo hướng đánh giá năng lực
đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản của học sinh, thay vì chỉ chủ yếu kiểm tra
đánh giá kiến thức Chúng tôi nhận thấy rằng, học sinh tích cực, chủ động hơn trong quá trình giải quyết vấn đề, được bày tỏ quan điểm, thái độ của bản thân về
các vấn đề xã hội
Với cách ra đề như trên, chúng tôi tin rằng có thể ứng dụng rộng rãi với đối tượng học sinh lớp 11 học chương trình chuẩn
II NHUNG DE XUAT, KIEN NGHỊ
Như trên đã trình bày, đối mới kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng trọng quá trình đổi mới giáo dục Vì vậy, đổi mới cách ra để là một nhiệm vụ,
một kĩ năng cần thiết của người giáo viên Để thực hiện tốt việc đối mới kiếm tra
đánh giá, đòi hỏi giáo viên phải:
- Thường xuyên tiếp cận với yêu cầu đổi mới, nắm bắt xu thế pháp triển chung
của xã hội
- Tự học hỏi để nâng cao kỹ năng ra đề của bản thân
Trang 2221
TAI LIEU THAM KHAO
Lê Tiến Dũng, Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Sông Bé, 1991
Tran Thanh Dam, Van dé giang day tac pham van hoc theo loai thể, NXB Giáo dục, 1978 Hoàng Ngọc Hiến, Năm tập bài giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1996 Dinh Thai Huong, Gidi thiéu dé thi tuyén sinh vao Dai hoc-Cao dang toan quốc, NXB Hà Nội, 4004
Phan Trọng Luận (chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn, NXB Đại học sư phạm, 2010
Phan Trọng Luận, Đổi mới giờ dạy học tác phâm văn chương, NXB Giáo
dục, 2000
Nhiều tác giá, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn lớp 11, NXB giáo dục Việt Nam, 2010
Trang 2322 MUC LUC PHAN MO DAU 1 Lí do chon d@ tai 0.00000 2222222202 2222222 2 Mục đích của bộ để 2 2 222 n2 c2 nà 3 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 4 Phạm vi và đối tượng sử dụng
NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU
Trang 24PHIEU CHAM DIEM, XEP LOAI BO DE
Nam hoc 2013- 2014
(Kem theo CV sé: 3848/SGD DT-GDTrH ngay 29 thang10 nam2012) HOI DONG KHOA HOC
Trường THPT Lê Quý Đôn
- Bộ đề: Đề kiểm tra định kì lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Môn: Ngữ văn
- Họ và tên tác giả: Võ Thị Kim Liên
- Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn - Điểm cụ thể: Mau SK1 Phan Nhận xét của người đánh giá xếp loại bộ đề toi đa Điểm Diem dat duoc 1 Phan mé dau - Mục đích của bộ đề: -Những vấn để mang tính lý luận và thực tiễn của bộ đề -Phạm vi và đối tượng sử dụng 2 Phân nội dung - Trình bày các bộ đề đã biên soạn theo phân phối chương trình, đảm bảo tính chính xác, khoa học, mức độ yêu cầu của đề, khả năng phân hóa (ma tran dé, dé thi, hướng dẫn chấm) 13 12 3 Phan kết luận: - Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả - Những kiến nghị, đề xuất 4 Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng 20d 19
Căn cứ số điểm đạt được, để tài trên được xếp loại :
Người đánh giá xếp loại đề tài:
Trang 25PHIEU CHAM DIEM, XEP LOAI BO DE
Nam hoc 2013- 2014
24
(Kem theo CV sé: 3848/SGD DT-GDTrH ngay 29 thang10 nam2012) HOI DONG KHOA HOC
Trường THPT Lê Quý Đôn
- Bộ đề: Đề kiểm tra định kì lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Môn: Ngữ văn
- Họ và tên tác giả: Võ Thị Kim Liên
- Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn - Điểm cụ thể: Mau SK1 Phan Nhận xét của người đánh giá xếp loại bộ đề toi đa Điểm Diem dat duoc 1 Phan mé dau - Mục đích của bộ đề: -Những vấn để mang tính lý luận và thực tiễn của bộ đề -Phạm vi và đối tượng sử dụng 2 Phân nội dung - Trình bày các bộ đề đã biên soạn theo phân phối chương trình, đảm bảo tính chính xác, khoa học, mức độ yêu cầu của đề, khả năng phân hóa (ma tran dé, dé thi, hướng dẫn chấm) 13 3 Phan kết luận: - Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả - Những kiến nghị, đề xuất 4 Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng 20d
Căn cứ số điểm đạt được, để tài trên được xếp loại :
Người đánh giá xếp loại đề tài:
Trang 26PHIEU CHAM DIEM, XEP LOAI BO DE
Nam hoc 2013- 2014
25
(Kem theo CV sé: 3848/SGD DT-GDTrH ngay 29 thang10 nam2012) HOI DONG KHOA HOC
Trường THPT Lê Quý Đôn
- Bộ đề: Đề kiểm tra định kì lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Môn: Ngữ văn
- Họ và tên tác giả: Võ Thị Kim Liên
- Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn - Điểm cụ thể: Mau SK1 Phan Nhận xét của người đánh giá xếp loại bộ đề toi đa Điểm Diem dat duoc 1 Phan mé dau - Mục đích của bộ đề: -Những vấn để mang tính lý luận và thực tiễn của bộ đề -Phạm vi và đối tượng sử dụng 2 Phân nội dung - Trình bày các bộ đề đã biên soạn theo phân phối chương trình, đảm bảo tính chính xác, khoa học, mức độ yêu cầu của đề, khả năng phân hóa (ma tran dé, dé thi, hướng dẫn chấm) 13 3 Phan kết luận: - Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả - Những kiến nghị, đề xuất 4 Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng 20d
Căn cứ số điểm đạt được, để tài trên được xếp loại :
Người đánh giá xếp loại đề tài:
Trang 27PHIEU CHAM DIEM, XEP LOAI BO DE
Nam hoc 2013- 2014
26
(Kem theo CV sé: 3848/SGD DT-GDTrH ngay 29 thang10 nam2012) HOI DONG KHOA HOC
Trường THPT Lê Quý Đôn
- Bộ đề: Đề kiểm tra định kì lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Môn: Ngữ văn
- Họ và tên tác giả: Võ Thị Kim Liên
- Đơn vị: Trường THPT Lê Quý Đôn - Điểm cụ thể: Mau SK1 Phan Nhận xét của người đánh giá xếp loại bộ đề toi đa Điểm Diem dat duoc 1 Phan mé dau - Mục đích của bộ đề: -Những vấn để mang tính lý luận và thực tiễn của bộ đề -Phạm vi và đối tượng sử dụng 2 Phân nội dung - Trình bày các bộ đề đã biên soạn theo phân phối chương trình, đảm bảo tính chính xác, khoa học, mức độ yêu cầu của đề, khả năng phân hóa (ma tran dé, dé thi, hướng dẫn chấm) 13 3 Phan kết luận: - Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả - Những kiến nghị, đề xuất 4 Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng 20d
Căn cứ số điểm đạt được, để tài trên được xếp loại :
Người đánh giá xếp loại
Trang 2827
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Doc lap - Tu do - Hanh phúc
PHIEU DANH GIA, XEP LOAI SANG KIEN KINH NGHIEM
Nam hoc: 2013 - 2014
L Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THPT LÊ QUÝ DON
1 Tên để tài: Bộ để kiểm tra định kì môn ngữ văn lớp 11 (Chương trình chuẩn)
2 Họ và tên tác giả: Võ Thị Kim Liên
3 Chức vụ: Giáo viên Tổ: Ngữ văn
4 Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm:
Đ Ha đế "¬——— eee bee bee cee ne tee cee bee bet bet tee ete tee tet bee bee cee tbe ten eee eee
5 Danh gia, xép loai:
Sau khi thâm định, đánh giá dé tai trén, HDKH Truong THPT Lé Quy Đôn thống nhất xếp loại :
Thư ký HĐKH: Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghỉ rõ họ tên) (Ky, dong dau, ghi rõ họ tên)