de tuyen sinh dh mon van khoi c 2012 68568

1 73 0
de tuyen sinh dh mon van khoi c 2012 68568

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de tuyen sinh dh mon van khoi c 2012 68568 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Othionline.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: NGỮ VĂN; Khối C ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (5Đ) Câu 1: (2đ) Trong tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sông? (ngữ văn 12, sách tập I, NXB GD VN 2011), phần nói thượng nguồn sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường ví vẻ đẹp dòng sông với hình ảnh hai người phụ nữ, hình ảnh nào? Ya nghĩ hình ảnh ấy? Câu 2:(3đ) Kẻ hội nôn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tích Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến II/ PHẦN RIÊNG (5Đ) thí sinh làm câu phần riêng (câu 3a câu 3b) Câu 3a: theo chương trình chuẩn (5đ): Cảm nhận vẻ đẹp sử thi hình tượng nhân vật T.Nú tác phẩm rừng Nguyễn trung Thành (ngữ văn 12, tập II, NXB GD VN 2011) Câu 3b: theo chương trình nâng cao(5đ): Cảm nhận hai đoạn thơ sau: xà nu Sao anh không chơi thôn vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử, ngữ văn 11 nâng cao Tập II, NXB GD VN, 2011, trang 46) Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phòng Thôn Đoài nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? (Tương Tư- nguyễn Bính, ngữ văn 11 nâng cao Tập hai, NXB GD VN, trang56.) -hết Thí sinh không sử dụng tài liệu cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thía sinh:………………………… SBD:……………………… Phần chung cho tất cả các thí sinh (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy nên những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ Câu II (3,0 điểm) Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mỹ A. Lin-côn (1809- 1865) viết: “Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi.” (Theo Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, 2006, tr. 135) Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết 1 bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống. Phần riêng (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ Nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu). Câu III.b. Theo chương trình nâng cao (5, điểm) Cảm nhận của anh/chị về 2 đoạn thơ sau: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. (Tương tư – Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục, 2007, tr. 55) Nhớ gì như nhớ người yêu, Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương, Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr. 84) Bộ giáo dục và đào tạo Đề thi Tuyển sinh đại học năm 2009 Môn: Hoá học; Khối A Đề chính thức Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 07 trang) Họ, tên thí sinh: . Số báo danh: Cho biết khối lợng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137; Au = 197; Pb = 207; Sn = 119 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể đợc điều chế bằng phơng pháp điện phân dung dịch muối của chúng là (với điện cực trơ) A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 2: Hoà tan hết m gam ZnSO 4 vào nớc đợc dd X. Cho 110ml dd KOH 2M vào dd X, thu đợc a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu đợc a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125 B. 22,540 C. 12,375 D. 17,710 Câu 3: Cho hh khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc hh khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu đợc 11,7 gam H 2 O và 7,84 lít CO 2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H 2 trong X là A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%. Câu 4: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100ml dd chứa hh NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M thu đợc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,346. Câu 5: Cho bốn hh, mỗi hh gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và FeCl 3 ; BaCl 2 và CuSO 4 ; Ba và NaHCO 3 . Số hh có thể hoà tan hoàn toàn trong nớc (d) chỉ tạo ra dd là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 6: Hiđro cacbon X không làm mất màu dd brom ở nhiệt độ thờng. Tên gọi của X là A. xiclohecxan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 ; KMnO 4 ; K 2 Cr 2 O 7 ; MnO 2 lần lợt phản ứng với lợng d dd HCl đặc, chất tạo ra lợng khí Cl 2 nhiều nhất là A. KMnO 4 . B. MnO 2 . C. CaOCl 2 . D. K 2 Cr 2 O 7 . Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng đợc với dd HCl loãng là A. KNO 3 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 . B. FeS, BaSO 4 , KOH. C. AgNO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CuS. D. Mg(HCO 3 ) 2 , HCOONa, CuO. Mã đề thi 175 Trang 1/6 Mã đề thi 175 Câu 9: Cho 3,024gam một kim loại M tan hết trong dd HNO 3 loãng, thu đợc 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO 2 và Al. C. N 2 O và Al. D. N 2 O và Fe. Câu 10: Cho hh X gồm hai ancol đa chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hh X, thu đợc CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tơng ứng là 3:4. Hai ancol đó là A. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 4 (OH) 3 . B. C 2 H 5 OH và C 4 H 4 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 . D. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hh hai este bằng dd NaOH thu đợc 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hh hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COO C 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . D. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 . Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hđro, X chiếm 94,12% khối lợng. Phần trăm khối lợng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Câu 13: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lợng m C :m H :m O = 21:2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 14: Cho 1 mol aminoaxit X phản ứng với dd HCl (d), thu đợc m 1 gam muối Y. Cũng 1 Bộ Giáo dục và đào tạo đề chính thức Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005 Môn: Văn, Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2 điểm) Nêu tóm tắt giá trị lịch sử, giá trị văn học của bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu II (5 điểm) Bên kia sông Đuống Quê hơng ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp (Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm, Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr. 79) Những ngời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nớc những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mơi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vơng Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Ngời học trò nghèo góp cho Đất Nớc mình núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hơng cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những ngời dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ớc, một lối sống ông cha (Đất Nớc, trích chơng V trờng ca Mặt đờng khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr. 249 - 250) Phân tích hai trích đoạn thơ trên. Theo anh / chị, hai trích đoạn thơ ấy có những nét gì chung và riêng trong cách cảm nhận về quê hơng, đất nớc của các tác giả? Câu III (3 điểm) Nhận định về Nam Cao, sách Văn học 11 viết: Ông có sở trờng diễn tả, phân tích tâm lí con ngời. (Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr. 201). Qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa, anh / chị hãy chứng minh nhận định trên. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Mang Giao duc Edunet - http://www.edu.net.vn Ôn thi đại học môn văn –phần 28 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH MÔN VĂN - KHỐI C NĂM 2006 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu I (2 điểm): Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa hình ảnh “con tàu” và địa danh “Tây Bắc” trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên. Câu II (5 điểm): Trong bài Cảm nghĩ về truyện “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết: “Nhưng điều kỳ diệu là dẫu trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt.” (Tác phẩm văn học 1930 – 1975, Tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990. tr.71) Phân tích nhân vật Mỵ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (đoạn trích được học) của Tô Hoài để làm sáng tỏ nhận xét trên. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu III.a hoặc câu III.b Câu III.a. Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm) Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng: Đây mùa thu tới – mùa thu tới, Với áo mơ phai dệt lá vàng. (Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr.131) Câu III.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm) Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được một tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Anh (chị) hãy làm rõ điều đó. BÀI GIẢI GỢI Ý PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu I (2 điểm): Yêu cầu trả lời ngắn gọn nêu rõ ý nghĩa hình ảnh “con tàu” và địa danh “Tây Bắc” Trong thực tế, khi sáng tác bài thơ này (1960) cũng như đến nay chưa có đường tàu lên Tây Bắc. Trong tâm thức của người Việt Nam ta, hình ảnh con tàu chứa đựng một cái gì lớn lao, chuyển tải một ước ao to lớn. Cho nên hình ảnh con tàu được Chế Lan Viên sử dụng mang ý nghĩa biểu tượng cho khát vọng lên đường mạnh mẽ tìm về cuộc sống rộng lớn của nhân dân và đất nước, vượt qua cuộc sống tù túng chật hẹp trong vỏ ốc cá nhân. Đó cũng là khát vọng tìm về với ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo thơ ca. Con tàu không có ngoài thực tế nhưng rất chân thật trong tâm tưởng của nhà thơ. Hình ảnh Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể chỉ một vùng đất cụ thể phía Tây Bắc của Tổ quốc, là vùng đất chiến khu xưa trong kháng chiến chống Pháp, được tác giả sử dụng như một biểu tượng về cuộc sống rộng lớn của nhân dân khắp mọi miền đất nước. Hình ảnh Tây Bắc chính là đất nước và nhân dân rộng lớn trong tâm tưởng nhà thơ. Cho nên “Tiếng hát con tàu” mang ý nghĩa là lời giục giã, mời gọi với khát vọng lên đường tìm về với nhân dân rộng lớn và đất nước mênh mông. Câu II (5 điểm): Yêu cầu học sinh nắm chắc kỹ năng phân tích nhân vật. Chú ý ở đây phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ để làm sáng tỏ một nhận định văn học (Phân tích - chứng minh) 1. Tô Hoài là một trong số rất ít nhà văn Việt Nam viết thành công về đồng bào dân tộc ở miền núi. Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (rút trong tập truyện Tây Bắc, 1953, giải nhất của Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955) lần đầu tiên Tô Hoài đã làm cho người đọc xúc động trước cuộc sống nô lệ đầy tủi nhục của đồng bào dân tộc Tây Bắc dưới ách thống trị của thực dân phong kiến và cho thấy sức sống tiềm tàng mãnh liệt cũng như con đường mà họ đã đến với cách mạng. Đúng như tác giả Tô Hoài đã nói “Nhưng điều kỳ diệu là dẫu trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt”. Nhân vật trung tâm của tác phẩm là Mị được tác giả khắc họa thật ấn tượng, rất sống động đã minh chứng cho điều ấy. 2. Phân tích nhân vật Mị: a. Hình tượng nhân vật Mị “Lay lắt đói khổ, nhục nhã”: ngay từ đầu truyện, tác giả đã đưa ra hình ảnh con người chịu đựng nhiều đau thương tủi nhục “một cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cánh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”.

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan