1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de va dap an hki ngu van khoi 10 29137

2 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ THI VÀO 10 THPT - MÔN NGỮ VĂN Th nh phà ố H N à ọi ( Ng y thi 24 6 2009)– –à Phần 1: 4 điểm Cho đoạn văn sau: ( .) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung" ( .) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? 2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? 3. Chỉ ra một câu có sự dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Phần 2 (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng." 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? 2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu thơ theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). 3. Cũng trong bài thơ trên có câu: Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Trong câu thơ trên, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng? Đáp án Phần I. Câu 1: 2 điểm. Thí sinh nêu đúng. - Tên nhânvật anh thanh niên. - Hoàn cảnh : Khi ông hoạ sỹ và cô kỹ sư tới thăm nhà anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn. - Nhận xét được nhân vật anh thanh niên sống và làm việc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. - Nêu được điều kiện đặc biệt là nhân vật anh thanh niên sống một mình trên đỉnh núi cao. Câu 2: 1,5 điểm. Thí sinh nêu được: - Lòng yêu nghề .( 0,5 điểm) - Ý thức được công việc có ích cho cuộc sống. ( 0,5 điểm) - Tìm thấy niềm vui khác trong cuộc sống: đọc sách , trồng hoa… ( 0,5 điểm). Câu 3: ( 0,5 điểm) Chỉ ra được một câu có sử dụng phép nhân hoá. Hoặc chỉ ra được hình ảnh nhân hoá… Phần II ( 6 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) : Thí sinh nêu được : - Tên tác phẩm : Mùa xuân nho nhỏ. 0,25 điểm - Tên tác giả Thanh Hải ( 0,25 điểm). - Hoàn cảnh: - Năm 1980 ( 0,25 điểm) - Không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời ( 0,25). Câu 2: ( 4 điểm ) • Đoạn văn Tổng – phân - hợp: - Câu mở đoạn đạt yêu cầu: ( 0,5 điểm ) - Phần thân đoạn khoảng 8-10 câu với đầy đủ dẫn chứng và lí lẽ để làm rõ: + Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên …( 1 điểm ) + Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy ( 1 điểm ) - Phần kết đoạn: Đạt yêu cầu của đoạn văn theo kiểu tổng hợp – phân tích - tổng hợp ( 0,5 điểm ) - Có sử dụng phép nối để liên kết và gạch chân ( 0,5 điểm ) - Có một câu có thành phần tình thái, gạch chân ( 0,5 điểm ) Chú ý: - Phân fthân đoạn chưa thật đủ ý, nghị luận chưa rõ ràng , chưa làm rõ ý khái quát ( 1,5 điểm ) . - Chỉ nêu được ½ ý. bố cục chưa chặt chẽ, mắc một số lỗi chính tả ( 1 điểm) . - Chưa thể hiện được phần lớn số ý hoặc sai lạc về nội dung, diễn đạt kém …0,5 điểm - Nếu đoạn văn quá dài ( từ 15 câu …), hoặc quá ngắn ( Dưới 7 câu) thì trừ 0,5 điểm. Câu 3: ( 1 điểm) Thí sinh nêu Onthionline.net Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tp HCM Trường TH – THCS – THPH Vạn Hạnh ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 10 ***** Thời Gian: 90 phút ĐỀ B I – CÂU HỎI: 02 Đ Anh (chị) chép lại phiên âm dịch thơ “Độc tiểu kí” cho biết tên tác giả (1 đ) Cho câu tục ngữ : “ Một giọt máu đào ao nước lã” (1 đ) Anh chị cho biết trường hợp ẩn dụ hay hoán dụ ý nghĩa II – DỰNG ĐOẠN: 03 Đ Viết đoạn văn nghị luận (10 đến 15 dòng) trình bày ý kiến anh (chị) vấn đề: “An toàn giao thông hạnh phúc người” III – TẬP LÀM VĂN: 05 Đ Anh (chị) tưởng tượng Tấm Hãy kể lại câu chuyện “Tấm Cám” phát biểu cảm nghĩ nhân vật Tấm ( kể xoay quanh nhân vật Tấm) ĐÁP ÁN KIỂM TRA THI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 10 ***** ĐỀ B I - CÂU HỎI: 02 Đ 1./ Chép thơ: (01 đ) - Thiếu ghi sai tên tác giả: ( 0,25 đ) - Thiếu, thừa, sai tả từ: (0,25 đ) - Thiếu câu (0,5 đ) 2/ - Ẩn dụ (0,25 đ) - “Giọt máu đào” người có mối quan hệ thân thích, “ao nước lã” người dưng, người quan hệ huyết thống (0,75 đ) II – DỰNG ĐOẠN: 03 Đ Onthionline.net Viết kết cấu môt đoạn văn nghị luận (10 đến 15 dòng): - Thế an toàn giao thông? (0.5 đ)_ - Tại nói” An toàn giao thông hạnh phúc người”? Nếu không thực biện pháp đảm bảo an toàn giao thông sống ? (02 đ ) - Làm để thực an toàn giao thông? (0,5 đ) III – LÀM VĂN: 05 Đ A – Nội dung: 03 đ 1) Nắm cách làm văn tự sự, có sáng tạo không sai lệch với nội dung truyện ( 02 đ ) ) Có nhìn nhận đánh giá, Bài học rút từ nhân vật, văn có cảm xúc (01 đ ) B – Hình thức: 02 đ 1) Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc ( 01 đ ) ) Chữ viết rỏ ràng, tả ( 01 đ ) Người soạn Phạm Hữu Đức PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Câu 1 (4 điểm). 1. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.” (Quê hương - Tế Hanh) 2. Phân biệt nghĩa của các từ trong mỗi cặp từ sau: a. Tay trắng b. Điểm yếu Trắng tay Yếu điểm Câu 2 (5 điểm). Trình bày cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du trong câu thơ sau: “Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.” (Truyện Kiều) Câu 3 (11 điểm). Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân để thấy rõ tình cảm của người nông dân Việt Nam trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. -----------Hết---------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ kí của giám thị số 1: . . . . . . . . . . Số báo danh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ kí của giám thị số 2: . . . . . . . . . . ĐỀ CHÍNH THỨC PHềNG GIO DC- O TO TRC NINH P N V HNG DN CHM THI K THI CHN HC SINH GII CP HUYN 2010-2011 Mụn: NG VN LP 9 Câu 1: 4 điểm 1. 2 điểm - Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ là: + Biện pháp nhân hóa: nhân hóa con thuyền: im, mỏi, trở về, nằm, nghe 0,5 điểm) + Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ ( 0,5 điểm ) - Tác dụng: Biện pháp nhân hóa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã biến con thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn nh con ngời. Các từ im, mỏi, trở về, nằm cho ta cảm nhận đợc giây phút nghỉ ngơi, th giãn của con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả; và nó nh một cơ thể sống biết nghe, biết nhận ra chất muối của biển đang ngấm dần, lặn dần vào trong da thịt mình. ở đây, con thuyền đồng nhất với cuộc sống, con ngời làng chài ven biển. (1 điểm) 2. Phân biệt nghĩa: các từ trong mỗi cặp từ khác nhau về nghĩa: Tay trắng: Không có của cải vật chất gì cả. Trắng tay: Mất hết của sạch cải vật chất. Yếu điểm: Điểm mạnh (từ Hán việt) . Điểm yếu: Những tồn tại, hạn chế Nêu đúng ý nghĩa mỗi từ cho (0,5 điểm) Câu 2: (5 điểm) Bài làm của học sinh phải đảm bảo các yêu cầu sau: * Về kỹ năng: HS biết cách làm bài nghị luận về thơ; diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc * Về kiến thức: Câu 3: (11 điểm) * Yêu cầu chung: - Đề yêu cầu phân tích: Những chuyển biến mới trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Tình cảm có tính chất chung đ- ợc nhà văn biểu hiện rất sinh động cụ thể trong nhân vật ông Hai. Vì thế cần phân tích tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. - Truyện thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí, nhân vật ít hành động, chủ yếu biểu hiện nhân vật qua các tình huống bên trong nội tâm nhân vật. Do đó phải phân tích kĩ diễn biến tâm trạng ông Hai trong tình huống nghe tin làng theo giặc. Từ đó làm nổi rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yêu nớc của nhân vật. - Do yêu cầu của đề, cách viết nên có sự phân tích chung, rồi đi sâu vào nhân vật ông Hai, sau đó nhấn mạnh và khẳng định sự gắn bó giữa tình yêu làng có tính truyền thống với những chuyển biến mới trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam trong sự giác ngộ cách mạng. - Bài viết mạch lạc, chặt chẽ, ngôn ngữ giàu tính thuyết phục. 2 * Yêu cầu cụ thể: A- Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề B. Thân bài (9 điểm) 1. Khái quát: 1 điểm - Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trớc Cách mạng Tháng 8 - 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc. Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đã am hiểu ngời nông dân. Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của ngời nông dân. - Truyện ngắn Làng đợc viết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC K̀ I Năm học: 2010 - 2011 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 21/12/2010 I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Tŕnh bày thật ngắn gọn những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu. Câu 2: (3,0 điểm) Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 400 từ) thể hiện nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện tượng lăng phí trong cuộc sống hiện nay. II/ PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b) Câu 3a: – Theo Chương tŕnh Chuẩn (5,0 điểm) Trong bài Tây Tiến, Quang Dũng viết: “Sông Mă xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”. (Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một - NXB Giáo dục, 2009, tr 88) Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Câu 3b: – Theo Chương tŕnh Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau: “ tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tṛn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ṛng ṛng máu chảy không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng” . (Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr 132- 133).HẾT. HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN – LỚP 12 (Bản Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) M A TR ẬN M ứ c đ ộ B ộ p h ậ n V ă n h ọc ( Biết 1,0 Hiểu 1,0 Vận dụng Tổng số điểm 2,0 NLX H L à m ( 1 c â u ) v ă n N L V H ( T ổ n g s ố đ i ể m ( T S c â u ) 0,5 0,5 2,0 2,0 3,0 6,0 0,5 1,5 2,0 3,0 5,0 10 ( 3 câu) I. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ư cho điểm. - Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Thí sinh có thể tŕnh bày theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề bài, ư kiến thuyết phục, giám khảo vẫn cho đủ điểm. - Điểm từng câu cho đến 0,25, không làm tṛn điểm từng câu. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tṛn đến 0,5( lẻ 0,25 – làm tṛn 0,5 ; lẻ 0,75 – làm tṛn thành 1,0 điểm). II. Đáp án và thang điểm Đ á p á n I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 5,0 điểm) Câu 1 Tŕnh bày thật ngắn gọn những nét chính trong phong cách nghệ (2,0 đ) thuật của Tố Hữu. - Thơ Tố Hữu là thơ trữ t́nh – chính trị.Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, của những t́nh cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng. - Thơ Tố Hữu thể hiện đậm nét khuynh hướng sử thi và cảm hứng lăng mạn. Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử - dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự - đời tư và hướng về tương lai với niềm tin vô bờ. - Thơ Tố Hữu có tâm t́ình, ngọt ngào, tha thiết thơ của t thương mến. - Thơ Tố Hữu đậm đ tính dân tộc thể hiện truyền thống đạo lí của ông cha; vận dụng thể thơ truyền thống, lối nói quen thuộc của nhân dân, thể hiện tính dân tộc trong cách cảm, cách phô diễn… Lưu ư: Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách nhưng cần nêu đủ 4 ư trên, diễn đạt rơ ràng th́ mới đạt điểm tối đa. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (3,0đ) Viết một bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) thể hiện nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện tượng lăng phí trong cuộc sống hiện nay. a.Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. Kết cấu chặt Sở gd - Đt quảng ninh đề thi học kỳ I trờng thpt yên hng Năm học 2008 2009 Môn: Văn - Lớp 12 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu (2 điểm): Nêu hoàn cảnh, đối tợng mục đích sáng tác Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) Câu (3 điểm): Anh (chị) phân tích nguyên nhân gây tai nạn giao thông Câu (5 điểm): Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: Ta với mình, với ta Lòng ta sau trớc mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nớc, nghĩa tình nhiêu (Việt Bắc - Tố Hữu) Sở gd - Đt quảng ninh trờng thpt yên hng Câu (2 điểm): * Hoàn cảnh sáng tác: Hớng dẫn chấm học kỳ I Năm học 2008 2009 Môn: Văn - Lớp 12 - Ta: Đã giành đợc quyền từ tay Nhật cần tuyên bố, khẳng định độc lập dân tộc với nhân dân giới - Địch: Pháp núp sau lng Đồng minh, rắp tâm xâm lợc nớc ta lần với luận điệu khai hoá, bảo hộ cần phải có hệ thống lý lẽ để bác bỏ, bóc trần luận điệu xảo trá Pháp trớc nhân dân tiến TG Tóm lại: Lịch sử cần tiếng nói vào thời điểm quan trọng Ngày 26/8/1945, 48 phố Hàng Ngang, HCT khởi thảo TNĐL Ngày 2/9/1945, HCM đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trờng Ba Đình, khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Đối tợng mục đích sáng tác: - Hớng đến đồng bào nớc nhân dân giới nhằm khẳng định tuyên bố độc lập - Bác bỏ lý lẽ điêu toa, cớp nớc thực dân Pháp; răn đe nớc Đồng minh với Pháp Câu (3 điểm): * Nguyên nhân khách quan: - Cơ sở hạ tầng cha đảm bảo: đờng xá hẹp, xấu, nhiều khúc cua nguy hiểm, khuất tầm nhìn, - Nhiều phơng tiện giao thông cũ nát, không an toàn vận hành - Biện pháp xử phạt nhẹ * Nguyên nhân chủ quan: Đây nguyên nhân quan trọng, gây nhiều tai nạn giao thông nhất: - Một phận hiểu biết luật giao thông hạn chế - ý thức chấp hành luật lệ giao thông kém: phóng nhanh, lạng lách đánh võng, không đội mũ bảo hiểm, vợt đèn đỏ, chở nhiều ngời, - Sử dụng rợu bia nồng độ cho phép tham gia giao thông Câu (5 điểm): Đảm bảo ý sau: - Thấy đợc lời ngời cách mạng xuôi hớng đồng bào Việt Bắc - Vì nỗi băn khoăn lớn ngời VB tình cảm ngời xuôi nào, từ đầu, ngời cán cách mạng khẳng định tình cảm thuỷ chung, gắn bó son sắt trớc sau nh một: Ta với mìnhsau trớc mặn mà đinh ninh - Nói nh để làm yên lòng, giải tỏa băn khoăn, trăn trở ngời lại Điều chứng tỏ ngời thấu hiểu nỗi lòng, tâm t; đồng cảm với đồng bào Việt Bắc - Cách so sánh, xng hô, đối đáp giàu sắc thái ca dao dân gian dân tộc: Nguồnnghĩa tình nhiêu; ta mình, - mình, tạo nên giọng điệu gần gũi, tình cảm; chất trữ tình - trị đặc trng thơ Tố Hữu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NAM Năm học 2009 – 2010 Môn NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy kể tên các thành phần biệt lập. Câu 2 (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động . (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ. b. Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích. c. Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? d. Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đã được dùng như từ thuộc từ loại nào? Câu 3 (2,0 điểm) Nêu những điểm chung đã giúp những cô gái thanh niên xung phong (trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê) gắn bó làm nên một khối thống nhất. Câu 4 (4,0 điểm) Em hãy phân tích vẻ đẹp của người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. ---------- HẾT --------- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NAM Năm học 2009 – 2010 Môn NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM THI I. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm thi. - Điểm lẻ của câu 1, 2, 3 được tính đến 0,25 điểm; riêng câu 4 (phần làm văn) tính đến 0,5 điểm. Sau khi chấm, không làm tròn điểm toàn bài. II. Đáp án và thang điểm ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 Hãy kể tên các thành phần biệt lập. 2,00 - Các thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú (đúng mỗi thành phần được 0,5 điểm). Câu 2 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề: 2,00 a. Câu có chứa thành phần khởi ngữ: “Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.” 0,50 b. Từ láy trong đoạn trích: ngơ ngác, lạ lùng. 0,50 c. Câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết: phép lặp từ ngữ. 0,50 d. Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” được dùng như động từ. 0,50 Lưu ý: Đối với câu a: Học sinh có thể trả lời bằng nhiều cách khác nhau miễn sao đáp ứng được yêu cầu của đề. Câu 3 Nêu những điểm chung đã giúp những cô gái thanh niên xung phong (trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê) gắn bó làm nên một khối thống nhất. 2,00 - Cùng chung hoàn cảnh sống và chiến đấu: + Cùng chung hoàn cảnh sống: Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, là nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt . 0,50 + Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu: Công việc của họ là tính khối lượng đất đá bị bom đào xới, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom. Đó là công việc hết sức nguy hiểm vì phải đối mặt với cái chết, luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh . 0.50 2 ĐỀ CHÍNH THỨC - Có chung phẩm chất PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh chép đề vào giấy thi) I/ VĂN – TIẾNG VIỆT (4,0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) a Hãy chép lại khổ thơ “ Viếng lăng Bác” thể tâm trạng tác giả Viễn Phương nhìn thấy Bác ... luận (10 đến 15 dòng): - Thế an toàn giao thông? (0.5 đ)_ - Tại nói” An toàn giao thông hạnh phúc người”? Nếu không thực biện pháp đảm bảo an toàn giao thông sống ? (02 đ ) - Làm để thực an toàn

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w