1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on thi mon van khoi 9 ki 1 6082

2 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 34 KB

Nội dung

de cuong on thi mon van khoi 9 ki 1 6082 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

MÔN SINH HỌC Câu 1: Khẩu phần là gì ? nguyên tắc lập khẩu phần ? - Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần : + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối tượng + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ cung cấp đủ muối khoáng và vitamin. + Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Câu 2: Vai trò của bài tiết đối với cơ thể ? cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu ? - Vai trò: lọc và thải ra môi trường những chất cặn bạ - Cấu tạo hệ bà tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bàng quan, ống đái. Câu 3: Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ? - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết. - Khẩu phần ăn hợp lí: - Đi tiểu đúng lúc. Câu 4: Da cấu tạo gồm những lớp nào ? chức năng của da ? * Cấu tạo: da chia làm 3 lớp: - Biểu bì: có tầng sừng, lớp tế bào sống. - Lớp bì: có nhiều cơ quan: thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, mạch máu,…giúp da thực hiện chức năng: cảm giác điều hòa nhiệt bài tiết,… - Lớp mỡ dưới da: cách nhiệt. * Chức năng: da tạo nên vẽ đẹp của con người có chức năng bảo vệ cơ thể điều hòa thân nhiệt các lớp của da điều thực hiện chức năng này. Câu 5: Nêu các biện pháp bảo vệ da ? - Tắm nắng. - Tập thể dục thể thao. - Xoa bóp. - Lao động chân tay vừa sức… Câu 6: Vì sao ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc ? - Vì dưới da có các tế bào thụ cảm. Câu 7: Kể một số bệnh ngoài da và cách phòng tránh ? - Một số bệnh: ghẻ lở, hắc lào,… - Cách phòng tránh: tránh làm da bị xây xát, giữ vệ sinh nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng. Câu 8: Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và chức năng của chúng ? * Cấu tạo: hệ thần kinh gồm hai bộ phận: - Bộ phận trung ương gồm: não và tủy sống. - Bộ phận ngoại biên: gồm bó sợi vận động và bó sợi cảm giác. * Chức năng: - Hệ thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của cơ vân là hoạt động có ý thức. - Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đó là những hoạt động không có ý thức. Câu 9: Nêu rõ các đặc điểm và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hóa ở người so với các động vật khác trong lớp thú ? * Cấu tạo ngoài: + Rãnh liên bán cầu: 2 nữa (mỗi nữa gọi là bán cầu đại não) + Rãnh sâu: chia làm 4 thùy (tráng , đỉnh, chẩm, thái dương) + Các khe và rãnh tạo nên cuộn não làm tăng bề mặt não. - Cấu tạo trong: + Chất xám: ngoài + Chất trắng: trong * Chức năng: Vùng thính giác - Vùng thị giác - Vùng hiểu tiếng nói và chữ viết…. Câu 10: Nêu cấu tạo và chức năng của tủy sống. - Cấu tạo: bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng. - Chức năng: chất trắng là căn cứ của phản xạ không điều kiện và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ. Câu 11: Hãy nêu điểm khác nhau về cấu tạo giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm của hệ thần kinh sinh dưỡng. Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Các chất xám ở xường bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống. Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách. Sợi trục ngắn. Sợi trục dài. Hạch nằm gần cơ quan phụ trách Sợi trục dài. Sợi trục ngắn. Câu 12: Nêu các tật của mắt ? Nêu nguyên nhân và cách khắc phục của tật cận thị ? - Các tật của mắt cận thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn gần. viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. - Nguyên nhân: Do cầu mắt dài hoặc thể thủy tinh luôn luôn phồng. Cách khắc phục: Cận thị đeo kính cận. Câu 13: Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng trên tàu xe bị xóc nhiều ? - Vì làm cho thể thủy tinh quá phồng hoặc quá xẹp để điều tiết ánh sáng do đó ảnh hưởng đến thể thủy tinh. Câu 14: Nêu cấu tạo và chức năng của tai ? * Cấu tạo: - Tai ngoài: vành tay, ống tai, màng nhĩ. - Tay giữa: chuỗi xương tai, vòi nhĩ. - Tay trong: ống bán khuyên, dây thần onthionline.net Đề thi kiểm tra học kỳ I- Môn ngữ văn I Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi cách ghi lại chữ đứng đầu trước câu trả lời " Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Tác giả thơ '' Đồng chí " ai? A Huy Cận B Chính Hữu C Phạm Tiến Duật D Nguyễn Khoa Điềm Bài thơ " Đồng Chí" sáng tác vào thời gian nào? A Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B Thời kì cuối kháng chiến chống Pháp C Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ Câu thể ba câu thơ trên: A Những biểu tình đồng chí đồng đội B Sức mạnh tình đồng chí đồng đội C Biểu tượng đẹp đẽ tình đồng chí đồng đội Từ " đầu " câu thơ " Đầu súng trăng treo" dùng theo nghĩa nào: A: Nghĩa đen (gốcg) B: Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C: Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ II Tự luận: Câu 1: Tóm tắt truyện " Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ ( Khoảng 10 câu) Câu 2: Dựa vào nội dung truyện ngắn LàNG Kim Lân, đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại truyện miêu tả diễn biến tâm trạng hành động ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Đ áp án - Biểu điểm I Trắc nghiệm: 2điểm - câu 0, điểm Câu 1: B Câu 2:A Câu 3:C Câu4: B II Tự luận onthionline.net Câu (2 điểm) - Yêu cầu đoạn văn tóm tắt cần đạt: - Dài không 10 câu - Tóm tắt nội dung chủ yếu tác phẩm từ đầu đến cuối cách mạch lạc - Không bỏ qua chi tiết quan trọng (nhưn: bóng, trở nửa chừng Trương Sinh - Không chen vào câu nhận xét bình luận - Nội dung: " Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong phải lính Giặc tan Trương Sinh trở về, nghe lời trai, nghi vợ không chung thủy Vũ Nương bị oan, gieo xuống sông tự tử đêm Trương Sinh trai ngồi bên đèn đứa bóng tường bảo người thường đến với mẹ đêm trước Trương Sinh hiểu vợ bị oan Phan Lang tình cờ gặp lại Vũ Nương thủy cung Khi Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn Trương Sinh Trương Sinh lập đàn giải oan bờ sông Hoàng Giang Vũ Nương trở ngồi kiệu hoa đứng dòng lúc ẩn lúc Câu (6 điểm6) - Chọn kể thứ đóng vai ông Hai kể lại câu chuyện - Không kể toàn văn đoạn trích mà tập trung kể đoạn ông hai biết tin lang chợ Dầu theo giặc đến chỗ giải tỏa nghi ngờ oan ức - Không thêm bớt chi tiết, cần sáng tạo lời lẽ, từ ngữ thân kể, tả, diễn tả tâm trạng ông hai - Không chen vào câu nhận xét cảm xúc, bình luận - Bài viết không trang giấy thi - Yêu cầu: + Điểm 5-6 đáp ứng yêu cầu + Điểm 3-4 đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, lỗi số lỗi diễn đạt + Điểm không đáp ứng yêu cầu Nghĩa An ngày 1/10/2011 Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thuý Tổ KHXH 1 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2013 MÔN VĂN KHỐI C VÀ D1 I- Phần chung cho tất cả thí sinh (5,0 điểm) Câu 1 (2, 0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam - Khái quát văn hoc Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Hai đứa trẻ- Thạch Lam - Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng - Chí phèo (trích)- Nam Cao - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)- Nguyễn Huy Tưởng - Vội vàng- Xuân Diệu - Đây thôn Vũ Dạ- Hàn Mặc Tử - Tràng Giang –Huy Cận - Chiều tối- Hồ Chủ Tịch - Từ ấy- Tố Hữu - Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh và Hoài Chân - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đén hết thế kỷ XX - Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng - Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu - Đất nước (trích Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm - Sóng –Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor-ca- Thanh Thảo - Người lái đò trên Sông Đà (trích)-Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)- Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài - Vợ nhặt – Kim Lân - Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa (trích)- Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)- Lưu Quang Vũ Câu 2 (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 600 từ) 2 -Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý -Nghị luận về một hiện tượng đời sống II- Phần riêng (5,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc- hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học (Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu 3a hoặc 3b) Câu 3a: Theo chƣơng trình chuẩn (5,0 điểm) - Hai đứa trẻ- Thạch Lam - Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng - Chí phèo (trích)- Nam Cao - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)- Nguyễn Huy Tưởng - Vội vàng- Xuân Diệu - Đây thôn Vũ Dạ- Hàn Mặc Tử - Tràng Giang –Huy Cận - Chiều tối- Hồ Chí Minh - Từ ấy- Tố Hữu - Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh và Hoài Chân - Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng - Tây Tiến- Quang Dũng - Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu - Đất nước (trích Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm - Sóng –Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor- ca-Thanh Thảo - Người lái đò trên Sông Đà (trích)-Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)- Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài - Vợ nhặt – Kim Lân - Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa (trích)- Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)- Lưu Quang Vũ Câu 3b: Theo chƣơng trình nâng cao (5,0 điểm) - Hai đứa trẻ- Thạch Lam - Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân 3 - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng - Chí phèo (trích)- Nam Cao - Đời thừa (trích)- Nam Cao - Nam Cao - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)- Nguyễn Huy Tưởng - Vội vàng- Xuân Diệu - Xuân Diệu - Đây thôn Vũ Dạ- Hàn Mặc Tử - Tràng Giang –Huy Cận - Tương tư- Nguyễn Bính - Nhật ký trong tù- Hồ Chí Minh - Chiều tối- Hồ Chí Minh - Lai tân- Hồ Chí Minh - Từ ấy- Tố Hữu - Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh và Hoài Chân - Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng - Tây Tiến- Quang Dũng - Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu - Tố Hữu - Tiếng hát con tàu-Chế Lan Viên - Đất nước (trích Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm - Sóng –Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo - Người lái đò trên Sông Đà (trích)-Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I- KHỐI LỚP 9 Môn: Tiếng Anh - Năm học: 2012 -2013 A. GRAMMAR: I. Tenses: 1. The present simple tense S + is /am /are S + V 1 / V- s / V-es / has Adv: always / usually / often / sometimes / everyday 2. The present progressive tense : S + is / am / are + V-ing Adv: now, at the present, at the moment 3. The future simple tense: S + will + V 1 Adv: Tomorrow, next week, next Sunday 4. The past simple tense S + was / were S + V-ed / V 2 Adv: yesterday, last week, last Sunday, ago, in 2007 5. The past progressive tense S +was /were + V-ing Adv: At this time yesterday, at this time last week, at 8.00 last night 6 .The present perfect tense S+ have/ has + p.p (V-ed /V 3) Adv: just, already, ever, never, since, for, yet (already: is used in affirmatives, ever: in questions, yet: in questions and negatives) II. Passive voice: Ex: Active: Mr. Smith taught English. Passive: English was taught by Mr. Smith. BẢNG TÓM TẮT CÁC THÌ Ở BỊ ĐỘNG TENSE ( Thì ) ACTIVE ( Caâu chuû ñoäng ) PASSIVE ( Caâu bò ñoäng ) 1. Simple present ( HTĐ) S + Verb ( s / es ) S + am / is / are + V3 / V-ed 2. Present continuous ( HTTD ) S + am / is / are + V-ing S + am /is /are + being + V3 /V-ed 3. Simple past (QKĐ) S + V2 / V-ed S + was / were + V3 / V-ed 4. Past continuous ( QKTD ) S + was / were + V-ing S + was / were + being + V3 / V-ed 5. Present perfect ( HTHT ) S + have / has + V3 / V-ed S + have / has + been + V3 / V-ed 6. Modal verbs S + will/shall/can/could/must…+ V2 / V-ed S + have/has/ought to + V1… S + will/shall/can/could/must+ be + V3/V-ed S + have/has/ought to + be + V3/V- ed… III. Reported speech / Indirect speech: Cách chuyển từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp Thay đổi về thì Thay đổi trạng từ chỉ thời gian và nơi chốn Simple present Simple past This/ These That/ Those Present progressive Past progressive Here There Will Would Now Then Must Had to Today/ Tonight That day/ That night Can Could Tomorrow The next day/ the following day 1 May Might Last Before 1. IMPERATIVE (Mệnh lệnh) + AFFIRMATIVE (khẳng định) Ex : “ Stay in bed for a few days.” The doctor said to me  The doctor told me to stay in bed for a few days + NEGATIVE (Phủ định) Ex : “ Don’t wait,” he said to me  He asked me not to wait “ Never do that again ,” she said to her son  She told her son never to do that 2. STATEMENTS Ex 1 : “ She is going to America for six months”  They say ( that) she is going to America for six months “ I went home early”  She told me she had gone home early Note: Nếu động từ tường thuật ở thì hiện tại (say) động từ trong mệnh đề tường thuật không có sự thay đổi về thì Nếu động từ tường thuật ở quá khứ (said / told)  thì động từ trong mệnh đề tường thuật phải lùi một thì. 3. QUESTIONS 1. YES / NO questions Ex: She said , “ Are you thirsty , Peter ? “.  She asked Peter if (whether) he was thirsty. He asked me, “Do you go to school every morning?“ He asked me if (whether) I went to school every morning 2. WH – QUESTIONS Ex: He asked , “ What have you got in your bag ?”  He asked (me) what I had got in my bag He said , “ Mary , when is the next train ? “  He asked Mary when the next train was IV. Wish- sentences: (Câu mơ ước) Ex: I wish I would fly to Hanoi tomorrow. She wish she had enough time to study now. V. Conditional sentence: Type 1 (Câu điều kiện) If- clause Main –clause S + V ( present simple tense ) S + will/ can / should / must / might / ought to + V 1 Ex If it doesn’t rain, we will go to the movies VI. Adverb clause of result: so / therefore + clause (S + V………….) Ex: Ba went to bed early because he was tired.  Ba was tired, so he went to bed early.= Ba was tired; therefore, he went to bed early. VII. Tag questions: - Affirmative statement, negative tag? - Negative statement, affirmative tag? Eg: They won’t answer the questions, will they? Helen can speak English very well, can’t she? My mother is very beautiful, isn’t she? Hoa makes the questions, doesn’t she? Nam didn’t Giáo viên: Đinh Quang Phương Khối:11 SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG TRUNG TÂM GDTX CÁI BÈ TỔ: NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 Học kì II - I. LÍ THUYẾT: Bài 1: Nghĩa của câu. Bài 2: Tiểu sử tóm tắt. Bài 3: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt. Bài 4: Phong cách ngôn ngữ chính luận. II. TẬP LÀM VĂN: *Nghị luận xã hội: Câu 1: Từ ý kiến dưới đây, anh chị suy nghĩ gì về việc: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”? “Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới….Nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề…” (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “ bệnh thành tích”- một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đến sự phát triển của xã hội hiện nay. Câu 3: Các-Mác từng nhận định “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý”. Hãy nêu cách giữ gìn tình bạn Câu 4: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Câu 5: Các Mác nói: “mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian”. Anh (chị) hãy giải thích và làm sáng tỏ câu nói trên. *Nghị luận văn học: Bài 1: Bài thơ: “ Vội vàng” của Xuân Diệu. Bài 2: Bài thơ: “Tràng giang” của Huy Cận. Bài 3: Bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử. Bài 4: Bài thơ: “Từ ấy” của Tố Hữu. Bài 5: Bài thơ: “Chiều tối(Mộ)[Nhật kí trong tù]” của Hồ Chí Minh. Hết Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Học kì 2 1 Giáo viên: Đinh Quang Phương Khối:11 ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 Học kì II – I. LÍ THUYẾT: Bài 1: I. Hai thành phần nghĩa của câu. 1. Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái. 2. Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trường hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán. II. Nghĩa sự việc. 1. Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. 2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc: + Biểu hiện hành động. + Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. + Biểu hiện quá trình. + Biểu hiện tư thế. +Biểu hiện sự tồn tại. + Biểu hiện quan hệ. 3. Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. III. Nghĩa tình thái. 1. Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. 2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái. + Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. - Khẳng định tính chân thực của sự việc - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp. - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. - Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy ra hay chưa xảy ra. - Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc. + Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. - Tình cảm thân mật, gần gũi. - Thái độ bực tức, hách dịch. - Thái độ kính cẩn. Bài 2: I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt. 1. Khái niệm: - Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân nào đó. 2. Mục đích: - Giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người được nói tới. - Giúp những người có trách nhiệm làm công tác tổ chức. - Giúp chúng ta trong việc lựa chọn ban bố, giới thiệu cán bộ lãnh đạo. - Nắm được tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm cơ sở để hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của họ. 3. Yêu cầu: Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Học kì 2 2 Giáo viên: Đinh Quang Phương Khối:11 - Thông tin một cách khách quan, chính xác về người được nói tới: phải ghi cụ thể, chính xác những số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp nổi bật. - Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN VĂN HỌC Câu Thế chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học? Cho ví dụ minh hoạ Câu Bằng tác phẩm Văn học dân gian học đọc, anh (chị) chứng minh Văn học dân gian Việt Nam có ý nghĩa giáo dục to lớn trẻ thơ tâm hồn trí tuệ Câu Thế đề tài tác phẩm văn học? Cho ví dụ minh hoạ Câu Anh(chị) phân tích ca dao sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn ĐÁP ÁN Câu 1: * Chủ đề vấn đề chủ yếu ý nghĩa đề tài nhà văn tập trung thể tác phẩm - Lấy phân tich ví dụ - Chủ đề thường mang tính xã hội lịch sử, sản phẩm xã hội lịch sử xác định Tính kháI quát chủ đề làm cho tính phổ biến vấn đề vượt không gian, thời gian để trở thành vĩnh cửu, có tính chất nhân loại chủ đề tình yêu, hạnh phúc, tự do, cường quyền, công lí… - Lấy phân tich ví dụ * Tư tưởng tác phẩm văn học cách nhìn nhận, đánh giá giải nhà văn đề tài chủ đề tác phẩm - Tư tưởng tác phẩm gắn bó mật thiết với chủ đề, yếu tố quan trọng nội dung tác phăn học Câu 2: * Đặt vấn đề: VHDG Việt Nam giáo dục trẻ thơ lớn lên tâm hồn trí tuệ * Giải vấn đề: - VHDGVN giúp trẻ thơ lớn lên mặt tâm hồn: + Xúc cảm, tình cảm trẻ em với quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc Phân tích ví dụ minh hoạ + Xúc cảm, tình cảm trẻ em với gia đình, người thân yêu bạn bè Phân tích ví dụ minh hoạ + Xúc cảm, tình cảm trẻ em với thiên nhiên tạo vật Phân tích ví dụ minh hoạ - VHDGVN giúp trẻ thơ lớn lên mặt trí tuệ: + Giải đáp cho trẻ thắc mắc sao? Như nào? Từ đâu? Phân tích ví dụ minh hoạ + Giúp trẻ nhận thức, hiểu rõ tự hào truyền thống lịch sử dân tộc.Phân tích ví dụ minh hoạ + Nhận thức phân biệt sai, đẹp với xấu, thiện với ác hình thành mối quan hệ tốt đẹp sống.Phân tích ví dụ minh hoạ * Kết thúc vấn đề: Đánh giá khái quát nội dung, ý nghĩa học VHDG Việt Nam trẻ thơ… - Chú ý:- Viết lưu loát, trình bầy rõ ràng, k mắc nhiều lỗi tả - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng, giàu cảm xúc tả Câu 3: Đề tài TPVH: + Là phạm vi sống đc nhà văn lựa chọn để làm sở sáng tác + Đề tài đa dạng: cỏ, chim muông, người + Cần phân biệt rõ đề tài với nội dung cụ thể tác phẩm thực tế có nhiều tác phẩm viết đề tài, nội dung cụ thể lại khác nhau,có đối lập + Đề tài TPVH thường không hạn chế, đề tài có liên quan đến vấn đề cốt tử đời sống người, vận mệnh dân tộc đc đặt lên hàng đầu quan tâm nhà văn Đề tài có ý nghĩa lớn đem lại giá trị định cho tác phẩm + Lấy phân tích đc ví dụ: Câu 4: * Đặt vấn đề: Ba câu ca dao dạy cho ta tình thương yêu quê hương đất nước * Giải vấn đề: + Hình ảnh nhiễu điều phủ lấy giá gương hình ảnh đẹp thiêng liêng + Hình ảnh tượng trưng cho toàn thể người dân nước phải đoàn kết yêu thương + Hình ảnh bầu bí khác giống chung giàn: anh em ruột thịt chung mái nhà + Hình ảnh nhắc nhở tình cảm chung giống nòi, chung đất nước * Kết thúc vấn đề: Bài ca dao học quí báu cho trẻ thơ đoàn kết, gắn bó, yêu thương đùm bọc lấy sống học tập… Chú ý: - Trình bầy rõ ràng, lưu loát, bố cục chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng, k mắc nhiều lỗi tả - Ngôn ngữ giàu, hình ảnh, cảm xúc văn học ... viết không trang giấy thi - Yêu cầu: + Điểm 5-6 đáp ứng yêu cầu + Điểm 3-4 đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, lỗi số lỗi diễn đạt + Điểm không đáp ứng yêu cầu Nghĩa An ngày 1/ 10/2 011 Giáo viên: Vũ Thị...onthionline.net Câu (2 điểm) - Yêu cầu đoạn văn tóm tắt cần đạt: - Dài không 10 câu - Tóm tắt nội dung chủ yếu tác phẩm từ đầu đến cuối... hoa vàng lời nhắn Trương Sinh Trương Sinh lập đàn giải oan bờ sông Hoàng Giang Vũ Nương trở ngồi ki u hoa đứng dòng lúc ẩn lúc Câu (6 điểm6) - Chọn kể thứ đóng vai ông Hai kể lại câu chuyện - Không

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w