1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NỀN MÓNG

2 451 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 111,61 KB

Nội dung

Nêu mục đích và nội dung của tính toán nền theo trạng thái giới hạn 1.. Nêu mục đích và nội dung của tính toán nền theo trạng thái giới hạn 2.. Câu 5: Nêu các tài liệu cần thiết để tính

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NỀN MÓNG

Bộ môn Địa kỹ thuật

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản

Câu 1: Nêu khái niệm về nền, móng, (khái niệm, phân loại, đặc điểm, có vẽ hình giải thích) Quan hệ giữa ba bộ phận công trình

Câu 2: Nêu định nghĩa công trình đạt trạng thái giới hạn Nêu mục đích và nội dung của tính toán nền theo trạng thái giới hạn 1

Câu 3: Nêu định nghĩa công trình đạt trạng thái giới hạn Nêu mục đích và nội dung của tính toán nền theo trạng thái giới hạn 2

Câu 4: Trình bày các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng, nêu ý nghĩa kinh tế kỹ thuật của chúng

Câu 5: Nêu các tài liệu cần thiết để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn

Câu 6: Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền dùng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn

Câu 7: Các tài liệu cần thiết dùng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn

Câu 8: Phân tích đề xuất, so sánh chọn phương án nền móng

Chương 2: Móng nông trên nền thiên nhiên

Câu 1: cấu tạo móng nông và điều kiện ứng dụng

Câu 2: Hãy nêu chi tiết nội dung của bước: “ Kiểm tra điều kiện biến dạng” khi tính toán móng nông không thường xuyên chịu tải trọng ngang (theo TCVN 9362-2012)

Câu 3: Hãy nêu chi tiết nội dung của bước: “ Sơ bộ chọn kích thước móng” khi tính toán móng nông không thường xuyên chịu tải trọng ngang

Câu 4: Trình bày các hình thức mất ổn định của nền móng khi công trình chịu lực đẩy ngang thường xuyên

Câu 5: Trình bày các quy định khi phán đoán các hình thức trượt của nền

Câu 6: Trình bày nội dung tính toán ổn định của nền móng theo sơ đồ trượt phẳng

Câu 7: Trình bày nội dung tính toán ổn định của nền móng theo sơ đồ trượt hỗn hợp

Câu 8: Trình bày nội dung tính toán ổn định của nền móng theo sơ đồ trượt sâu

Câu 9: Trình bày các bước tính lún theo tiêu chuẩn Việt Nam 4253-2012

Bài tập kiểm tra ổn định trượt phẳng của tường chắn

Chương 3: Tính toán móng mềm

Câu 1: Khái niệm móng mềm và phân loại

Câu 2: Trình bày khái niệm về mô hình nền, nội dung và nhận xét ưu nhược điểm của mô hình nền biến dạng cục bộ

Bài tập vẽ biểu đồ M, Q, P của móng mềm với các loại tải trọng tác dụng trên móng

Chương 4 : Xây dựng công trình trên nền đất yếu

Trang 2

Câu 1: Trình bày khái niệm đất yếu và nền đất yếu

Câu 2: Trình bày biện pháp về kết cấu công trình khi xây dựng công trình trên nền đất yếu

Câu 3: Trình bày các biện pháp về móng khi xây dựng công trình trên nền đất yếu

Câu 4: Trình bày các biện pháp thi công để xử lý nền

Câu 5: Trình bày nội dung của phương pháp xử lý nền bằng đệm cát

Câu 6: Trình bày biện pháp xử lý nền bằng cọc cát (Nội dung, điều kiện áp dụng, hiệu quả của cọc cát, tính toán thiết kế cọc)

Bài tập xác định số lượng cọc cát trong xử lý nền bằng cọc cát

Chương 5: Móng cọc

Câu 1: Khái niệm móng cọc và điều kiện áp dụng

Câu 2: Phân loại cọc và móng cọc

Câu 3: Khái niệm về sức chịu tải của cọc đơn

Câu 4: Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc (theo vật liệu, theo đất nền- trình bày theo phương pháp phân tích lực)

Câu 5: Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc (theo vật liệu, theo đất nền- trình bày theo phương pháp nén cọc hiện trường)

Câu 6: Xác định sức chịu tải ngang trục của cọc đơn-phương pháp lý thuyết

Câu 7: Trình bày ảnh hưởng của cọc trong nhóm so với cọc đơn

Câu 8: Tính nền và móng cọc đài thấp theo trạng thái giới hạn thứ nhất

Câu 9: Tính nền móng cọc đài thấp theo trạng thái giới hạn thứ hai

Bài tập về xác định sức chịu tải của cọc đơn, kiểm tra khả năng chịu tải của cọc, tính lún cho móng cọc

TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS.TS Hoàng Việt Hùng

Ngày đăng: 11/12/2017, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w