1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de on thi vao cap 3 mon ngu van 47183

1 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN 10) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu (2,0 điểm) Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du miêu tả chân dung Thúy Vân: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Và đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Nguyễn Du miêu tả chân dung Mã Giám Sinh: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẳn nhụi, áo quần bảnh bao (Nguyễn Du, Truyện Kiều) a) Theo em, nghệ thuật miêu tả Thúy Vân Mã Giám Sinh ngòi bút Nguyễn Du khác điểm nào? b) Nghệ thuật dùng miêu tả Thúy Vân có tác dụng gì? c) Hãy liệt kê số nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật để khắc họa Câu (2,0 điểm) Em nêu hoàn cảnh đời thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Hãy cho biết nguồn cảm hứng sáng tác thơ nguồn cảm hứng có ý nghĩa việc xây dựng hình tượng? Câu 3: (6,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân, suy nghĩ em tình yêu quê hương, đất nước -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:…………………………………………………… SBD:………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN CHUYÊN 10 Thí sinh làm cách khác, cho điểm tối đa theo phần Điểm toàn làm tròn 0,25 điểm thành 0,5 điểm, 0,75 điểm thành 1,0 điểm Câu Câu 1: 2,0 điểm Câu 2,0 điểm Câu 6,0 điểm Đáp án a Miêu tả Thúy Vân, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng; tả Mã Giám Sinh, Nguyễn Du dùng nghệ thuật tả thực b Dùng nghệ thuật ước lệ tượng trưng để xây dựng nhân vật, nhà văn thể tình cảm yêu mến trân trọng cho nhân vật c Một số nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du dùng nghệ thuật ước lệ tượng trưng để miêu tả: Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải… - Sau kháng chiến chống pháp, miền Bắc hoàn toàn giải phóng bước vào khôi phục lao động sản xuất để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước - Trong không khí lao động sôi ấy, vào năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày Quảng Ninh Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thành văn học ông chuyến - Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng thiên nhiên, đất nước, vũ trụ cảm hứng lao động Sự kết hợp hai nguồn cảm hứng tạo nên hình ảnh tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn cho thơ Điểm 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 1,0 Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh có kĩ phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi - Bài viết có kết cấu chặt chẽ, rõ ràng; diễn đạt lưu loát không mắc lỗi tả, dùng từ, cấu trúc câu Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm Làng Kim Lân, học sinh trình bày theo nhiều cách song cần nêu ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận 0,25 Trang 2/2 Phân tích nhân vật ông Hai - Trước nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: + Ông Hai nhớ tự hào làng + Ông vui sướng hãnh diện tinh thần kháng chiến làng - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: + Ông bàng hoàng, sững sờ (cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân,…) + Ông cố chưa tin, tin khẳng định từ người tản cư lên ông không tin Ông bị ám ảnh, day dứt, mặc cảm kẻ phản bội + Sống tâm trạng nơm nớp, lo sợ, xấu hổ nhục nhã Ông tủi thân, thương con, thương dân làng Chợ Dầu, thương thân phải mang tiếng dân Việt gian + Ông bị đẩy vào tình thử thách, căng thẳng nghe tin người ta không chứa người làng Chợ Dầu, lo sợ tuyệt đường sinh sống + Ông đau đớn phải lựa chọn theo cách sống ông: Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Ông biết trút nỗi lòng vào lời tâm với đứa - Khi nghe tin làng cải chính: Niềm vui, niềm tin trở lại ông Ông Hai trở lại người vui tính, yêu làng, yêu nước - Nghệ thuật: + Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng + Miêu tả diễn biến tâm lí nhận vật sâu sắc, tinh tế + Ngôn ngữ sinh động, giàu tính ngữ thể cá tính nhân vật; cách trần thuật linh hoạt tự nhiên Suy nghĩ thân tình yêu quê hương, đất nước Yêu cầu thí sinh làm rõ tình yêu quê hương, đất Onthionline.net ÔN THI CẤP 3-ĐỀ SỐ 38 Câu 1: (1 điểm) Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập câu sau Cho biết tên gọi thành phần biệt lập a Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn (Nam Cao, Lão Hạc) b Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) Câu (2 điểm)‘‘Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặ trời lăng đỏ ” (Viễn Phương- Viếng Lăng Bác) “Mặt trời bắp đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” (Nguyễn Khoa Điềm-Khúc hát ru em bé lưng mẹ) Hãy xác định hình ảnh “mặt trời” câu thơ đươc tác giả sử dụng với tư cách biện pháp tu từ, biện pháp tu từ gì? Phân tích giá trị biểu cảm biện phâp tu từ Câu (2 điểm).Cho đoạn trích "Con bé thấy lạ quá, chớp mắt nhìn muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên : "Má! Mà!" Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, ? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích Xác định thành phần khởi ngữ câu : " Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến anh vật "anh" "đau đớn" Vì ? Câu 4: (5 điểm)Phân tích thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí ! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính.” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2015) Đoạn thơ viết thể thơ gì? (0,25 điểm) Xác định thành ngữ sử dụng đoạn thơ (0,25 điểm) Tình đồng chí đoạn thơ hình thành sở nào? (0,5 điểm) Thái độ mặc kệ người lính câu thơ “Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay” hiểu nào? (0,5 điểm) Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng dòng cuối đoạn thơ (0,5 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) Hãy viết văn nghị luận (khoảng 250 từ) trình bày suy nghĩ lí tưởng sống hệ trẻ ngày Câu 3: (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Sang thu Hữu Thỉnh khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm triết lí” Qua thơ, làm sáng tỏ nhận định - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh:………………………………Số báo danh:………………………… Chữ ký giám thị 1:……………………Chữ kí giám thị 2:……………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng năm 2010 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) a Chép khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương b Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ Câu 2: (2.0 điểm) Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo hai câu thơ sau: “ Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 3: (6.0 điểm) Tâm sâu kín nhà thơ Nguyễn Duy qua thơ Ánh Trăng Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: ; SBD: Giám thị 1: ; Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Khóa ngày 22 tháng năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ DỰ BỊ Câu 1: (2,0 điểm) Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì): a Anh làm cẩn thận b Tôi hiểu chưa giải Câu 2: (2,0 điểm) Tóm tắt đoạn trích truyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng (khoảng 20 dòng) Nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Câu 3: (6,0 điểm) Về thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc.” (Ngữ văn 9, tập 2, tr.58) Em làm sáng tỏ nhận định qua thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải -Hết -(Giám thị không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: , SBD: Giám thị 1: , Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng năm 2010 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Xác định từ láy đoạn thơ sau: “Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn giang tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang…” a Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? b Xác định từ láy có đoạn thơ Câu 2: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “…Sáng hôm nay, lúc bà Hai sửa quang gánh hàng mụ chủ nhà đâu về, mụ đứng dạng háng sân nói chõ vào: - Bà lão chưa hàng à? Muộn mấy? - Chưa bà Mời bà vào chơi - Vâng bà để mặc em…À bà Hai này! Mụ chạy sát vào bực cửa thân mật - Trên họ đồn giăng giăng làng nhà ta Việt gian theo Tây đấy, Ông bà biết chưa nhỉ? Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng Chợ Dầu khỏi vùng không cho nơi nữa…” a Xác định từ ngữ xưng hô đoạn văn b Cho biết đoạn văn trích văn nào? Của tác giả nào? Câu 3: (6,0 điểm) Cảm nghĩ em tình cảm cha truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: ; SBD: Giám thị 1: ;Giám thị 2:

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w