1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

yeu cau bai viet so 1 van tu su 74462

1 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 38 KB

Nội dung

Sở giáo dục và đào tạo hải phòng bài viết số 2 : Văn tự sự Trờng thpt cộng hìên i/ phần trắc nghiệm (3 điểm) ** Câu 1:Dòng nào không nêu đúng tên gọi của thành Cổ Loa? Kim Quy Thành Loa Thành Côn Lôn Thành Quỷ Long Thành Câu 2:Dòng nào không phảI là sai lầm của An Dơng Vơng khi gả con gáI cho Trọng Thuỷ? Thật thà Chủ quan Cả tin Mất cảnh giác Câu 3:Nhân vật trung tam của đoạn trích Uy- lit xơ trở về là ai? Pê nê lốp , Tê lê mác Pê nê lốp ,ơ - ri- clê. Uy lít xơ ,Tê lê mác Uy lít xơ , Pê- nê lốp Câu 4:Câu ca dao Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau khuyên ngời ta điều gì? Biết lựa chọn lời nói, cách nói để giao tiếp có hiệu quả Biết khéo léo và làm vừa lòng ngời khác Biết lựa chọn lời nói để làm vừa lòng ngời khác Biết lựa chọn theo ngời khác để nói năng Câu 5:Điểm khác biệt giữa truyện cổ tích và truyện cời dân gian là gì? Thờng kể lại số phận nhân vật Là tác phẩm tự sự dân gian Thờng sử dụng h cấu Có kết cấu chặt chẽ Câu 6:Vật gì làm cho sức mạnh Đam Săn tăng lên gấp bội? Miếng trầu Cây nỏ áo giáp Bình rợu ** Ii/ Phần tự luận ( 7 điểm) Sau khi Mỵ Châu bị vua cha chém đầu , xuống thuỷ cung ,Mỵ Châu đã tìm gặp Trọng Thuỷ.Hãy t- ởng tợng và kể lại cau chuyện đó. onthionline.net Tiết 14+ 15: Bài viết số 1: Văn tự A Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS Nắm lại yêu cầu cần đạt phương pháp làm văn tự - Rèn chọn ý, xếp dẫn chứng tiêu biểu - Thực hành viết B Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp * Bài cũ: HS chuẩn bị giấy bút+ kiến thức để viết * Bài : Đề: Người bạn sống lòng Yêu cầu: Kể người bạn sống lòng Nội dung: Người bạn Dàn bài: a) Mở bài: Giới thiệu nguyên nhân gặp nhau, tên bạn, đặc điểm chung bạn b) Thân bài: Kể diễn biến việc bạn - Chú ý tả người, kể việc, kể cảm xúc tâm hồn c) Kết bài: Kết thúc việc - Cảm nghĩ chung Biểu điểm: 8→10: Làm thể loại, có đủ ý, kể theo trình tự hợp lý, mạch lạc, có tính thống nhất, không sai tả, ngữ pháp Diễn đạt trôi 6→7: Diễn đạt lủng củng, có sai 1, lỗi tả, ngữ pháp 4→5: Ý nghèo, thiếu mạch lạc → vụng, sai tả, ngữ pháp nắm chủ đề →3: chưa nắm vững phương pháp làm bài, ý nghèo Diễn đạt ý lủng củng, vụng Chưa kể việc cụ thể, ý chung chung, sai nhiều lỗi tả, ngữ pháp →1: Chưa nắm thể loại, nội dung bài, viết lung tung Dặn dò: Soạn “Liên kết đoạn văn bản” Giáo án ngữ văn lớp 9 – năm học 2009 – 2010 * GV soạn: Nguyễn Đức Tài – THCS Minh Tân Ngày soạn : 21/8/2009 Ngày dạy : 29/8/2009 Tiết 14+15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Viết được van bản thuyết minh trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật.  Rèn luyện kỹ năng thu thập, hệ thống và chọn lọc tài liệu để viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả; xác định rõ ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài.  Giáo dục : viết được bài văn hay, có ý thức sử dụng các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  Giáo viên : Hướng dẫn, định hướng cho học sinh chuẩn bị bài (Đề bài được lựa chọn một trong số các đề cho sẵn trong SGK)  Học sinh : Chuẩn bị bài, giấy kiểm tra và bút viết. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung kiểm tra: 3.1. Đề bài. Viết bài thuyết minh về cây lúa Việt Nam. 3.2. Thời gian làm bài: thực hiện trong 2 tiết. 3.3. Đáp án và biểu điểm. a/ Yêu cầu về hình thức. - Viết được một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh có đủ ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài - Bài viết có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và có kết hợp các yếu tố miêu tả. b/Nội dung cụ thể. - Phần mở bài: Giới thiệu được xuất xứ và vai trò của cây lúa đối với nền sản xuất nông nghiệp thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. - Phần thân bài: Cần đảm bảo các ý sau: (1)+ Giới thiệu được lai lịch của cây lúa (từ châu Á) (2)+ Quá trình hình thành và phát triển của cây lúa nước(Có từ lâu đời, loài người đã tìm ra cây lúa nước và cách trồng cây lúa nước… ) (3)+ Một số đặc điểm cơ bản của cây lúa ( Kết hợp thuyết minh với các yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật), (Thân mềm, chiều cao khoảng 50cm đến 100cm tuỳ từng giống lúa, ưa sống ở môi trường nước (vì vậy còn gọi là Lúa nước) … Chú ý nêu đặc điểm về lá, hoa, quả… đự trên cơ sở sinh học. (4)+ Vai trò cụ thể của cây lúa đối với đời sống của người nông dân nói riêng và con người nói chung. (Cung cấp giá trị kinh tế cho người làm ruộng, cung cấp lương thực cho con người …) - Kết bài: Có thể nêu lên những nhận định và đánh giá cúng như cảm nghĩ của em về cây lúa. c/ Cách chấm điểm: a1. Về hình thức: (cho 1 điểm) - Chữ viết sạch đẹp, trình bày hợp lý, ít sai lỗi chính tả, thể hiện rõ được cấu trúc câu và cấu trúc văn bản. a2. Về nội dung: (cho tối đa 9 điểm) * Mở bài: (1 điểm) Có cách mở bài hợp lý, thể hiện được nội dung của văn bản. *Thân bài: (7 điểm) Đáp ứng được những nội dung sau: 1 Giáo án ngữ văn lớp 9 – năm học 2009 – 2010 * GV soạn: Nguyễn Đức Tài – THCS Minh Tân - Thể hiện được hầu hết nội dung (7 điểm) - Thể hiện đúng, đủ các ý (2)(3)(4) (5 điểm) - Thể hiện được các ý (3)(4) cho (4 điểm) * Riêng đáp ứng được hầu hết các ý về nội dung nhưng chưa kết hợp được yếu tố miêu tả và nghệ thuật trong bài văn (5 điểm) - Viết có ý nhưng còn lung tung, chưa sắp xếp được nội dung, trình bày còn lộn xộn: tuỳ mức độ bài để cho từ (1 đến 3 điểm) *Kết bài (1 điểm) - Có kết bài hợp lý, mang tính tổng kết lại những nội dung đã thuyết minh ở trên. 2 Ngày 5/9 /2010 Môn Ngữ văn 9: Tiết 14 + 15 : Viết bài tập làm văn số 1 (văn thuyết minh) I- Đề bài : Cây lúa Việt Nam. II - Đáp án và biểu điểm: * -Yêu cầu về kỹ năng: -HS biết cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. -Kỹ năng trình bày đoạn văn, văn bản. * - Yêu cầu về kiến thức. 1.Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam. 2.Thân bài: Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau: - Cây lúa-đặc điểm bên ngoài của nó (Rễ, thân, lá, hoa, hạt, ). - Quá trình phát triển của cây lúa. - Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại). - Cách chăm bón cho loại cây này. - Cung cấp lơng thực cho con ngời, cho gia súc (Truyền thuyết Lang Liêu làm bánh chng bánh dày dâng vua chaNguyên liệu từ lúa gạo). - Cây lúa còn là nguồn cung cấp mặt hàng xuất khẩu (Nớc ta là nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh tế đất nớc. 3.Kết bài: Sức sống và sự gắn bó của cây lúa với con ngời Việt Nam: *Thang điểm: -Yêu cầu bài làm có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. - Bài làm đủ ý, diễn đạt lu loát , đạt yêu cầu. Tối đa. - Bài làm đủ ý, còn mắc lỗi: 7 8 điểm. - Còn lại tuỳ mức độ cho điểm. GV thẩm định đề GV ra đề . . . Ngµy 26/ 11/2010 M«n: Ng÷ v¨n 9: Bµi viÕt sè 3- V¨n tù sù I- §Ò bµi: Có lần, em trót gây một chuyện có lỗi với bạn. Hãy kể lại chuyện ấy. II- Đáp án:Yêu cầu bài làm có chữ viết dễ theo dõi, trình bày sạch sẽ; bố cục rõ ràng; hạn chế lỗi diễn đạt và các lỗi chính tả thông thường khác. Nội dung cần đảm bảo các yêu cầu: 1. Tình huống của đề bài: Kể một câu chuyện đáng nhớ của người viết bằng vốn sống trực tiếp nên yêu cầu câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục và thuyết phục. 2. Các ý chính cần có: +Đối tượng nghe kể chuyện: các bạn cùng trang lứa. +Nội dung: Có thể mỗi người có rất nhiều chuyện có lỗi nhưng phải chú ý lựa chọn một lỗi lầm “đáng nhớ”, đó là chuyện tương đối điển hình. -Chuyện kể về việc gì, thời gian, diễn biến, tại sao đáng nhớ? -Bài học về tình cảm, đạo lí (miêu tả nội tâm). -Vai trò của đạo lí trong cuộc sống (nghị luận). III. Biểu điểm: -Điểm 9-10: Bài làm có hiểu biết sâu sắc về yêu cầu đề, văn viết lưu loát, hành văn có ý sáng tạo, chú trọng đến yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. Ít lỗi chính tả. -Điểm 7-8: Bài làm đáp ứng được yêu cầu về thể loại, văn viết trôi chảy, mạch lạc.Yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm chưa sâu. Mắc dưới 5 lỗi diễn đạt nhẹ. -Điểm 5-6: Bài làm có hiểu đề, văn viết rõ ý song chưa chú trọng nhiều đến yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm nhân vật. Mắc dưới 7 lỗi diễn đạt. -Điểm 3-4: Có hiểu đề song bài làm thiên về tự sự, chưa chú ý đến việc sử dụng kết hợp với các yếu tố khác theo yêu cầu, bố cục chưa rõ. Mắc mươi lỗi diễn đạt. -Điểm 1-2: Chưa hiểu yêu cầu đề, bài làm xa đề, lạc đề. Có thể có hiểu đề nhưng bài làm sơ sài, thiếu đầu tư suy nghĩ. Văn viết chưa rõ ý. Diễn đạt quá yếu. -Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai phạm nghiêm trọng về nội dung tư tưởng. GV thÈm ®Þnh dÒ GV ra ®Ò . . GV: Vừ Minh Nht Bi vit s 1 lp 12 S GD- T TIN GIANG KIM TRA BI VIT S 1 TRNG THPT CI Bẩ Khi : 12 MễN: NG VN NM HC: 2008 2009 BI: Tình thơng l hnh phỳc của con ngời. P N V BIU IM I. YấU CU: - Cú k nng vit bi vn ngh lun xó hi. Bit nh hng v xõy dng b cc cho bi vit ca mỡnh. - Cú k nng lp lun, lớ gii vn mt cỏch thuyt phc. b. V kin thc: - Khái niệm tình thơng: cách ứng xử tốt đẹp của con ngời với con ngời, con ngời với thiên nhiên, tạo vật. - Biểu hiện, ý nghĩa, tác dụng của lối sống có tình thơng: + Trong gia đình: tình thơng là sự thơng yêu, quan tâm chăm sóc lẫn nhau của các thành viên. Điều đó tạo nên cơ sở của tình yêu thơng, hiếu thảo, hoà thuận. + Trong nhà trờng: tình thơng là sự giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau vợt khó. Có nh vậy, việc học tập có ý nghĩa và tiến bộ thêm. + Ngoài xã hội: tình thơng là cùng đồng cảm, chia sẻ trớc những khó khăn, thiếu thốn của ngời khác. Tác dụng: đem lại hạnh phúc cho cả ngời đợc giúp đỡ và ngời ban tặng tình thơng. - Dẫn chứng: Nhiều chơng trình từ thiện đợc tổ chức để thể hiện tình thơng giữa con ngời với nhau: Chơng trình Quỹ tấm lòng vàng , V ợt lên chính mình , Ngôi nhà mơ ớc, Những đợt kêu gọi đóng góp (Chia sẻ gia đình có nạn nhân trong vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ, ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung, miền Bắc ) - Phê phán lối sống vô cảm, thiếu tình thơng: Một số ngời không hề có sự đồng cảm và chia sẻ, chỉ sống cho mình, không quan tâm đến ngời nghèo khổ chung quanh lãng phí thời giờ vào những việc vô bổ thay vì quan tâm đến ngời khác. - Rút ra bài học cho bản thân: Phải biết tham gia giúp đỡ những hoàn cảnh bất hạnh theo khả năng của mình, phải biết quan tâm, chia sẻ cùng đồng loại. II. BIU IM : - im 10 : + Hiu rừ v ỏp ng tt, y yờu cu ca bi ; + Cú t duy, cm nhn riờng ; dn chng phong phỳ, tiờu biu; + B cc bi vit rừ rng, hp lớ; + Din t mch lc, li vn t nhiờn, cú cm xỳc ; + Khụng mc li chớnh t, ng phỏp, din t. - im 8 : Trang 1 GV: Võ Minh Nhựt Bài viết số 1 lớp 12 + Hiểu rõ và đáp ứng tốt yêu cầu của đề bài ; + Có tư duy, cảm nhận sâu sắc ; dẫn chứng phong phú, tiêu biểu; + Bố cục bài viết rõ ràng, hợp lí ; + Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc ; + Còn vài lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 7 : + Hiểu và đáp ứng khá tốt yêu cầu của đề bài; + Bài làm có chỗ thể hiện cảm nhận tốt; dẫn chứng khá phong phú, tiêu biểu; + Bố cục rõ ràng, còn một số chỗ chưa hợp lí ; + Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc nhưng chưa nhiều; + Còn mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 5 : + Hiểu và đáp ứng được yêu cầu của đề bài nhưng khai thác chưa sâu các ý; + Cảm nhận có đôi chỗ còn sơ sài, dẫn chứng chưa tiêu biểu và phong phú; + Bố cục rõ ràng, nhiều chỗ bố cục đoạn chưa hợp lí; + Diễn đạt được vấn đề. + Mắc một số lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 3 : + Chưa nắm vững và chưa làm nổi rõ yêu cầu của đề bài ; + Có những chỗ trình bày chưa sát với yêu cầu của đề ; + Bố cục chưa thật rõ ràng, còn nhiều chỗ chưa hợp lí; + Dẫn chứng chưa tiêu biểu, không phong phú. + Diễn đạt còn lúng túng, ý rời rạc ; + Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 1 : + Chưa nắm vững và chưa đáp ứng được 1/3 yêu cầu của đề bài ; + Có chỗ nhận thức chưa đúng đắn hoặc sai kiến thức, lạc đề; + Bố cục bài viết không đúng yêu cầu ; + Không biết cách diễn đạt ý ; chưa có dẫn chứng hoặc dẫn chứng chưa chính xác. + Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 00 : Để giấy trắng hoặc chỉ viết một vài dòng không rõ ý. Trang 2

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w