1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra chon hsg mon ngu van 7 37058

3 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HẢI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 ĐỀ THI: ĐỀ XUẤT MÔN : NGỮ VĂN 7 ( số trang: 01 ) Ngày thi Thời gian làm bài 60 phút ( không kể thời gian giao đề) I/Phần Tiếng Việt: ( 2 Điểm) Câu 1: ( 1điểm ) Thế nào là câu chủ động ? Cho ví dụ? Thế nào là câu bị động ? Cho ví dụ. Câu 2: ( O,5 điểm ) Em hãy chuyển đổi câu chủ động sau đây thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác nhau Ví dụ: Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. Câu 3: ( 0,5điểm ) Thế nào là câu rút gọn ? Cho ví dụ. II/ Phần Văn Bản : ( 3điểm) Câu 1: ( 1điểm ) Cho hai câu tục ngữ : “ Không thầy đố mày làm nên” “ Học thầy không tày học bạn”. Hai câu tục ngữ trên có trái ngược nhau không ? vì sao? Câu 2: ( 1điểm ) Văn bản “ sự giàu đẹp của tiếng Việt” được tác giả chứng minh tiếng Việt giàu và đẹp qua những mặt nào ? Câu 3: ( 1điểm ) Nêu những luận điểm cơ bản của văn bản “ ý nghĩa của văn chương”. III/ Phần Tập làm Văn: ( 5 điểm ) “ Thiên nhiên là người bạn tốt của con người .Con ngưới cần yêu mến , bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường” . Em hãy viết bài văn chứng minh ý kiến trên. Hết ( Số trang : 02 ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN : 7 – Năm học: 2009-2010 I/ PHẦN TIẾNG VIỆT: ( 2 điểm ) Câu 1 :( 1,0 điểm ) -Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người , vật khác ( chỉ chủ thể hành động ) . ( 0,25 điểm) -cho ví dụ: ( 0,25 điểm) -Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngưòi, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào ( Chỉ đối tượng các hoạt động). ( 0,25 điểm ) -cho ví dụ: (0,25 điểm ) Câu 2 : ( 0,5 điểm ) chuyển đổi câu chủ động sau thành 2 câu bị động theo 2 kiểu khác nhau: - Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. (0,25 điểm ) - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. ( 0,25 điểm ) Câu 3 : (0,5 điểm ) - Câu rút gọn là câu được người ta lượt bỏ một số thành phần của câu khi nói và viết. (0,25 điểm). - Cho ví dụ : (0,25 điểm ) II/ PHẦN VĂN BẢN: ( 3 điểm ) Câu 1: (1 điểm ) - Hai câu tục ngữ trên hoàn toàn không có nội dung trái ngược nhau mà còn bổ sung ý nghĩa cho nhau. ( 0,5 điểm ) - Cả hai câu đều đề cao vai trò của người dạy và người học.( 0,5 điểm ) Câu 2 : ( 1 điểm ) - Văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được tác giả chứng minh qua các mặt : + Ngữ âm. ( 0,25 điểm ) + Từ vựng .( 0,25 điểm ) + Ngữ pháp . ( 0,25 điểm ) + Nhạc điệu . ( 0,25 điểm ) Câu 3 : ( 1 điểm ) Các luận điểm cơ bản của ý nghĩa văn chương. -Nguồn gốc của văn chương chính là lòng nhân ái,là lối sống thương người ,là tình cảm, lòng vị tha. (0,25 điểm ) -Khơi dậy những cảm xúc cao thượng của con người. (0,25 điểm ) - Văn chương làm giàu tình cảm của con người. ( 0,25 điểm ) - Văn chương làm giàu cho cuộc sống. ( 0,25 điểm ) Trang 1 III/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm ) HÌNH THỨC: (1 điểm ) - Viết đúng bố cục 3 phần: (0,5 điểm ) - Sạch , đẹp, không mắc quá nhiều lỗi ( Chính tả,từ, câu ) ( 0,5 điểm ) NỘI DUNG: ( 4 diểm ) 1/ Mở bài: ( 0,5 đ) Giới thiệu thiên nhiên là người bạn tốt của con người . Con người yêu mến và bảo vệ thiên nhiên , bảo vệ môi trường. ( 0,5 điểm ) 2/ Thân bài : Chứng minh các ý chính sau: ( 3 điểm ) - Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. - Thiên nhiên giúp con người không chỉ là vật chất mà cả tinh thần. - Những quà tặng của thiên nhiên cho con người: các danh lam thắng cảnh, các địa điểm du lịch - Phê phán những hiện tượng , chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác rừng đầu nguồn, ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất - Rút ra bài học cho bản thân là phải yêu quí và bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường. 3/ Kết bài: ( 0,5 điểm) Khẳng định thiên nhiên là người bạn tốt, luôn giúp ích con người . Ngược lại con người phải yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Hết Trang 2 LậP MA TRậN: Kim tra : HK II Mụn : Ng vn 7 CHUN CHNG TRèNH CáC CấP Độ T DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL I. Chuẩn kiến thức: 1/ Phn TV: -Cõu ch ng- cõu b ng. -Chuyn i cõu ch ng thnh cõu b ng. -Cõu rỳt gn. 2/ Phn vn bn: -Tc ng v con ngi v xó hi. Onthionline.net đề kiểm tra chọn học sinh giỏi môn văn lớp Thời gian làm bài: (90 phút) Câu 1: Chỉ biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng đoạn văn sau phân tích tác dụng biện pháp tu từ “Tôi yêu Sài Gòn da diết người đàn ông ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tỉnh lặng buổi sáng tinh sương với không khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở” (Sài Gòn yêu) Câu 2: Phát biểu cảm nghỉ em vẽ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu thể thơ Tiếng gà trưa tác giả Xuân Quỳnh đề kiểm tra chọn học sinh giỏi môn văn lớp Thời gian làm bài: (90 phút) Câu 1: Chỉ biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng đoạn văn sau phân tích tác dụng biện pháp tu từ “Tôi yêu Sài Gòn da diết người đàn ông ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương Onthionline.net mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tỉnh lặng buổi sáng tinh sương với không khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở” (Sài Gòn yêu) Câu 2: Phát biểu cảm nghỉ em vẽ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu thể thơ “Tiếng gà trưa” tác giả Xuân Quỳnh Đáp án Câu 1: ( điểm) Học sinh phép tu từ mà tác giả sử dụng đoạn văn điệp ngữ từ “Tôi yêu” điệp cấu trúc câu - Tác dụng việc sử dụng biện pháp để tác giả bộc lộ tình yêu nồng nàn, thiết tha với thành phố Sài Gòn Chính từ tình yêu mà tác giả cảm nhận nhiều vẽ đẹp nét riêng thành phố Đó cảm nhận tinh tế thiên nhiên khí hậu đặc biệt Sài Gòn, không khí, nhịp điều sống đa dạng thành phố thời khắc khác ( Đêm Khuya ……., phố phường náo động, dập dìu xe cộ cao điểm, tỉnh lặng biển Sóng tinh Sương, không khí mát dịu, thu sạch) với tác giả trở thành đáng yêu, đáng nhớ Câu 2: (7 điểm) Đây đề văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học – Học sinh phải trình bày cảm nghỉ kỷ niệm tuổi ấu thơ tình bà cháu thể thơ trử tình, đầy cảm súc “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh a) Yêu cầu nội dung: - Trên đường hành quân nghe tiếng gà nhảy ổ gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ: Đó gà mái mơ, mái vàng ổ trứng hồng; xem trộm gà đẻ lại bị bà mắng, hình ảnh người bà đầy yêu thương chắt chiu dành giụm cho cháu, niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ diện quần áo từ tiền bán gà, ước mong vào giấc ngũ tuổi thơ Onthionline.net - Tình bà cháu kỉ niệm nỗi bật: Tần tảo chắt chiu cảnh nghèo khó, dành trọn tình yêu thương chăm lo cho cháu báo ban nhắc nhở cháu có trách mắng tình yêu thương cháu Những kỉ niệm bà biểu tình bà cháu sâu nặng thắm thiết, bà chắt chiu chăm lo cho cháu, cháu yêu thương kính trọng biết ơn bà - “Tiếng gà trưa” vào chiến đấu với người chiến sĩ khắc sâu thêm tình cảm với quê hương đất nước - Bài thơ khai thác cảm xúc từ điều gần gủi, bình dị gia đình, quê hương để từ góp vào tình cảm chung thời đại b) Hình thức: - Bài làm có phần mở bài, thân bài, kết - Viết thể dạng văn phát biểu cảm nghĩ đòi hỏi viết có cảm xúc, diển đạt trôi chảy, văn có hình ảnh mạch lạc - Hạn chế lỗi: tả, diển đạt, đặt câu, từ… chữ viết đẹp, rõ ràng, trình bày đẹp Lưu ý: Giáo viên chấm Tuỳ theo làm học sinh mà cho điểm thích hợp – khuyến khích làm sáng tạo, có cảm xúc văn viết hay điểm phù hợp Đề Phần trắc nghiệm: Em đánh dấu X vào trước câu mà em cho nhất.(mỗi câu 0,25 điểm) 1/ Giọng điệu thơ “ Sông núi nước Nam” giọng điệu : a/ Dõng dạc, nịch b/ Khẳng định, dứt khoát c/ Đanh thép d/ Cả 2/ Cách biểu đạt ca dao dân ca? a/ Chỉ thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người b/ Chỉ thơ trữ tình than thân c/ Chỉ tác phẩm thơ tự có cốt truyện, nhân vật d/ Chỉ thơ ca ngợi người nông dân 3/ Bài thơ “Qua Đèo Ngang” sáng tác thể thơ nào? a/ Thất ngôn bát cú Đường luật b/ Song thất lục bát c/ Thất ngôn tứ tuyệt d/ Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 4/ Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a/ Nhân hóa b/ Ẩn dụ c/ So sánh d/ Phóng đại 5/ Chữ cuối câu bảy thứ vần với chữ thứ năm câu bảy thứ hai cách hiệp vần thể thơ: a/ Song thất lục bát b/ Thất ngôn bát cú Đường luật c/ Ngũ ngôn d/ Thất ngôn tứ tuyệt 6/ Bài thơ “ Nhà tranh bị gió thu phá” viết theo phương thức biểu đạt nào? a/ Miêu tả b/ Tự c/ Biểu cảm d/ Kết hợp phương thức 7/ Qua hình ảnh” Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương muốn nói người phụ nữ xưa? a/ Có vẻ đẹp hình thể b/ Có vẻ đẹp tâm hồn c/ Số phận bất hạnh d/ Vẻ đẹp số phận long đong 8/ Nhà thơ Lý Bạch mệnh danh là: a/ Tiên thơ b/ Thánh thơ c/ Thần thơ 9/ Từ láy chia làm loại: a/ Biến âm biến b/ Láy âm láy vần c/ Láy toàn láy phận d/ a b 10/ Các đại từ “ chúng nó, họ” thứ số hay số nhiều d/ Cả sai a/ Ngôi thứ – số nhiều b/ Ngôi thứ hai – số c/ Ngôi thứ ba - số d/ Ngôi thứ ba – số nhiều 11/ Dòng sau có chứa từ đồng âm? a/ Chân tường- chân núi b/ Truyện cổ - cổ chai c/ Chạy thi – chạy ăn d/ Cổ tay – khăn quàng cổ 12/ Dòng sau gồm từ Hán Việt có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau : a/ Phòng hỏa – bảo mật b/ Nguyệt cầm – quốc ca c/ Thủ môn – thiên đô d/ A c Phần tự luận (7 điểm) 1/ Chép lại thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương ( điểm) ( chép dịch thơ phiên âm tiếng Hán) 2/ Cảm nghĩ em sau học xong hai thơ: “Ngắm trăng” “Đêm rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh Đề Phần trắc nghiệm: 1.Văn “ Cổng trường mở ra” viết nội dung ? a Miêu tả quang cảnh ngày khai trường b Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ c Kể tâm trạng bé ngày đến trường d Tâm tư, tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Tác giả văn “ Mẹ tôi” : a Lý Lan b Khánh Hoài c Ét-môn-đô-đơ-A-mi-xi d Thạch Lam Qua câu chuyện “Cuộc chia tay búp bê”, tác giả muốn nhắn gửi đến người điều: a Tổ ấm gia đình vô qúi giá quan trọng b Mọi người bảo vệ giữ gìn tổ ấm gia đình, không nên lý làm tổn hại đến tình cảm cao đẹp c Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu việc nuôi dạy d Tất Các ca dao “Những câu hát tình cảm gia đình” viết theo thể thơ ? a Thể thơ song thất lục bát ; c Thể thơ lục bát b Thể thơ thất ngôn bát cú ; d Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Vì ca dao thường so sánh công cha, nghĩa mẹ “trời, núi, biển, nước” ? a Vì hình ảnh vật, tượng to lớn, mênh mông b Vì hình ảnh việc vô hạn, vĩnh c Vì hình ảnh vật, tượng khó cân đo đong đếm d Tất Chủ đề thơ “Sông núi nước Nam” ? a Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước b Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược c Ca ngợi đất nước ta giàu đẹp d Cả (a) (b) Câu thơ “Trước xóm sau thôn tựa khói lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật ? a So sánh b Ẩn dụ c Đối ngữ d Nhân hóa Ai nhà thơ Thi sĩ Xuân Diệu gọi “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” ? a Nguyễn Trãib Nguyễn Khuyến c Hồ Xuân Hương d Trần Quang Khải Từ “hồng” câu “giấc ngủ hồng sắc trứng” dùng theo nghĩa ? a Nghĩa gốc ; b Nghĩa chuyển 10 Từ từ Hán Việt ? a Giấc ngủ b Bàn chân 11 Từ “phố phường” loại : c Cổ thụ a Từ ghép phụ d Tiếng suối b Từ ghép đẳng lập 12 Từ từ láy ? a Da diết b Vi vu c Thưa thớt d Tất 13 Câu thơ “Khi trẻ, lúc già” có cặp từ trái nghĩa nào? a Khi – lúc b Đi – c Trẻ – già d câu (b) (c) 14 Từ “Đèo Ngang” loại từ ghép ? a Từ ghép phụ b Từ ghép đẳng lập 15 Trong dòng sau, dòng Thành ngữ ? a Ao sâu nước b Bầu vừa rụng rốn c Cải chửa d Đầu trò tiếp khách 16 Từ “muối” câu “Mẹ em mua muối, muối dưa” là: a Từ trái nghĩa b Từ đồng nghĩa c Từ đồng âm Phần tự luận (7 điểm): Đề: Cảm nghĩ mái trường thân yêu d Quan hệ từ ĐỀ KIỂM THI HỌC KÌ I MÔN : Ngữ Văn Phần trắc nghiệm Đọc đoạn trích sau chọn đáp án cho câu hỏi sau: Cho đoạn văn “ Sài Gòn trẻ Tôi đương già Ba trăm năm so với năm ngàn năm Đất nước đô thị xuân chán Sài Gòn trẻ hoài tơ đương độ nõn nà, đà thay da, đổi thịt, miễn cư dân ngày ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn đô thị ngọc ngà Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm ” Câu 1/ Đoạn văn trích từ văn ? A Mùa xuân B Một thứ quà lúa non: Cốm C Sài Gòn yêu D Tiếng gà trưa Câu 2/ Trong đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? A Miêu tả B Nghị luận C Tự D Biểu cảm Câu 3/ Vì em biết thuộc phương thức biểu đạt mà em chọn câu ? A Vì văn tái lại trạng thái vật, việc B Vì văn bàn luận đánh giá vật C Vì văn bộc lộ cảm xúc, tình cảm D Vì văn trình bày diễn biến vật, việc Câu 4/ Tác giả đoạn văn ? A Khánh Hoài B Minh Hương C Thạch Lam D Xuân Quỳnh Câu 5/ Trong đoạn văn người viết sử dụng đại từ thứ ? A Ngôi thứ hai B Ngôi thứ số C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ số C Ngọc ngà D Cây tơ nhiều Câu 6/ Tìm từ đồng nghĩa với từ “ Trẻ” A Xuân B Nõn nà Câu 7/ Cho biết từ trái nghĩa với từ “Trân trọng” A Chăm bón B Coi thường Câu 8/ Dòng sau thành ngữ ? C Tưới tiêu D Giữ gìn A Thay da đổi thịt B Đương độ nõn nà C Trân trọng giữ gìn D Tưới tiêu chăm bón Câu 9/ Dòng không nói ca dao? A Là lời thơ dân ca B Là thơ dân gian mang phong cách nghệ thật chung với lời thơ dân ca C Là câu nói ngắn gọn, thương có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống đạo đức thực tiễn nhân dân D Là thể thơ dân gian, sáng tác trữ tình dân gian Câu 10/ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu văn sau “ Tình cảm gia đình tình cảm …………nhất người” A.Thiêng liêng B Cần thiết C Biết D Nồng thắm Câu 11/ Nối ô bên trái với ô bên phải để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm Tên tác phẩm A Qua Đèo Ngang B Sông núi nước Nam Nội dung tư tưởng, tình cảm 1/ Ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch Tình cảm gia đình, quê hương qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẽ, thầm lặng núi đèo hoang sơ Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng A: B: phong thái ung dung, lạc quan Phần tự luận ( đ ) Câu Cách dùng điệp ngữ đoạn văn sau có ý nghĩa gì?( Điền chữ Đ vào ô nhận xét đúng, Điền chữ S vào ô nhận xét sai) Cho đoạn văn “ Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con, cấm cô gái son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.” (Thương nhớ mười hai- Vũ Bằng) Nhấn mạnh tình cảm “mê luyến mùa xuân” người tình cảm tự nhiên, đẹp Nhấn mạnh tình cảm quyến luyến vật giới tự nhiên người với người Câu Đề: Cảm nghĩ em trường em học ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu Đ.a A D C B B A B A C 10 A A 11 12 B.3 C.1 D.2 Đ S II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) 1/ Nội dung: Mở bài: Cảm nghĩ em trường em học Thân bài: + Miêu tả đôi nét trường em học + Tự trường em - Địa điểm - Sự hình thành + Cảm nghĩ mái trường thân yêu em Kết bài: Thái độ lời hứa em 2/ Hình thức: + Bài làm phải có bố cục rõ ràng + Chữ viết rõ ràng + Trình bày Yêu cầu: + Điểm 5- làm phải đạt yêu cầu mục 1,2 ( Nếu có sai không đáng kể) + Điểm 3- làm chưa hoàn chỉnh mục 1,2 + Điểm 1-2 Bài làm chưa đáp ứng nội dung mục 1, ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Đêm Mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một con.Mẹ đưa đến trường , cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói : “ Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường , giới kỳ diệu mở ” Đoạn văn trích từ văn A Mẹ B Cuộc chia tay búp bê C.Cổng trường mở D Bức tranh em gái Tác giả viết đoạn văn : A Lí Lan B Khánh Hoài C Tạ Duy Anh D A- mi –xi 3.Nội dung đoạn văn : A Nói tình cảm sâu nặng người mẹ B Động viên đến trường để học C Mẹ đưa đên 1trường để học D Tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người 4.Theo em điều khiến En –Ri- Cô xúc động vô đọc thư bố: A Vì bố gợi lại kỹ niệm mẹ En –Ri- Cô B Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố C Vì lời nói chân tình sâu sắc bố D Cả ba ý A, B,C Quần áo, sách vở, ăn uống, lấp lánh Bốn từ từ ghép : A Đúng B Sai Bút chì , cỏ , núi sông , xinh đẹp, thuộc loại từ ghép: A Chính phụ B Đẳng lập C Chính phụ –đẳng lập D Ghép nghĩa 7.Các từ : xe đạp, nhà máy, ca 1thu, quần áo thuộc lại từ nào? A Từ ghép Việt B Từ ghép Hán Việt C Từ ghép Việt – Từ ghép Hán Việt 8.Để tạo lập văn cần thực bước sau : Định hướng xác Kiểm tra văn Diễn đạt ý thành văn Tìm ý xếp ý Các bước xếp hợp lý chưa? A Hợp lý B Chưa hợp lý Nhân vật văn “ Cuộc chia tay búp bê” A Thành Thủy B Cô giáo C Thành D Thủy 10 Văn thường xây dựng theo bố cục: A Mở bài, thân C Mở B Mở bài, kết D Mở bài, thân , kết luận 11.Chiều chiều đứng ngõ sau , Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Hai câu ca dao thuộc thuộc chủ đề : A Những câu hát than thân B Những câu hát tình cảm gia đình C Những câu hát châm biếm D Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người 12.Các từ : Chênh chếch lao xao, thoang thoảng, lênh đênh, thuộc loại từ: A Từ ghép B Từ láy C.Từ trái nghĩa D.Từ đồng nghĩa 13.” Sông núi nước Nam “ thơ thiên về: A Biểu ý B Biểu cảm C Cả A B 14.” Cảnh tượng buổi chiều Phủ thiên trường trông ra” cảnh tượng A Vùng quê trầm lặng B Vùng quê đìu hiu C.Vẫn sống người hòa hợp với cảnh thiên nhiên cách nên thơ D.A, C 15.Bài thơ biểu cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh Đó giá trị nghệ thuật A Qua Đèo Ngang B.Bánh trôi nước C.Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê D Cảm nghĩ đêm tĩnh 16 Một thơ có câu , câu chữ đặc điểm thể thơ? A Thất ngôn bát cú B Song thất lục bát C Thất ngôn tứ tuyệt D Ngũ ngôn Phần tự luận (7 điểm) Miêu tả chân dung người bạn em ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi câu 0.25đ 1.C 2.A 3.D 4.D 5.B 6.C 7.A 8.B 9.A 10.D 11.B 12.B 13.C 14.D 15.C 16.C B.Tự Luận : (6đ) Yêu cầu : Hình thức: - Làm thể loại văn miêu tả ( tả người) - Biết tạo lập văn - Sử dụng số biện pháp tu từ lời văn 2.Nội dung: -Miêu tả sâu sắc chân dung cuả bạn(hình dáng tính cách) -Tình cảm dành cho bạn • Biểu điểm: • Điểm 5-6:Hoàn chỉnh nội dung hình thức Miêu tả sâu sắc chân dung cua 3bạn , lời văn gợi cảm, sáng, sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu… • Điểm 3-4: viết lủng củng, chưa nắm vững thể loại, miêu tả chưa sâu sắc, viết sai lỗi • Điểm 1-2 :Viết chưa trọng tâm , sai lỗi trầm trọng • Điểm 0: Bỏ giấy trắng ... ảnh người bà đầy yêu thương chắt chiu dành giụm cho cháu, niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ diện quần áo từ tiền bán gà, ước mong vào giấc ngũ tuổi thơ Onthionline.net - Tình bà cháu kỉ niệm... Sóng tinh Sương, không khí mát dịu, thu sạch) với tác giả trở thành đáng yêu, đáng nhớ Câu 2: (7 điểm) Đây đề văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học – Học sinh phải trình bày cảm nghỉ kỷ niệm

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w