1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 15 phut hkii ngu van 6 66898

1 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29,5 KB

Nội dung

Họ và tên:………………………… Lớp:………………………………. Kiểm tra 15’ Câu1:Hãy nêu chức năng chính của các nút lệnh sau: A……………………………………… ………………. B………………………………………………………… C……………………………………………………… . D………………………………………………………… E………………………………………………………… F . G . H Câu2: Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng trong bảng sau để xác định thuộc tính định dạng: TT Thuộc tính định dạng Kí tự Đoạn văn bản Trang văn bản 1 Phông chữ 2 Vị trí lề trái lè phải của đoạn văn 3 Hướng giấy 4 Lề trên, lề dưới, lề phải của trang văn bản 5 Căn lề (trái, giữa, đều hai bên) 6 Cỡ chữ 7 Màu sắc 8 Kích thước trang giấy 9 Tiêu đề trên dưới Câu3:. Cho các font, bảng mã và kiểu gõ: Telex, Unicode, Vni, Times New Roman, Arial, VnArial, Tahoma, VnTime,VNI-Times TCVN3. Để gõ được chữ tiếng việt . Hãy chọn kiểu gõ, bảng mã và font chữ tương ứng: Font chữ Kiểu gõ Bảng mã 1 Times New Roman 2 VnTime 3 VNI-Times A B DCF ĐIỂM EGH onthionline.net Ngày 20 tháng năm 2012 Kiểm tra môn Ngữ Văn 15’ học kì II Họ tên hs : Lớp Điểm Lời phê thầy cô giáo I ( điểm )Hãy viết đoạn văn ngắn với nội dung tự chọn , có phép nhân hóa Gạch chân phép nhân hóa (khoảng đến câu ) II ( điểm ) Giải nghĩa tư chạy câu sau Em bé chạy Cô bán hàng chạy Nhà phải chạy để kiếm ăn bữa ( 1điểm chữ viết trình bày ) -Hết 1KIỂM TRA 15 PHÚT PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Tên chủ đề ( nội dung ,chương ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn g Ghi chú TN TL TN TL Cấp độ cấp độ Thấp cao Chủ đề 1 -Vănhọc Truyềnthuyết Sự tích Hồ Gươm Thánh Gióng Câu 3 ( 2 đ) . Câu 1 ( 2 đ) Câu 2 (2 đ ) câu 4 ( 4 đ ) 2 đ 2 đ 6 đ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 đ 20 % 1 2 đ 20% 1 2 đ 20% 1 4 đ 40% 4 10đ 100% Chủ đề Từ đơn Nghĩa của từ Câu 1-Từ Câu 2 Nghĩa của Câu 3-Danh từ 3 đ 11 câu 10 đ Người biên soạn : NGUYỄN VĂN THANH GIÁO VIÊN NGỮ VĂN THCS CHU VĂN AN CHƯ-SÊ GIALAI 2KIỂM TRA 15 PHÚT PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 2 Tiếng việt –Từ phức 4 câu 1 đ 4 câu 1 đ đơn – Từ phức 2 đ từ 3 đ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 đ 10% 4 1 đ 10% 1 2 đ 20% 1 3 đ 30% 1 3 đ 30% 11 10 đ 100% Chủ đề 3 Tập làm văn Viết rõ ràng ,trình bày tốt Mở bài kết bài Lập dàn bài Tập làm văn Thân bài Số câu Số diểm Tỉ lệ % 1 đ 10% 2 3 đ 30% 1 6 đ 60% 3 10đ 100% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 đ 2 3 đ 4 1 đ 2 4 4 8 đ 3 13 đ 19 30 đ 100% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 1 )phần văn Người biên soạn : NGUYỄN VĂN THANH GIÁO VIÊN NGỮ VĂN THCS CHU VĂN AN CHƯ-SÊ GIALAI 3KIỂM TRA 15 PHÚT PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Khái niệm truyền thuyết Câu 1 (2đ) Sự tích Hồ Gươm Câu 3 (2đ) Thánh Gióng Câu 2 (2đ) Câu 4 (4đ) Tổng 1(2đ) 1(2đ) 1(2đ) 1(4đ) ĐỀ KIỂM TRA 15 phút NGỮ VĂN 6 ( Lần 1 ) Người biên soạn : NGUYỄN VĂN THANH GIÁO VIÊN NGỮ VĂN THCS CHU VĂN AN CHƯ-SÊ GIALAI 4KIỂM TRA 15 PHÚT PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Năm học: 2011 - 2012 Thời gian: 15 phút Câ Câu 1: (2 điểm). Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết đã học? Câu 2: (2 điểm). Chi tiết cả làng đem gạo để nuôi Gióng ,góp vải để may quần áo cho Gióng mặc nói lên tinh thần gì của nhân dân ta trước họa xâm lăng ? Câu 3: (2 điểm). Truyền thuyết Hồ Gươm có những nhân vật chính nào ? Câu 4 : (4 điểm). Chú bé làng Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt –biểu tượng cho cái gì ? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 1 ) Câu 1: (2 đ) Khái niệm truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (1đ) Các truyền thuyết đã học: “Con Rồng, Cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”,“Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”,“Sự tích Hồ Gươm”. (1đ) Câu 2 : (2 đ) Học sinh trả lời đúng một trong ba ý sau đều được hai điểm . 1- Tinh thần yêu nước . 2- Tinh thần tương thân tương ái . 3- Tinh thần căm thù giặc . Câu 3 : ( 2 đ) Đức Long Quân – Lê Thận –Lê Lợi –Rùa Vàng ( cho điểm tùy theo HS trả lời mỗi ý 0,25 điểm ) Câu 4 : (4 đ ) Học sinh trả lời được 1 ( một ) trong 3 (ba ) ý sau đều được 4 ( bốn ) điểm . 1 ) Ước mơ của nhân dân về đánh giặc và thắng giặc . 2 ) Sự vươn mình của dân tộc trước họa xâm lăng . 3 )Tinh thần quật khởi của dân tộc . Người biên soạn : NGUYỄN VĂN THANH GIÁO VIÊN NGỮ VĂN THCS CHU VĂN AN CHƯ-SÊ GIALAI 5KIỂM TRA 15 PHÚT PHẦN VĂN –TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MA TRÂN : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Nghĩa của từ. Câu 3 (3đ) 1 (3đ) Nghĩa của từ 4câu 4 ( 1đ) Chữa lỗi dùng từ. Câu 1 (2đ) 1 (2đ) Danh từ. Từ đơn và từ phức 4câu Câu2(3 đ) 1(3đ) 1 ( đ) TỔNG Câu 4 1 4 1 1 11 Điểm (1đ) (2đ) 1(đ) (3đ) (3đ) (10đ) ĐỀ THI KIỂM TRA 15 PHÚT TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 ( Lần 2 ) Phần TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA TÂY Ngày kiểm tra: 27/09/2012 Họ và tên: ……………………………… Kiểm tra phân môn Văn Lớp: 6 Thời gian: 15 phút Điểm Lời nhận xét của cô giáo: Câu 1: (3,5 điểm) Nhân vật Lí Thông có những bản chất gì? Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh. Câu 2: (3,5 điểm) Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách như thế nào? Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy? Câu 3: (3 điểm) Kết thúc truyện Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông phải chết, Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Theo em qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM PHÂN MÔN VĂN 6 – 15 PHÚT: Câu 1: Bản chất nhân vật Lý Thông: Bộc lộ qua lời nói, sự mưu tính và hành động: Xảo trá, độc ác, phản bội, bất nhân bất nghĩa, nham hiểm, xảo quyệt,vong ân bội nghĩa. (2đ) -Ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. (1,5đ) Câu 2: Có 4 thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua: (0,5đ) - Bị lừa đi thế mạng. (0,5đ) - Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa bị Lý Thông lấp hang. (0,5đ) - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. (0,5đ) - Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh. (0,5đ) * Phẩm chất của Thạch Sanh: - Thật thà, dũng cảm, tài năng. (0,5đ) - Lòng nhân đạo, yêu hòa bình. (0,5đ) Câu 3: Học sinh diễn đạt theo cách hiểu của mình nhưng phải đảm bảo đủ nội dung sau: Kết thúc có hậu (1đ): ở hiền gặp lành (Thạch Sanh) (1đ), ở ác gặp ác (mẹ con Lí Thông) (1đ) (Tùy theo bài làm của hs giáo viên cho điểm phù hợp) GV ra đề Phạm Thị Hồng Vân TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA TÂY Ngày kiểm tra: 1/11/2012 Họ và tên: ……………………………… Kiểm tra phân môn Tiếng Việt Lớp: 6 Thời gian: 15 phút Điểm: Lời nhận xét của cô giáo: Câu 1: (3 điểm) Cụm danh từ là gì? Câu 2: (3 điểm) Tìm cụm danh từ trong các câu sau: a) Những đàn cò trắng đang bay. b) Tất cả học sinh lớp 6A đều cố gắng học tốt. c) Tôi là một học sinh giỏi. Câu 3: (4 điểm) Viết một đoạn văn tự sự với chủ đề tự chọn từ 3 – 5 dòng trong đó có sử dụng ít nhất một cụm danh từ, gạch dưới cụm danh từ đó một gạch. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM PHÂN MÔN VĂN 6 – 15 PHÚT: Câu 1: (3 điểm) - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. (1,5đ) - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. (1,5đ) Câu 2: (3 điểm) Cụm danh từ trong các câu sau: a) Những đàn cò trắng đang bay. (1đ) b) Tất cả học sinh lớp 6A đều cố gắng học tốt. (1đ) c) Tôi là một học sinh giỏi. (1đ) Câu 3: (4 điểm) Bài viết đảm bảo các ý sau: * Về hình thức . - Trình bày sạch, đẹp, câu phải có sự liên kết chặt chẽ. * Về nội dung. Đảm bảo các nội dung sau: - Đúng,đủ các yêu cầu phần nội dung. - Đoạn văn tự sự với chủ đề tự chọn . - Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một cụm danh từ. (Tùy bài làm của HS mà giáo viên chấm điểm phù hợp) GV ra đề Phạm Thị Hồng Vân Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 - "Trong lòng mẹ" 'Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 - Văn bản "Trong lòng mẹ"' của chúng tôi là một bài trắc nghiệm nhỏ với 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nội dung xoay quanh tác phẩm "Trong lòng mẹ" trong chương trình môn Ngữ văn lớp 8. Đề thi của chúng tôi nhằm mục tiêu giúp các em học sinh lớp 8 hiểu rõ hơn về văn bản này cũng như vận dụng ngay những kiến thức mà các em tiếp thu được vào giải đáp các câu hỏi để có được cái nhìn sâu sắc hơn về tác phẩm. Chúc các em làm bài tốt! Câu 1: Nghĩa của từ “tàn nhẫn” là gì? • A. Lạnh lùng, cay nghiệt đối với người khác. • B. Độc ác quá mức gây đau khổ tai hại với người khác. • C. Hay nói xấu, làm hại đến người khác. • D. Ích kỷ, không biết yêu thương người khác. Câu 2: Câu văn nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)? • A. Hồng rất sợ người cô biết mình nhận nhầm mẹ. • B. Hồng sợ mình trở thành trò cười cho lũ bạn. • C. Hồng rất đau khổ nếu đó là sự nhận nhầm. • D. Hồng khao khát gặp mẹ, coi được gặp mẹ là hạnh phúc. Câu 3: Từ "kịch" trong câu "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp"(Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào? • A. Người cô cười như diễn viên. • B. Người cô thích khôi hài. • C. Người cô cố che giấu tâm trạng thực. • D. Người cô diễn kịch. Câu 4: Cách hiểu nào đúng với tâm trạng Hồng được miêu tả trong câu văn: "Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm "? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) • A. Hồng thương mẹ và giận mẹ sinh nở giấu giếm. • B. Hồng thương mẹ nhưng cũng giận mẹ. • C. Hồng giận mẹ đã xa lìa anh em mình. • D. Hồng thương mẹ và muốn mẹ dũng cảm trước những thành kiến tàn ác. Câu 5: Hành động "Nhưng gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về" trong văn bản Trong lòng mẹ cho em hiểu gì về mẹ bé Hồng? • A. Là người có trách nhiệm với chồng, với con. • B. Là người có tình với gia đình nhà chồng. • C. Là người cam chịu hoàn cảnh của số phận. • D. Là người hành động theo bản năng. Câu 6: Trong văn bản Trong lòng mẹ, từ ngữ nào đúng tâm địa bà cô của bé Hồng? • A. Xấu xa đê tiện. • B. Hiểm độc và tàn nhẫn. • C. Lắm lời, thích phỉ báng. • D. Ghen ghét, nhẫn tâm. Câu 7: Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc " trong văn bản Trong lòng mẹ là gì? • A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. • B. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình. • C. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. • D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình. Câu 8: Hiểu thế nào về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: "Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về"? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) • A. Bé Hồng cố gắng giấu tình cảm thực của mình. • B. Bé Hồng hiểu dụng ý xấu xa của người cô. • C. Bé Hồng thực sự không muốn vào. • D. Bé Hồng không muốn người cô thực hiện được rắp tâm. Câu 9: Câu văn nào sau đây không nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua Họ và tên:………………………… Lớp:………………………………. Kiểm tra 15’ Câu1:Hãy nêu chức năng chính của các nút lệnh sau: A……………………………………… ………………. B………………………………………………………… C……………………………………………………… . D………………………………………………………… E………………………………………………………… F . G . H Câu2: Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng trong bảng sau để xác định thuộc tính định dạng: TT Thuộc tính định dạng Kí tự Đoạn văn bản Trang văn bản 1 Phông chữ 2 Vị trí lề trái lè phải của đoạn văn 3 Hướng giấy 4 Lề trên, lề dưới, lề phải của trang văn bản 5 Căn lề (trái, giữa, đều hai bên) 6 Cỡ chữ 7 Màu sắc 8 Kích thước trang giấy 9 Tiêu đề trên dưới Câu3:. Cho các font, bảng mã và kiểu gõ: Telex, Unicode, Vni, Times New Roman, Arial, VnArial, Tahoma, VnTime,VNI-Times TCVN3. Để gõ được chữ tiếng việt . Hãy chọn kiểu gõ, bảng mã và font chữ tương ứng: Font chữ Kiểu gõ Bảng mã 1 Times New Roman 2 VnTime 3 VNI-Times A B DCF ĐIỂM EGH onthionline.net KIểM TRA 15’ (MÔN SINH 6) Hãy chọn câu Câu Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió a Bao hoa tiêu gảm b Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng c Hoa có mầu sắc sặc sỡ có tuyến mật d Đầu vòi nhụy dài có tuyến lông Câu Số lượng hạt tùy thuộc vào số noãn thụ tinh A Mỗi noãn thụ tinh hình thành hạt b Noãn sau thụ tinh tế bào hợp tử phát triển thành phôi c Noãn sau thụ tinh tkif vỏ noãn hình thành vỏ hạt d Noãn sau thụ tinh noãn phát triển thành mầm Câu Trong vùng trông vải nhãn người ta thường nuôi ong mật để a Thụ phấn cho hoa c Lâý mật ong b Tiêu diệt sâu hại d Cả a c Câu Dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm a Quả khô nẻ khô không nẻ b Quả mọng va hạch c Quả thịt khô d Quả thịt mọng Câu Hạt gồm A Vỏ ; phôi ; chất dinh dưỡng dự trữ B Vỏ; rễ mầm ; thân mầm chồi mầm C Vỏ ; rễ mầm ; ;lá mầm D Vỏ ; rễ mầm ; phôi nhũ Câu Quả hạt có cách phát tán A :1 B:2 C:3 D:4 Câu7 Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là: A: nước, nhiệt độ thích hợp B : chất lượng hạt giống, không khí C : nước không khí D : Avà B Câu Cây có hoa có loại quan A quan sinh dưỡng rễ thân B quan sinh sản hoa hạt C quan sinh sản hoa,cơ quan dinh dưỡng rễ thân D A B Câu Cây có hoa thể thống thất A Có phù hợp cấu tạo chức quan B Có thống chức quan C Khi tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn thể D A B ,C Câu 10 Tảo thực vật bậc thấp A thể có cấu tạo đơn bào B sống nước C có chứa diệp lục D chưa có rễ thân thực Câu 11 Cấu tạo Tảo onthionline.net A Tảo nhóm thực vật bậc thấp thể gồm nhiều tế bào cấu tạo đơn giản thể màu khác hầu hết sống nước B Tảo thể đa bào chứa diệp lục hình sợi C Tảo thể đa bào có màu nâu dạng cành D Tảo thuộc nhóm thực vật bậc thấp chưa có rễ thân Câu 12 Cây rêu sống ẩm ướt vì: A rễ thân chưa có mạch dẫn B rễ rêu rễ gửi chưa hút nước C rêu thực vật bậc thấp D rêu chưa có hoa Câu 13 Rêu khác có hoa điểm A Thân không phân nhánh chưa có mạch dài chưa có rễ thức, chưa có hoa B Sinh sản bào tử C phát triển môI trường ẩm ướt D Cả A,B C Câu 14 Than đá hình thành từ: A B dương xỉ C Rêu D Tảo Câu 15 Rêu sinh sản phát triển nòi giống bằng: A Hạt B Quả hạt C Bào tử D Rễ già Câu 16 Để nhận biết dương xỉ nhờ đặc điểm có A non cuộn tròn lại đuôi B xẻ thùy C dài màu xanh D lông tơ màu vàng phủ Câu 17 Cây dương xỉ sinh sản A Bào tử –cây B Từ già - bào tử –nguyên tán – C Từ hạt D Từ hoa hạt Câu 18 Nhóm thuộc nhóm A Cây lông cu li,cây dương xỉ, bợ B Cây vải , rêu, rau má C Cây trưa không,cây vạn liên D Cây tùng, mai, đào Câu 19 thực vật thuộc nhóm có đặc điểm A Có thân rễ giả chưa có mạch dẫn sinh sản bào tử B Có thân rễ thân có mạch dẫn sinh sản hạt C Có rễ thân có mạch dẫn sinh sản bào tử D Có rễ thân sinh sản hoa hạt Câu 20 Cơ quan sinh dưỡng dương xỉ cấu tạo phức tạp rêu A dương xỉ có rễ thân thân có mạch dẫn B thân dương xỉ cao thân rêu C rễ dương xỉ dài ăn sâu làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng D dương xỉ to xẻ thùy mặt có nhiều túi bào tử onthionline.net Họ tên:…………… Lớp Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Sở GD & ĐT Lâm Đồng ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THCS &

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w