1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Sưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa học

28 1.2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Giải pháp 3. Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên được tiếp xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ khuyến khích trẻ nhút nhát, giúp trẻ mở rộng hiểu biết kích thích ham học ở trẻ:

Nội dung

Sưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa họcSưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa học

PHÒNG GD& ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON ANH ĐÀO Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG DANH HIỆU “CHIẾN SỸ THI ĐUA CẤP TỈNH NĂM 2015- 2016” Phần1: Mở đầu Họ tên tác giả: Hồng Bích Trâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Anh Đào Lý chọn đề tài: “Xung quanh ta có bao điều kì lạ, mà ta biết chẳng bao nhiêu” Đó câu hát quen thuộc với người Câu hát nói lên giới xung quanh ta bao la rộng lớn Nó bao gồm tất vật, tượng, cỏ, vật, vấn đề tự nhiên xã hội, kho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng tới tồn phát triển người, người ln có nhu cầu khám phá giới xung quanh thơng qua hoạt động để có hiểu biết giới, cải tạo giới nhằm phục vụ sống người Nhucầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh người xuất từ nhỏ Từ trẻ đời muốn ngắm nhìn xung quanh tháng tuổi trẻ hứng thú đưa mắt nhìn theo bóng bay xanh – đỏ treo trước mắt tò mò đưa tay với, … Càng lớn, nhu cầu tăng lên việc trẻ đặt muôn ngàn câu hỏi: “Tại lại có mưa? Mưa từ đâu rơi xuống? Cây xanh có từ đâu? Vì sống được? Mây từ đâu bay đến bay đâu? Những gió bay đâu? ? ” Đó lúc nhu cầu khám phá khoa học trẻ cao Nhưng trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trải nghiệm cịn ít, trẻ chưa tự khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá khoa học Khi trẻ làm quen với giới xung quanh giúp trẻ tích lũy kiến thức, kĩ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển mặt: Đức – Trí - Thể - Mĩ - Lao động Thông qua việc tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá, trẻ phát triển toàn diện mặt, nhân cách hình thành phát triển Đây mục đích hàng đầu giáo dục nói chung Giáo dục mầm non nói riêng Bởi vậy, việc trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh việc làm thiết thực, cần thiết cần đưa đến có hệ thống từ độ tuổi nhà trẻ tới lứa tuổi Dựa đặc điểm tâm lí, nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung trẻ Mẫu giáo lớn nói riêng, nhà tâm lí học, giáo dục học rằng, trình khám phá khoa học tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “học mà chơi, chơi mà học”, phù hợp trẻ Vì tất những lý này, tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn khám phá khoa học, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức, phương pháp giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực Bản thân giáo viên trẻ u thích mơn khám phá khoa học Chính tơi định lựa chọn “ Sưu tầm, ứng dụng thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa học ” tên cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015- 2016 Giới hạn : - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng nhiều phạm vi: + Tổ chức học khám phá khoa học có tương tác giáo viên trẻ + Giờ hoạt động góc: góc thử nghiệm hay góc tốn + Giờ hoạt động trời + Hoạt động chiều + Ở nhà trẻ, với gợi ý trước cô giáo hướng dẫn cha mẹ anh chị trẻ - Phạm vi áp dụng SKKN tương đối rộng nhằm giúp trẻ tò mò, ham học hỏi, say mê sáng tạo yêu mến khoa học Giúp phát huy tính sáng tạo người dạy tính chủ động tích cực người học Góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non thông qua việc phối hợp với cha mẹ trẻ Bên cạnh việc ứng dụng thí nghiệm cịn cơng cụ hiệu cho giáo viên thiết kế thuyết trình khoa học, sinh động cần thiết Thời gian nghiên cứu: - Thời điểm áp dụng SKKN: từ 22 10 đến 12 12 2015 + 22/10- 24/10/15: nghiên cứu, lựa chọn tên đề tài SKKN + 25/10- 27/10/15: đọc, thu thập tài liệu + 27/10- 31/10/15: khảo sát đợt + 01/11- 02/11/15: nghiên cứu lựa chọn biện pháp, cách thức tổ chức, tiến hành + 02/11- 04/11/15: thiết kế số hoạt động, thí nghiệm cho trẻ khám phá khoa học, lập phiếu khảo sát + 04/11- 22/11/15: khảo sát đợt + 22/11- 30/11/15: bắt đầu tổng hợp nội dung viết tay, thông tin, liệu thu thập viết phần hai SKKN, viết phần kết luận + 04/12- 06/12/15: thu thập thêm số hình ảnh, thơng tin số liệu làm phong phú thêm cho SKKN + 07/12/ 09/12/15: rà soát, kiểm tra, sửa chữa hoàn thiện SKKN PHẦN II: Nội dung Thực trạng khó khăn, thuận lợi: a Thuận lợi: - Nhà trường trang bị sở vật chất ngày đầy đủ, phong phú chủng loại, đảm bảo độ bền, an toàn cao cho trẻ tương tác - Phụ huynh quan tâm đến việc đóng góp nguyên vật liệu để phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên việc học tập em - Năm học 2015- 2016, tơi nhà trường phân công giảng dạy lớp Lá 3- lớp tiêu biểu cho việc ứng dụng sáng tạo việc giảng dạy môn khám phá khoa học Dựa kinh nghiệm quý báu đúc kết thực sang kiến kinh nghiệm năm học trước Và may mắn được nhà trường định giáo viên lên tiết cho đoàn tham quan huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang dực học tập rút kinh nghiệm chuyên đề: “Giáo dục ứng phó phịng ngừa biến đổi khí hậu Qua q trình tổ chức tơi vơ hứng thú nhận tầm quan trọng việc giúp trẻ khám phá tượng tự nhiên lồng ghép bảo vệ môi trường ý thức tầm quan trọng việc biến đổi khí hậu nay, tơi định phải tìm tịi nhiều phương pháp dạy học sáng tạo Đó điều kiện thuận lợi để tiến hành nghiên cứu đề tài b Khó khăn: Thực tiễn qua năm học nhận thấy học “ Khám phá khoa học” cho trẻ nhiều hạn chế: b.1 Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, dụng cũ thí nghiệm chưa phù hợp, chưa lựa chọn phát huy tác dụng đồ dùng dạy học: Tuy phong phú chủng loại, đẹp, sinh động hấp dẫn trẻ quan sát lại gặp phải vấn đề số đồ dung phức tạp sử dụng khó khăn trẻ chưa tương tác Một số đồ dùng học liệu cũ, chưa kịp thời sửa chữa Đã chủ động sáng tạo đồ dùng đồ chơi tự chế chưa đảm bảo độ bền chưa áp dụng nhiều cho hoạt động cháu chưa thường xuyên sử dụng Chưa bổ sung kịp thời học liệu kích thích trẻ, chưa phát huy hết giá trị sử dụng loại đồ dùng đồ chơi khám phá khoa học *Bảng khảo sát tình trạng đồ dùng, học liệu phục vụ cho việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học đợt (27/10- 31/10/15) STT Số Tình trạng lượng sử dụng Mới Cũ Nội dung khảo sát Mức độ sử dụng tương tác Đồ dùng học liệu lớp 70 70% 30% 80% Đồ dùng đồ chơi tự tạo 75% 25% 60% Đồ dùng cô trẻ thiết kế 68% 32% 60% Đồ chơi trời 10 60% 40% 75% b.2 Những thí nghiệm ứng dụng khoa học chưa phong phú, sáng tạo, chưa kích thích trẻ học: Những thí nghiệm lặp lặp lại góc dẫn đến việc trẻ nhàm chán, chưa thay đổi hình thức để kích thích trẻ Việc ứng dụng thí nghiệm nhiều lạm dụng gây số tình bất lợi cho tiến trình giảng trẻ hứng thú nên tập trung vào thí nghiệm, thời gian tiến trình học bị thí nghiệm chi phối nên dễ vượt khung cho phép, thí nghiệm nhiều gặp trục trặc khiến giáo viên bối rối trẻ tập trung …dẫn đến tình trạng việc chủ động điều khiển tiến trình học chưa theo ý muốn b.3 Bản thân giáo viên chưa cập nhật đầy đủ kiến thức khoa học kịp thời , chưa đề kế hoạch, cách thức tổ chức hoạt động phù hợp: Đôi lúc xử lý tình chưa phù hợp, tri thức cịn mẻ với trẻ, có câu hỏi ngây ngô trẻ mà thật giải thích cho phù hợp nhận thức trẻ Cịn rập khn đơi lúc lạm dụng chưa phân loại kiến thức học cho phù hợp với số đối tượng trẻ Chưa kịp thời cập nhật kiến thức Chưa mạnh dạn đề xuất, đưa kiến thức mới, sáng tạo thu hút trẻ Nhận thức trẻ lớp chưa đồng vế chất lượng, số cịn nhút nhát việc tiếp xúc, khám phá thí nghiệm vật tượng b.4 Hình thức tuyên truyền đến phụ huynh chưa phù hợp: Chưa biết điều tiết thời gian, thời điểm tuyên truyền để tổ chức hoạt động cho phụ huynh cháu tham gia Việc tuyên truyền gói gọn phạm vi mời phụ huynh đóng góc đồ dung, đồ chơi hay nguyên vật liệu mở Nhận thức số phụ huynh phát triển tồn diện em chưa sâu sắc: quan tâm hoạt động làm quen chữ cái, tốn… chưa trọng đến mơn khoa học Chưa mạnh dạn việc phối kết hợp, anh chị phụ huynh biết em học chủ yếu thơng qua bảng tuyên truyền số hình ảnh đơn Điều làm cho việc ứng dụng thí nghiệm vui, dù đưa vào trình tổ chức cho trẻ khám phá KH, chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực tính hiệu Giải pháp thực hiện: Giải pháp 1: Nghiên cứu, sưu tầm thêm số dụng cụ thí nghiệm sáng tạo: Hệ thống bể lọc giá đỡ: Gồm bệ lọc giá đỡ Hướng dẫn sử dụng: Dùng lọ đựng nước chưa qua xử lý (nước giếng khoan, nước lẫn than, bùn, đất, cát ), đổ từ từ vào bể lọc nước Nước chảy qua lớp xuống đáy hộp nhựa, xuống đến đáy nước dẫn qua ống nhựa PVC chảy xuống lọ dùng để chứa nước Bánh quay nước Gồm phần: Hộp tạo dòng chảy hệ thống bánh quay Hướng dẫn sử dụng: Khi làm thí nghiệm nước chảy từ cao xuống thấp: Lấy ca nước đổ từ cao, nước chảy từ cao xuống thấp đọng lai Làm thí nghiệm bánh quay nước: đặt bánh quay vào, đổ nhiều nước từ cao xuống, nước đập vào cánh làm cho bánh chuyển động, nước chui vào ống theo vòng quay đưa lên đổ xuống Máy đa sử dụng sức nước Gồm phần chính: Hệ thống bánh quay nước- Cối giã gạo- Vật kéo- Máng hứng nước Hướng dẫn sử dụng: Dùng lọ có chứa nước đổ nước lên bánh quay Lực nước làm trục quay Khi trục quay, đầu dây dù cuộn vào trục đưa vật kéo lên cao, đầu gỗ trục quay đập vào gỗ làm chày, chày nâng lên hạ xuống liên tục đập vào cối Mơ hình vịng tuần hồn nước Gồm tầng: Tầng có dạng hình hộp chữ nhật tượng trưng cho lòng đất, bát inox to, tượng trưng cho biển Tầng 2: Còn gọi tầng khơng khí, tạo cột trụ gỗ gắn góc hình hộp chữ nhật; Tầng 3: Gọi tầng mây, tầng ta đặt hộp đựng đá, xung quanh viền ta gắn đám mây Hướng dẫn sử dụng: Bước 1: Cho đá vào hộp, đặt đá tựa trưng cho khơng khí lạnh cao Bước 2: Cẩn thận đổ nước nóng vào bát, đốt nến, cho trẻ quan sát bốc nước Bước 3: Đặt ống dẫn nước vào bên hộp, để tập trung nước bốc lên cao Sau khoảng thời gian, nước bốc ngưng tụ, đáy hộp đựng đá xuất giọt nước nhỏ, kết hợp thành giọt nước chảy xuống tạo thành mưa Giáo viên trẻ kết hợp dụng cụ thiết kế theo cách khác tùy theo mục đích sử dụng hoạt động học tập vui chơi trường mầm non, ví dụ: bánh quay nước với máy đa sử dụng sức nước, vịng tuần hồn với bể lọc… Giáo viên trẻ kết hợp sử dụng phận rời dụng cụ với tính tiện ích chúng * Lưu ý lựa chọn sử dụng trực quan: Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chiếm vị trí quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu kiến thức Bởi lẽ trực quan dạy học huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức trẻ Nhận thức rõ tầm quan trọng đồ dùng trực quan tiết khám phá khoa học lập kế hoạch cho hoạt động ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính xác sáng tạo từ kich thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ Tôi lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nội dung tiết dạy từ lập kế hoạch cho tiết khám phá khoa học suy nghĩ lựa chọn đồ dùng trực quan cho trẻ dễ hiểu thích thú … Ví dụ 1: Khi lập kế hoạch cho trẻ tham quan, quan sát vườn rau tơi thực tế xuống kiểm tra trước độ an tồn, thẩm mỹ ngồi cịn chuẩn bị thêm trực quan để tạo tình , chẳng hạn đặt kẹo để kiến bò đến cho trẻ quan sát chơi tìm đường hang kiến Chỉ cần đơn giản hiệu cao, cháu thích thú vơ chiều cịn khoe với bố mẹ: “Hơm cô đưa tham quan vương quốc kiến, kiến nhỏ xíu màu đen, có hai mắt to đỉnh đầu…” Câu nói ngây thơ niềm vui mắt trẻ chứng minh cho thành công Qua đồ chơi làm khéo léo giống với thực tế giúp trẻ ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá kiến thức đối tượng Vì trẻ mẫu giáo có tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống trẻ cịn nên tơi thường xun tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ tiếp xúc với vật thật tơi nhận thấy trẻ hứng thú nắm bắt kiến thức cách rõ ràng Ví dụ 2: Khi tìm hiểu cam dùng cam thật cho trẻ quan sát trải nghiệm - Đây gì? nhìn xem cam có hình gì? Màu gì? - Hãy sờ xem vỏ chúng có đặc điểm gì? muốn biết cam có mùi đưa lên mũi ngửi xem nào…Cuối cho trẻ tự lấy dao bổ cam nếm thử vị cam sau hỏi trẻ vị cam (có trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) từ tơi giải thích “Qủa cam chưa chín có vị chua, cịn cam chín có vị ngọt” trải nghiệm thực tế trẻ nắm vững kiến thức muốn truyền đạt Qua cam tơi khơng cho trẻ tìm hiểu cách tổng quát cam mà dạy trẻ kĩ bổ cam vứt rác nơi Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng cách linh hoạt sáng tạo Trong tiết dạy không sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối không sử dụng nhiều loại ơm đồm để trẻ khó hiều mà tơi phối hợp loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt phần cho trẻ không nhàm chán Giải pháp Sưu tầm tổ chức số thí nghiệm khoa học vui cho trẻ: Những chai ca hát: * Mục đích: - Nhận biết khơng khí rung động tạo thành âm - Khi thổi vào thuỷ tinh hay thổi ngang qua miệng chai làm cho khơng khí bên rung động, khơng khí chai khơng giống phát âm khác * Chuẩn bị: - chai : chai không, chai đựng lượng nước khác nhau, muỗng * Tiến hành: Bước 1: - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng cô chuẩn bị - Hỏi trẻ: đốn xem dùng đồ dùng làm Bước 2: -Cô cho trẻ xếp chai thành hàng Chai để khơng Đổ nước vào chai thứ Chai thứ cho nhiều nước tí, chai thứ nhiều ( Có thể làm với nhiều chai, chai cuối đổ gần đầy miệng ) Bước 3: - Cho trẻ dùng muỗng gõ vào chai thổi ngang qua miệng chai Lắng nghe âm khác - Cơ tạo đoạn nhạc ( âm có tính tiết tấu ) cho trẻ thấy thú vị rung động khơng khí - Cho trẻ thử chơi tạo nhạc Khám phá khơng khí : * Mục đích: - Cần cho trẻ nhận biết khơng khí xung quanh - Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí ơxi Khi khí ơxi hết nến bị tắt * Chuẩn bị: - Nến, hộp quẹt, đất sét dẻo, chậu nước, vại thuỷ tinh lớn nhỏ * Tiến hành: Bước 1: - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng cô chuẩn bị - Hỏi trẻ: gắn nến lên đĩa cách nào? - Sau gắn xong đặt đĩa nến vào chậu thuỷ tinh Bước 2: - Cô đổ nước vào chậu thuỷ tinh Nến phải cao so với mặt nước Hỏi trẻ: nến phải cao mặt nước?( để đốt nến lên, nến không bị nước làm tắt ) - Cô lấy vại thuỷ tinh nhỏ ( cao nến ) Gắn vào đầu mép lọ cục đất sét to Hỏi trẻ: làm tiếp? Bước 3: - Cô thắp nến lên - Cô đặt lọ úp lọ thuỷ tinh lên nến Dùng bút lông đánh dấu mặt nước dâng lên lọ thuỷ tinh - Hỏi trẻ: phải gắn đất sét vào miệng lọ thuỷ tinh?( để nước tràn vào lọ) - Cho trẻ quan sát tượng xảy ra: nến cháy lúc tắt Và nước lọ dâng cao lên lọ thuỷ tinh * Giải thích: nến cháy,nó lấy khí oxi lọ Khi khí oxi cháy hết nến tắt, nước bị khí áp bên ngồi đẩy lên lọ - Cho trẻ thí nghiệm tương tự với lọ thuỷ tinh nhỏ to Quan sát rút kết luận Núi lửa nước: * Mục đích: - Trẻ biết phân biệt nước nóng lạnh - Nước nóng nhẹ nước lạnh * Chuẩn bị: - chai nhỏ trong, sợi dây, vại lớn đầy nước, lọ màu thực phẩm * Tiến hành: Bước 1: -Cho trẻ quan sát gọi tên dụng cụ Và đốn xem làm với dụng cụ Bước 2: -Cho trẻ quan sát nứơc nóng nước lạnh ca nhựa Cho trẻ phân biệt loại nước ( cách: sờ thành ca quan sát nước từ ca nước nóng 10 tầm loại tranh ảnh vật hoa quả, số lanh lam thắng cảnh để ủng hộ, có bậc phụ huynh ủng hộ cảnh, hoa số loại ăn để trồng vườn trường góc thiên nhiên Qua tìm hiểu nghề nghiệp bố mẹ trẻ nắm nghề bố mẹ trẻ từ tơi có kế hoạch gặp gỡ trao đổi nhờ bậc phụ huynh sưu tầm vật liệu hỏng bỏ để gom lại mang làm đồ chơi bố cháu Yến Nhi làm nghề sửa chữa điện nước nhờ anh sưu tầm cục mam châm bi sắt trẻ làm thí nghiệm, bố cháu Trung Kiên làm thợ mộc sưu tầm khối gỗ để làm đồ chơi xếp nhà, xếp ô tô Hàng ngày trước dạy tìm hiểu tơi thường xun trao đổi với bậc phụ huynh học ngày hơm nhà bậc phụ huynh trị chuyện với trẻ học cung cấp cho trẻ số kiến thức trẻ học tập tốt Có kế hoạch tham mưu trước nhà trường tổ chức số học khám phá khoa học mời số phụ huynh tham gia dự học cháu Thông báo thời gian phù hợp để anh chị xếp thời gian tham dựm thảo luận thống trước số nội dung chuẩn bị đồ dung trực quan, xem xét góp ý, giải đáp thắc mắc để hoạt động khám phá khoa học diễn trôi chảy Vận động anh chị tham gia với cháu buổi tham quan, sinh hoạt chun mơn Tun truyền nhiều hình thức thơng qua trang web nhà trường hình ảnh, video ghi hình học, hoạt động khám phá khoa học để phụ huynh nắm rõ em học Nếu phụ huynh khơng có điều kiện để tham gia, hướng dẫn cho họ cách thực thí nghiệm đơn giản, dụng cụ khoa học dễ làm để cháu học với gia đình ngày nghỉ Tin biện pháp vừa phối kết hợp hiệu giáo viên gia đình cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ vừa sợi dây vơ hình gắn kết mối liên hệ trẻ với người thân gia đình, qua họ hiểu đề biện pháp giáo dục em tốt * Tính SKKN: 14 Đề tài SKKN đề tài mới, phát huy kế thừa ưu điểm giải pháp trước Nhưng đề tài đề xuất thêm số thí nghiệm khoa học vui thân dự hay tham khảo mạng internet để đúc kết tạo phương pháp riêng cho cách tổ chức cho cô trẻ tương tác qua lại, thực hành thí nghiệm số học Những SKKN đề tài trước tham khảo qua gói gọn phạm vi áp dụng hoạt động học Nhưng với SKKN này, phạm vi nhân rộng ra, khơng gói gọn thời điểm Với tiêu chí trẻ học tập lúc, nơi, trẻ " học mà chơi, chơi mà học" trẻ khám phá đâu: lúc dạo cơng viên, vườn hoa, trẻ gấp thuyền thả mặt nước, dùng ống thổi để tạo gió đẩy thuyền đi; hay lúc vườn tưới hoa với bà trẻ tự gieo hạt tự trồng nhỏ, trời mưa, trẻ kể với bố mẹ vịng tuần hồn nước Tính đề tài nghiên cứu, phân tích tổng hợp phương pháp giúp trẻ làm quen với khoa học cách nhẹ nhàng, đơn giản chủ động ứng dụng lúc nơi Một khác đề tài không giới hạn đối tượng người dạy giáo viên người học trẻ mầm non Ông bà, cha mẹ, anh chị hay người thân chí nhóm bạn trẻ tham gia " chơi mà học" với trẻ Các hoạt động khám phá khoa học khơng cịn tẻ nhạt, khơ khan trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo khả tư khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến rõ rệt hoạt động Trẻ có kỹ quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biét rộng tự nhiên xã hội Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ làm quen với khám phá khoa họcbđạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ * Tính hiệu quả: - Các trị chơi thiết kế dễ thực hiện, việc chuẩn bị dụng cụ đơn giản, tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an tồn cho trẻ 15 - Các trị chơi có tính mở, hấp dẫn, kích thích tìm tịi khám phá trẻ, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, thao tác tư như: so sánh, phân tích- tổng hợp, óc phán đốn khả suy luận trẻ phát triển - Qua hoạt động khám phá khoa học trẻ trải nghiệm tự phát đặc điểm, mối quan hệ vật tượng xung quanh, tiếp thu kiến thức khoa học dễ dàng - Nhờ thí nghiệm, trị chơi trên, giáo viên truyền tải nội dung học cách hiệu quả, giải thích cho trẻ cách rõ ràng thuyết phục đặc tính vật tượng, đáp ứng nhu cầu khám phá trẻ, vừa kích thích khả tư tiềm ẩn cá thể trẻ - Qua giúp hình thành bước đầu phẩm chất đạo đức, khuyến khích việc khám phá khoa học làm chủ kiến thức khoa học công nghệ thời đại * Phạm vi áp dụng: - Các giải pháp áp dụng cho trẻ lớp Lá 3- trường Mầm non Anh Đào áp dụng áp dụng cho tất trẻ độ tuổi lớp Lá Một số hoạt động thí nghiệm đơn giản áp dụng cho độ tuổi lớp Chồi tùy tình hình thực tế Kết thực hiện: 3.1 Đối với chát lượng đồ dùng đồ chơi, dụng cụ thí nghiệm: - Bảng so sánh khảo sát đồ dùng thí nghiệm đợt (27/10- 31/10/15 ) so với đợt (ngày 04/11- 22/11/15 ) SỐ LƯỢNG ĐỢT ĐỢT TÌNH TRẠNG ĐỢT ĐỢT STT NỘI DUNG Đồ dùng học liệu lớp 70 85 Đồ dùng đồ chơi tự tạo Đồ dùng cô trẻ thiết kế Đồ chơi trời 10 15 - Đồ dùng dụng cụ thí nghiệm gây hứng thú, hấp dẫn trẻ 70% 90% 75% 95% 68% 85% 60% 96% nhiều học Khi trẻ tương tác, kích thích tư duy, óc quan sát, phán đốn, tìm tịi cách thao tác với đồ dùng Bên cạnh giúp trẻ phát triển tố chất vận động tinh Số lượng, chất lượng đồ dùng đồ chơi phong phú giúp giáo viên lựa 16 chọn nhiều hoạt động sáng tạo, phù hợp để tổ chức cho trẻ học vui tươi, thú vị 3.2 Đối với trẻ: - Tiến hành lập kế hoạch phiếu khảo sát (tại phần phụ lục 2) - Bảng so sánh kết khảo sát trẻ đợt so với đợt 2: NỘI DUNG SỐ TRẺ ĐẠT ĐỢT ĐỢT Biết tên tượng, vật quen 27 30 TỈ LỆ % ĐỢT ĐỢT 90% 100% thuộc xung quanh Trẻ nói lên ý kiến, nhận xét Tự tin thực hành thí nghiệm cá nhân 23 24 30 27 77% 84% 100% 90% nhóm Nắm bắt nội dung mà 28 29 93% 96% giảng truyền tải Nắm kiến thức 26 29 86% 96% thông qua giảng Biết ứng dụng vào thực tiễn, thông qua 30 30 100% 100% trị chơi hay số hoạt động tạo hình Thể thích thú vui vẻ, tham gia 28 28 93% 93% học Tích cực xung phong học Tự tin tương tác với thí nghiệm 10 Biết phối hợp, giúp đỡ, hướng dẫn 25 28 26 25 26 27 83% 86% 86% 83% 86% 90% bạn học 17 - Làm tăng vốn hiểu biết cho trẻ, cháu hứng thú tham gia hoạt động, sáng tạo công việc - Chất lượng, kiến thức tiết học truyền đạt đến trẻ cao, hiệu học thay đổi đáng kể Trẻ tự khám phá, tìm hiểu nêu lên ý kiến cá nhân với khuyến khích, giúp đỡ, gợi ý giáo viên - Trẻ tham gia hoạt động hứng thú, thoải mái, tự nhiên giao tiếp cô, chia sẻ hiểu biết- hợp tác bạn 3.3 Đối với giáo viên: Qua thực số biện pháp đạt kết sau - Bản thân linh hoạt, tự tin tiến hành hoạt động, bên cạnh tơi trau dồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật chăm sóc giảng dạy trẻ - Tạo môi trường học phong phú với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ - Các hoạt động khám phá khoa học không cịn tẻ nhạt, khơ khan trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo khả tư khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến rõ rệt hoạt động Trẻ có kỹ quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biét rộng tự nhiên xã hội - Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh đạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Bài học kinh nghiệm - Phải vững phương pháp dạy tất môn - Vừa kế thừa điểm mạnh phương pháp dạy học truyền thống vừa phát huy mạnh khoa học công nghệ - Không lạm dụng trò chơi, thực nghiệm mức cần thiết - Khi thiết kế dạy phải vào nhận thức thực tế trẻ để đưa trò chơi phù hợp với độ tuổi 18 - Luôn bồi dưỡng, không ngừng học tập kỹ thực hành xử lý tình tốt Tham khảo tài liệu, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chun mơn - Ln tìm tịi ý tưởng từ trẻ để đề hoạt động thiết thực ứng dụng nhiều hoạt động khác nhau, phù hợp với lứa tuổi * Kiến nghị: Qua tơi trình bày tơi xin có số đề xuất sau: - Cho phép tơi phổ biến trò chơi thực nghiệm đựơc nghiên cứu phạm vi trường - Cần tạo điều kiện giáo viên trường kiến tập, thăm quan, dự lớp tập huấn nhằm tạo hội cho giáo viên chúng tơi có hội học hỏi, trau dồi, đúc kết đựoc kinh nghiệm hay , bỏ ích cho thân nhằm áp dụng vào việc dạy tổ chức hoạt động vui chơi học tập dễ dàng - Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời hướng dẫn giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo hoạt động mới, hấp dẫn trẻ có hiệu cho việc giảng dạy thêm phong phú Kết luận: Thông qua số hoạt động khoa học đó, tơi tạo cho trẻ: - Sự hứng thú, tị mị, thích khám phá vật tượng xung quanh - Hình thành cho trẻ số kỹ năng, thao tác thử nghiệm góc khoa học - Trẻ ngày có kỹ quan sát tốt, biết suy đốn, phán đốn nhằm tìm kết xác - Khơng khám phá góc khoa học hoạt động khoa học mà cháu khám phá, áp dụng phát nhiều điều qua môn học khác - Trên số kinh nghiệm rút trình học tập công tác thân Tôi xin mạnh dạn trình bày với bạn đồng nghiệp mong đóng góp cấp lãnh đạo Để từ thân tơi rút 19 học kinh nghiệm sâu sắc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! 20 Phụ lục Một số Kế hoạch hoạt động tham khảo theo chủ đề để khảo sát MỤC ĐÍCH *KT: - Trẻ biết nguyên nhân có ngày đêm, nhận biết khác ngày đêm: đặc điểm bầu trời, hoạt động người Biết nguồn lượng sạch: ánh sáng mặt trời… *KN: - Trẻ so sánh khác ban ngày ban đêm Cung cấp cho trẻ vốn từ: bình minh, hồng hơn, đứng bóng… *TĐ: - Giáo dục bé biết bảo vệ sức khỏe cách làm việc, sinh hoạt theo lịch ngày đêm Có ý CHUẨN BỊ - Cô: Activ inspire câu chuyện giảng - Một số đoạn phim, dụng cụ thí nghiệm: địa cầu, đèn pin… - Cháu: lơ tơ, đồ dùng hóa trang, trang trí… - Nội dung tích hợp: + Âm nhạc: “Cháu vẽ ông mặt trời” + PTNN: Truyện: “Sự tích ngày đêm” Thơ: “” HOẠT ĐỘNG HỌC Khám phá khoa học: Ngày đêm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Kể chuyện “Sự tích ngày đêm” - Trị chuyện câu chuyện.Dẫn dắt vào Hoạt động 2: Khám phá ngày đêm:: * Quan sát đàm thoại bầu trời ban ngày: - Cho trẻ xem phim cảnh mặt trời mọc: + Con nhìn thấy đoạn phim? + Ông mặt trời mọc vào lúc nào? + Các có biết mặt trời mọc phía lặn phía khơng? + Con có nhận xét quang cảnh bầu trời đoạn phim? + Con nhận biết ban ngày nhờ phận giác quan nào? + Con có biết nhờ đâu mà mắt nhìn rõ vật không? - Cho trẻ nhắm mắt, mở mắt gợi hỏi: + Các nhìn thấy xung quanh con? + Con kể hoạt động diễn vào ban ngày ? + Con nhận xét ánh nắng buổi sáng? Nó có lợi ích gì? Đọc thơ “Mặt trời” + Vào buổi trưa, mặt trời đứng bóng, thấy ánh nắng mặt trời nào? Chúng ta nhìn trực tiếp vào mặt trời khơng Vì sao? - Cơ cho trẻ xem phim: mây đen kéo đến, bầu trời tối đen, trời chuẩn bị mưa Cho trẻ nhận xét bầu trời lúc này? - Vào hôm trời nắng gắt nhìn trực tiếp vào ông mặt trời không? Vì sao? + Khi trời nắng to phải làm gì? Cho trẻ chơi trò chơi: Che nắng- Che mưa 21 NHẬN XÉT thức tiết kiệm sử dụng hợp lý nguồn lượng - Hỏi trẻ thử tưởng tượng cô xem trái đất ngày khơng có mặt trời điều xảy ra? * Quan sát đàm thoại bầu trời ban đêm: - Cho trẻ xem phim bầu trời ban đêm: cho cô biết tranh vẽ cảnh ban đêm hay ban ngày? sao? + Ban đêm có nhìn thấy vật xung quanh khơng? sao? + Để nhìn thấy vật vào ban đêm người phải nhờ đến gì? + Các nhận biết ban đêm nhờ phận giác quan nào? thấy trăng giống hình gì? Trăng đầu tháng nào? Trăng tháng nào? Các có biết trăng trịn không? + Ban đêm người thường làm gì? đâu? - Cho trẻ nghe làm động tác theo hát: Chúc bé ngủ ngon *So sánh ban ngày ban đêm : - Cho trẻ xem phim : - Bạn nói cho biết ngày đêm có điểm giống khác ? - Cô củng cố lại + Con thử tưởng tượng trái đất ngày có ban ngày mà khơng có ban đêm điều xảy ra? * Trị chơi chuyển tiếp : « Về nhà » - Cơ phát lô tô hoạt động ngày bé - Mở nhạc cho trẻ vận động, tiếng nhạc dừng, trẻ phải chạy nhà mặt trang hay mặt trời phù hợp với lô tô trẻ Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: - Trò chơi : - Chia trẻ làm đội chơi : thi trang trí bầu trời ban ngày ban đêm với hình ảnh phù hợp - Trị chơi : Hóa trang thành nhân vật bé thích: trăng, sao, bầu trời - Cơ cháu hát : « Cháu vẽ ơng mặt trời » HOẠT ĐỘNG HỌC- KHÁM PHÁ KHOA HỌC 22 - Khám phá " Sự kỳ diệu gió" MỤC ĐÍCH *Kiến thức : - Trẻ biết đặc điểm gió Trẻ nhận biết phân biệt gió tự nhiên gió nhân tạo Các hành vi nên làm có gió bão *Kỹ : - Trẻ phân biệt tính chất gió: Gió mạnh, gió nhẹ, gió lốc….Nói tác hại, ích lợi gió, cách đối phó có lốc xốy, gió bão *Thái độ : - Giáo dục trẻ biết ích lợi tác hại gió Cách bảo vệ mơi trường để hạn chế tác hại gió để hạn chế CHUẨN BỊ * Đồ dùng cơ: - Tranh ảnh, phim để trình chiếu - Đồ dùng thí nghiệm * Đồ dùng trẻ: - Ống hút, ly nhựa, số đồ chơi tạo gió, giấy màu, ống thổi… * Tích hợp: - TC “Gió thổi nghiêng” “ Bốn mùa’ ÂN: “Em gió mát” TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định, trị chuyện: - Chơi “ Gió thổi, nghiệng” - Cơ hỏi trẻ: - Vì mà cành nghiêng ngả? - Vậy gió thổi vào rừng có nghe thấy tiếng khơng? - Gió thật kỳ diệu, muốn biết gió kỳ diệu nào, tìm hiểu xem * Hoạt động 1: Quan sát gió - Cơ mở trình chiếu cảnh gió thổi nhè nhẹ để cánh hoa rung rinh, rung rinh… - Cô hỏi trẻ: Con vừa trơng thấy điều gì? Gió thổi mạnh hay nhẹ? Gió thổi nhẹ, hoa rung rinh nhẹ nhàng - Cơ cho trẻ xem tiếp cảnh gió thổi nghiêng ngả, bay khắp nơi Hỏi trẻ: Con thấy gì? - Vì bay khắp nơi rung chuyển được? - Gió có đâu?- Vậy làm gió? * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm gió - Gợi hỏi trẻ: Có thể tạo gió khơng? * Cho trẻ thử nghiệm: Cho trẻ thổi vào ống hút gắn vào ly, bên ly có giấy vụn - Yêu cầu trẻ thổi nhẹ quan sát xem giấy vụn nào? ( nhúc nhích) - Yêu cầu trẻ lấy thổi mạnh quan sát xem giấy vụn nào? Vì sao? + Khi lấy để thổi tạo gió Dưới tác động gió, vật chuyển động, gió thổi nhẹ vật chuyển động ít, gió thổi mạnh làm vật chuyển động nhiều Vậy có cách khác để tạo gió? Cho trẻ bỏ đồ dùng vào rổ Và nhắm mắt ngủ xem điều kỳ diệu xảy - Cơ mở máy quạt (Tốc độ 1) Hỏi trẻ + Có nhận thấy khơng? ( Mát…) Vì mát? Gió từ đâu? (Từ máy quạt) - Cô mở máy quạt to hơn, hỏi trẻ thấy nào? ( mát lạnh) - Tìm hiểu ích lợi gió: 23 NHẬN XÉT tác hại gió Biết gió nguồn lượng Chủ động bảo vệ thân người xung quanh có thảm họa thiên tai xảy - Cho trẻ xem tranh để trò chuyện nhận biết gió có ích lợi nhiều cho đời sống người: Nó quay cánh quạt cối xay gió giúp xay gạo, đẩy thuyền buồm, thả diều, quay tua bin tạo điện Nó lượng - Cho trẻ chơi trò chơi “ Bốn mùa” - Trẻ chạy đội hình vịng trịn nhỏ: + Nhóm 1: Thổi chong chóng (chong chóng quay) + Nhóm 2: Dùng ống thổi cho thuyền chạy mặt nước + Nhóm 3: Dùng quạt quạt nhà Cho nhóm nhận xét - Cơ: Theo gió ngồi tự nhiên thổi bay nhà khơng? - Muốn biết điều xem - Cơ trình chiếu đoạn gió bão thổi sập nhà, bật rễ - Hỏi trẻ ngơi nhà sập được? Do gió ngồi tự nhiên, người khai thác rừng, chặt làm cho gió trở thành lốc xốy, vịi rồng - Cơ làm thí nghiệm tạo thành lốc xoáy mở phim cho trẻ xem lốc xoáy tự nhiên để trẻ so sánh Giáo dục trẻ tác hại gió bão: Đầu tiên phải thật bình tĩnh, khơng khóc hay la hét, ln nghe theo dẫn người lớn Nếu khơng có người lớn bên cạnh, phải bình tĩnh tìm nơi ẩn nấp Phải động viên, hướng dẫn bạn khác nghe theo dẫn Nếu nhà tìm nơi trú ẩn an tồn có vị trí sát mặt đất * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Trò chơi: " Ai nhanh hơn" - Ở có nhiều đồ dùng tạo gió giúp ích cho đời sống người Các thi đua xem đội chọn nhiều đồ dùng - Gió thơi Cho trẻ xếp hàng dọc bật qua vạch, chọn đồ dùng gió (Máy sấy tóc, máy quạt, quạt giấy, tờ giấy, ống thổi, mũ)… - Chơi trò chơi : "Cơn bão " - Kết hợp giáo dục: Ngoài muốn giám bớt tác hại gió cần phải xây nhà chắn, trồng cây, gây rừng bảo vệ mơi trường Chủ động nghe dự báo thời tiết, tìm hiểu tác hại, cách phịng ngừa có biến đổi khí hậu * Kết thúc: Hát: “Em gió mát” 24 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÁ NHÂN Trường: Mầm Non Anh Đào Lớp: Lá Họ tên: Ngày sinh: Thời gian theo dõi, đánh giá: Người theo dõi, đánh giá: Hồng Bích Trâm NỘI DUNG STT * TIÊU CHÍ 1: Đối với thao tác tương tác với giảng Biết tên tượng, vật quen thuộc xung quanh Trẻ nói lên ý kiến, nhận xét Tự tin thực hành thí nghiệm cá nhân nhóm Nắm bắt nội dung mà giảng truyền tải Nắm kiến thức thông qua Đợt giảng * TIÊU CHÍ 2: Đối với việc lĩnh hội kiến thức thông qua giảng Biết ứng dụng vào thực tiễn, thơng qua trị chơi hay số hoạt động tạo hình Thể thích thú vui vẻ, tham gia học * TIÊU CHÍ 3: Đối với tâm tham gia hoạt động Tích cực xung phong học Tự tin tương tác với thí nghiệm 10 Biết phối hợp, giúp đỡ, hướng dẫn bạn học TỔNG HỢP Tỉ lệ % ĐẠT KHÔNG ĐẠT ĐẠT KHÔNG ĐẠT Đạt: đánh dấu Không đạt: đánh dấu + Trên 70%: Đạt Dưới 70%: Không đạt 25 Kết Đợt Phụ lục Bảng tổng hợp kết đợt 1: 27/10- 31/10/15 STT HỌ VÀ TÊN TRẺ 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Nguyễn Đàm Anh Trần Vũ Nguyên Trần Bích Nguyễn Phan Ngọc Nguyễn Đăng Nhật Nguyễn Bảo Lê Phúc Trâm Nguyễn Công Trường Nguyễn Tiến Huỳnh Nguyễn Duy Mai Đức Lê Nguyễn Khánh Tấn Quang Ma Ngọc An Nguyễn Quang Nguyễn Thành Trần Đình Anh Đặng Nhật Đinh Pha Lê Mỹ Bảo Nguyễn Thị Kim Nguyễn Nhã Trần Lê Anh Trần Phan Lê Thúy Nguyễn Hoàng An Nguyễn Thanh Trần Nguyễn Anh TỔNG CỘNG SỐ TRẺ ĐẠT TỶ LỆ TRẺ ĐẠT (%) ND TIÊU CHÍ ND ND ND ND TIÊU CHÍ ND ND ND TIÊU CHÍ ND ND 10 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27 90% 23 77% 24 84% 25 83% 29 96% 26 93% 30 86% 28 100% 25 93% 26 83% 26 Phụ lục Bảng tổng hợp kết đợt 2: 04/11- 22/11/15 TIÊU CHÍ STT HỌ VÀ TÊN TRẺ Nguyễn Đàm Anh 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 Trần Bích Nguyễn Phan Ngọc Trần Vũ Nguyên Nguyễn Đăng Nhật Nguyễn Bảo Lê Phúc Trâm Nguyễn Công Trường Nguyễn Tiến Huỳnh Nguyễn Duy Mai Đức Lê Nguyễn Khánh Tấn Quang Ma Ngọc An Nguyễn Quang Nguyễn Thành Trần Đình Anh Đặng Nhật Đinh Pha Lê Mỹ Bảo 21 Nguyễn Thị Kim 22 Nguyễn Nhã 23 Trần Lê Anh 24 25 Trần Phan Lê Thúy 26 Nguyễn Hoàng An 27 28 Nguyễn Thanh 29 Trần Nguyễn Anh TỔNG CỘNG SỐ TRẺ ĐẠT TỶ LỆ TRẺ ĐẠT (%) TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND 10 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 30 100% + + + + + + 30 100% + + + + + 27 90% + + + + + + 28 93% + + + + + + 30 100% + + + + + 29 96% + + + + + + 29 96% + + + + + + 30 100% + + + + 28 93% + + + + + + 25 83% 27 Ý kiến lãnh đạo đơn vị Đà Lạt, ngày tháng năm Người báo cáo Hồng Bích Trâm Hiệu trưởng HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN THÀNH PHỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT 28 ... định lựa chọn “ Sưu tầm, ứng dụng thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa học ” tên cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015- 2016 Giới hạn... việc khám phá khoa học làm chủ kiến thức khoa học công nghệ thời đại * Phạm vi áp dụng: - Các giải pháp áp dụng cho trẻ lớp Lá 3- trường Mầm non Anh Đào áp dụng áp dụng cho tất trẻ độ tuổi lớp Lá. .. việc dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ làm quen với khám phá khoa họcbđạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ *

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng so sánh kết quả khảo sát trẻ của đợt 1 so với đợt 2: - SKKN Sưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa học
Bảng so sánh kết quả khảo sát trẻ của đợt 1 so với đợt 2: (Trang 17)
Phụ lục 3. Bảng tổng hợp kết quả đợt 1: 27/10- 31/10/15 STT - SKKN Sưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa học
h ụ lục 3. Bảng tổng hợp kết quả đợt 1: 27/10- 31/10/15 STT (Trang 26)
Phụ lục 4. Bảng tổng hợp kết quả đợt 2: 04/11- 22/11/15 STT - SKKN Sưu tầm, ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui cho trẻ lớp Lá 3 trường mầm non Anh Đào làm quen với khám phá khoa học
h ụ lục 4. Bảng tổng hợp kết quả đợt 2: 04/11- 22/11/15 STT (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w