Phòng giáo dục & Đào tạo sơn dơng trờng thcs thợng ấm T iết 35 Đề kiểm tra chất lợng học kỳ i năm học 2007 -2008 Môn : Sinh học lớp 7 I: Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiếm thức ở các chơng: Động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, thân mềm, chân khớp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, t duy độc lập. 3. Thái độ: ý thức tự học, nghiên cứu tài liệu, làm viêc độc lập, nghiêm túc. II: Chuẩn bị: 1. G/v: Đề kiểm tra, đáp án. 2. H/s: Giấy kiểm tra, kiến thức. III. Tiến trình tổ chức dạy - hoc: A. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1.Ngành ĐVNS 2 0.5 2 0.5 2. Ngành ruột khoang 2 0.5 2 0.25 3. Các ngành giun 1 0.25 1 2.5 2 2.75 4. Ngành thân mềm 1 0.25 1 2.5 2 2.75 5. Ngành chân khớp 1 0.25 1 1.25 1 2 3 4.25 Tổng 5 3.5 3 3.25 3 3.25 11 10 B. Câu hỏi: Phần: I: Trắc nghiệm khách quan:(3điểm) * Hãy khoanh tròn vào những chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: 0.25 điểm Động vật nguyên sinh có lối sống: A. Tự dỡng B. Dị dỡng C. Kí sinh gây bệnh D. Cả A, B và C đều đúng Câu 2: 0.25 điểm Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: A. Máu ngời B. Phổi của ngời C. Ruột của động vật D. Khắp mọi nơi trong cơ thể ngời Câu 3: 0.25 điểm Hình thức sinh sản giống nhau giữa San hô và Thuỷ tức là: A. Thụ tinh B. Tái sinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi Câu 4: 0.25 điểm Môi trờng kí sinh của giun đũa ở ngời là: A. Gan B. Ruột non C. Ruột già D. Thận Câu 5: 0.25 điểm Loài nào không đợc xếp vào ngành thân mềm? A. Mực B. Sò C. Sứa D. ốc sên Câu 6: 0.25 điểm Lợi ích chung của sâu bọ và nhện là: A. Giúp thụ phấn cho thực vật B. Tham gia tiêu diệt các sâu bọ gây hại C. Là nguồn thức ăn cho các động lớn D. Tất cả đều đúng Câu 7: 0.25 điểm Vai trò lớn nhất của giáp xác đối với con ngời: A. Giá trị thực phẩm B. Nguyên liệu làm thuốc C. Cung cấp thực phẩm cho con ngời D. Tất cả đều đúng. Câu 8: 1.25 điểm. Hãy chọn chức năng ở cột B sao cho phù hợp với các phần phụ của Tôm ở cột A. Cột A Cột B 1. Hai mắt kép, hai đôi râu a. Định hớng và phát triển 2. Chân kìm, chân bò b. Giữ và sử lý mồi 3. Chân hàm c. Bắt mồi và bò 4. Tấm lái d. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. 5. Chân bơi e. lái và giúp tôm nhảy f. Bộ phận tiếp nhận Oxi 1: 2: . 3: . 4: 5: . Phần II : Trắc nghiệm tự luận:(7điểm) Câu 9: 2 điểm.Vai trò của giun đất trong sản xuất nông nghiệp nh thế nào? Câu 10: 2.5 điểm. Trình bày những lợi ích và tác hại của thân mềm trong đời sống của con ngời? Câu 11: 2.5 điểm. Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tôm sông và trai sông? c . đ áp án và biểu điểm : p hần I: trắc nghiệm khách quan:(3điểm) * Mỗi ý đúng đợc 0.25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D a c b c d c Câu 8: (1.25 điểm) 1 - a 2 - c 3 - b 4 - e 5 - d Phần II: Trắc nghiệm tự luận: :(7điểm) Câu 9 : (2 điểm) - Vai trò của giun đất trong sản xuất nông nghiệp là: Thông qua đào hang và di chuyển . Giun đất đã làm cho đất đợc tơi xốp hơn, không khí hoá tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây dễ nhận đợc khí ôxi. Câu 10: ( 2.5 điểm) * Những lợi ích của thân mềm trong đời sống của con ngời: - Làm đồ trang sức, vật trang trí . Ngọc trai là sản phẩm quý đã đợc nhân dân ta khai thác bằng biện pháp nhân tạo. - Một số loài thân mềm dùng làm dợc liệu nh: Trai, mai mực, chất mực trong túi mực đợc làm nguyên liệu dùng để vẽ. - Nhiều loài ốc trai, mực cung cấp thịt cho ngời. - Làm sạch môi trờng nớc - Có giá trị xuất khẩu - Có giá trị về mặt địa chất * Tác hại của thân mềm trong đời sống: - Một số loài ốc nớc ngọt nh ốc tai, ốc đĩa là vật trung gian của nhiều loài giun sán gây bệnh cho ngời và gia súc. - Con Hà đục thuyền và các công trình xây dựng bằng gây thiệt hai lớn cho ngời dân biển. - Nhiều loài ốc phá hoại cây trồng, mùa màng. Câu 11: ( 2.5 điểm) * Đặc giống nhau giữa Tôm sông và trai sông: - Đều sống ở môi trờng nớc ngọt. - Hô hấp bằng mang. onthionline.net PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học : 2010 - 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Sinh học Lớp Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu điểm giống khác động vật thực vật Câu 2: ( điểm ) Trình bày đặc điểm cấu tạo nhện Câu 3: (3 điểm) Nêu đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm? Câu 4: (3 điểm) Nêu đặc điểm chung lớp cá? Trình bày đặc điểm cấu tạo cá thích nghi đời sống nước ? PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2010 - 2011 Môn: Sinh học Lớp Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu điểm giống khác động vật thực vật - Giống nhau: + Cấu tạo từ tế bào ( 0,5 đ) + Lớn lên, sinh sản ( 0,5 đ) - Khác : + Động vật: Di chuyển, dị dưỡng, có thần kinh giác quan ( 0,5 đ) + Thực vật: Không di chuyển, tự dưỡng, thần kinh giác quan (0,5 đ) Câu 2:(2 điểm ) Trình bày đặc điểm cấu tạo nhện Cơ thể nhện gồm phần: Đầu-ngực phần bụng (0,5 đ) + Phần đầu - ngực: Gồm - Đôi kìm có tuyến độc -> Bắt mồi tự vệ (0,25 đ) - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông -> Cảm giác khứu giác xúc giác (0,25 đ) - đôi chân bò -> Di chuyển lưới (0,25 đ) + Phần bụng: Gồm - Phía trước đôi khe thở -> Hô hấp (0,25 đ) - Ở lỗ sinh dục -> Sinh sản (0,25 đ) - Phía sau núm tuyến tơ -> Sinh tơ nhện (0,25 đ) Câu 3: (3 điểm) Nêu đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm? + Đặc điểm chung thân mềm(1điểm) - Thân mềm ,không phân đốt (0,25 đ) - Có khoang áo phát triển (0,25 đ) - Có vỏ đá vôi (trừ mực bạch tuộc ) (0,25 đ) - Có hệ tiêu hoá phân hoá (0,25 đ) + Vai trò ngành thân mềm (Không cần cho ví dụ cụ thể.) ( điểm ) * Có lợi: - Làm thực phẩm cho người: Mực, ngao, sò, ốc, hến, hầu, vẹm (0,25 đ) - Là nguyên liệu để xuất khẩu: Mực, ngọc trai… (0,25 đ) - Làm thức ăn cho động vật khác: Các loài ốc, phi… (0,25đ) - Làm đồ trang trí, trang sức: Ngọc trai (0,25đ) - Làm môi trường nước: Ngao, sò, ốc, hến, hầu, vẹm … (0,25đ) * Có hại - Một số thân mềm động vật trung gian truyền bệnh: Ốc tai, ốc đĩa, ốc vặn … (0,5đ ) - Ăn hại trồng: Các loài ốc sên…… (0,25đ) Câu 4: (3 điểm) Nêu đặc điểm chung lớp cá? Trình bày đặc điểm cấu tạo cá thích nghi đời sống nước ? * Đặc điểm chung cá (1,25 điểm, Mỗi ý 0,25 điểm) -Cá động vật có xương sống thích nghi đời sống hoàn toàn nứơc -bơi vây, hô hấp mang -tim ngăn có 1vòng tuần hoàn, máu nuôi thể máu đỏ tươi -thụ tinh -là động vật biến nhiệt * Đặc điểm cấu tạo cá thích nghi đời sống nước: - Thân hình thoi gắn với đầu thành khối vững (0,5đ ) - Vẩy xương mỏng, xếp ngói lợp, phủ lớp da tiết chất nhầy (0,5đ ) - Mắt mi (0,25đ ) - Vây cá có hình dáng bơi chèo có vai trò giữ thăng di chuyển (0,5đ ) Phòng giáo dục và đào tạo thị xã tuyên Quang Đề kiểm tra học kì I Năm học 2008-2009 Môn: Vật lý - Lớp 7 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên: . Lớp: . Trờng: I. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì khi đó A. mắt ta phát ra các tia sáng màu đỏ đi tới bông hoa. B. mắt ta hớng vào bông hoa. C. có ánh sáng từ bông hoa màu đỏ đến mắt ta. D. giữa mắt ta và bông hoa màu đỏ không có khoảng tối. Câu2: Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát ra ánh sáng. C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 3: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng A. truyền theo đờng thẳng. B. truyền theo một đờng cong. C. truyền theo đờng gấp khúc. D. có thể truyền theo đờng cong hoặc đờng gấp khúc. Câu 4: Đứng trên mặt đất, trờng hợp nào sau đây ta thấy có nguyệt thực? A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận đợc ánh sáng mặt trời. B. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất. C. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận đợc ánh sáng mặt trời vì bị Trái Đất che khuất. D. Không trờng hợp nào trên nhìn thấy nguyệt thực. Câu 5: Hãy chỉ ra vật nào dới đây không phải là nguồn sáng? A Ngọn nến đang cháy. B. Mặt Trời. C. Đèn ống đang sáng. D. Mặt Trăng. Điểm Đề số 1 Câu 6: Ngời lái xe ô tô dùng gơng cầu lồi đặt ở phía trớc mặt để quan sát các vật ở phía sau lng vì A. ảnh nhìn thấy trong gơng cầu lồi rõ hơn trong gơng phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gơng cầu lồi to hơn trong gơng phẳng. C. vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc. D. vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng. Câu 7: Gơng cầu lõm là: A. Mặt cầu lõm phản xạ tốt ánh sáng. B. Mặt cầu lồi phản xạ tốt ánh sáng. C. Mặt cầu lõm hấp thụ tốt ánh sáng. D. Mặt cầu lõm trong suốt. Câu 8: Tại sao ngời ta sử dụng gơng cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời? A. Vì gơng cầu lõm có thể phản xạ tốt ánh sáng mặt trời. B. Vì gơng cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ. C. Vì gơng cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu9: Cùng một vật đặt trớc ba gơng có cùng kích thớc, cách gơng cùng một khoảng, gơng nào tạo đợc ảnh ảo lớn nhất? A. Gơng cầu lõm. B. Gơng cầu lồi. C. Gơng phẳng. D. Ba gơng cho ảnh ảo bằng nhau Câu 10: Chiếu một tia sáng lên một gơng phẳng ta thu đợc một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60 0 . Tìm giá trị của góc tới. A. 20 0 B. 30 0 C. 40 0 D. 60 0 . Câu11: Khi biên độ dao động càng lớn thì: A. Âm phát ra càng nhỏ. B. Âm phát ra càng trầm. C. Âm phát ra càng to. D. Âm phát ra càng bổng. Câu 12: Âm thanh có thể truyền đợc trong các môi trờng nào sau đây: A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chất khí. D. Chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 13: Trong 1 giây một lá thép thực hiện đợc 200 dao động. Tần số dao động của lá thép là: A. 20 Hz B. 2000 Hz C. 200 Hz D. 20000 Hz. Câu 14: Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời vì nó có tác động trực tiếp đến: A. thần kinh. B. sự hô hấp. C. sự tiêu hoá. D. thính giác. Câu 15: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó: A. Sáo. B. Kèn hơi. C. Khèn. D. Các nhạc cụ trên. Câu 16: Tiếng ồn trong sân trờng vào giờ ra chơi cỡ vào khoảng: A. 20dB - 40 dB. B. 30 dB - 50 dB. C. 50dB - 70dB. D. 70dB - 90dB. Câu 17: Những vật nào sau đây phản xạ tốt âm thanh? A. Bê tông, gỗ, vải. B. Sắt, thép, đá. C. Thép, vải, bông. D. Lụa, nhung, gốm. Câu 18: Ta nghe đợc tiếng vang khi nào? A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ. B. Khi âm phát ra đến tai gần nh cùng một lúc với âm phản xạ. C. Khi âm phát ra đến tai ta trớc âm phản xạ. D. Cả 3 trờng hợp trên đều nghe thấy tiếng vang. Câu 19: ở một HỌC KỲ I - MÔN SINH 7 Phần I: trắc nghiệm: (6 đ) Câu1: Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau: 1/ Trùng sốt rét sinh sản trong a.thành ruột b. bạch cầu c. hồng cầu d. Tiểu cầu 2/ Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào? a.Qua ăn uống b.Qua hô hấp c.Qua máu d.Qua muỗi 3/ Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ thì mới di chuy ển được a.Thủy tức b.Sứa c.San hô d.Hải quỳ 4/ Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người. a.Thuỷ tức b. Sứa c.San hô d.Hải quỳ 5/ Sán lá gan có những sai khác về hình dạng so với sán lông như a. Giác bám phát triển b. Không có lông bơi c. Thiếu giác quan d. Cả a,b,c đúng 6/ Động vật nào sau đây có khoang cơ thể chính thức a. Giun đũa b. Thuỷ tức c.Giun đất d. Sán lá gan 7/ Mang là cơ quan hô hấp của : a. Trai b. Giun đất c.Thuỷ tức d. Sán lá gan 8/ Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có điểm giống nhau là: a.Cùng có cấu tạo cơ thể là một tế bào b.Chưa có nhân điển hình c. Chưa có cấu tạo tế bào d. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể 9/ Đặc điểm cơ bản nhất của ngành chân khớp là: a. Có lớp vỏ kitin b. Thở bằng mang hoặc ống khí c. Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau d.Phát triển qua lột xác 10/ Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp có giá trị lớn nhất về thực phẩm: a.Sâu bọ b.Hình nhện c.Nhiều chân d. Giáp xác 11/Trong thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ: a.Mặt bụng b.Mặt lưng c.Bên hông d.Từ hậu môn lên 12/Những động vật sau thuộc lớp giáp xác: a.Tôm,nhện,mọt ẩm b.Hà biển,sun,ve sầu c.Cua,ghẹ,ruốc d.vebò,chấy,rận Phần II: Tự luận.(4 đ) Câu 1: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người và biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh ở người? (2 điểm). Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ?Nêu ích lợi của sâu bọ (2 điểm) ĐÁP ÁN MÔN SINH 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: 1-c, 2-c,3-d,4-b,5-d,6-c,7-a,8-a,9-c,10-d,11-b,12-c PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1:Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con ng ư ời -Lấy tranh thức ăn -Gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho con ngư ời *Biện pháp phòng chống : - Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống -Tẩy giun định kì Câu 2: Ý 1:SGK trang 92 Ý 2:-Làm thuốc chữa bệnh,làm thực phẩm ,thụ phấn cây trồng,làm thức ăn cho ĐV khác ,diệt các sâu hại Trờng THCS Cần Kiệm Họ và Tên: Lớp: 7 kiểm tra học kỳ iI Môn: Lịch sử Năm học: 2009 - 2010 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề Lẻ Phần I. Trắc nghiệm: Câu 1: Thời kỳ nào nớc ta bớc vào giai đoạn độc lập, tự chủ ? A. Thời nhà Đinh C. Thời nhà Lý B. Thời nhà Ngô D. Thời nhà Trần Câu 2 Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XII, Nớc Đại Việt gắn liền với triều đại phong kiến nào ? A. Nhà Đinh C. Nhà Lý B. Nhà Hồ D. Nhà Trần Câu 3 Hãy xác định sự kiện theo cặp đôi sau đây: 1 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 A. Lê Hoàn E. Lý Thờng Kiện 2 Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất B. Ngô Quyền G. Trần Quốc Tuấn 3 Chiến thắng Chi Lăng Xơng Giang C. Quang Trung 4 Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa D. Lê Lợi, Nguyễn Trãi Câu 4 Thời Lê Sơ là thời kỳ nào trong lịch sử nớc ta ? A Thời kỳ Lê Hoàn và Lê Long Đính lên làm vua (980 1009) B Thời kỳ Lê Lợi lên ngôi vua (1428 1527) C Thời kỳ Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc D Thời kỳ Trịnh Tùng giúp con cháu nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vơng triều Lê Câu 5 Thời kỳ nào trong lịch sử nớc ta đã hai lần ghi dấu ấn trong việc đánh bại kẻ thù xâm lợc nhà Tống ? A. Thời nhà Lý C. Thời tiền Lê và Lý B. Thời nhà Trần D. Thời Lê sơ và nhà Lý Câu 6 Trong lịch sử chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XI dân tộc ta phải đối mặt với kẻ thù nào lâu nhất ? A. Quân xâm lợc Tống B Quân xâm lợc Mông Nguyên C. Quân xâm lợc nhà Minh D Quân xâm lợc nhà Thanh Câu 7 Nêu chiến thắng mở màn và kết thúc trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII ? A. Chiến thắng chống Tống của Lê Hoàn và chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa của Quang Trung B. Chiến thắng chống Tốn của Lý Thờng Kiệt và chiến thắng Chi Lăng Xơng Giang của Lê Lợi Nguyễn Trãi C. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền và chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa của Quang Trung D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền và chiến thắng Chi Lăng Xơng Giang của Lê Lợi - Nguyễn Trãi. Câu 8 Thời kỳ nào trong lịch sử nớc ta xảy ra hiện tợng : Một nhà sinh Đặng ba Vua Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài A. Thời Tây Sơn B Thời nhà Nguyễn C. Thời nhà Trần D Thời nhà Lý Câu 9 Thời kỳ nào trong lịch sử nớc ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX phật giáo phát triển thịnh đạt nhất ? A. Thời tiền Lê B Thời nhà Trần C. Thời Lê Sơ D Thời nhà Lý Câu 10 Thời kỳ nào trong lịch sử nớc ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX vua cũng đi cày tịch điền ? A. Thời tiền Lê B Thời Trần C. Thời Lý D Thời hậu Lê Phần II. Tự luận: Tổ chức triều đình nhà Nguyễn có sáu bộ. Em hãy kể tên và nhiệm vụ của mỗi bộ theo thứ tự sau đây: 1. Bộ Hộ 4. Bộ Binh 2. Bộ Lại 5. Bộ Hình 3. Bộ Lễ 6. Bộ Công Bài làm Trờng THCS Cần Kiệm Họ và Tên: Lớp: 7 kiểm tra học kỳ iI Môn: Lịch sử Năm học: 2009 - 2010 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề chẵn Phần I. Trắc nghiệm: Câu 1: Thời kỳ nào nớc ta bớc vào giai đoạn độc lập, tự chủ ? A. Thời nhà Đinh C. Thời nhà Lý B. Thời nhà Ngô D. Thời nhà Trần Câu 2 Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XII, Nớc Đại Việt gắn liền với triều đại phong kiến nào ? A. Nhà Đinh C. Nhà Lý B. Nhà Hồ D. Nhà Trần Câu 3 Hãy xác định sự kiện theo cặp đôi sau đây: 1 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 A. Lê Hoàn E. Lý Thờng Kiện 2 Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất B. Ngô Quyền G. Trần Quốc Tuấn 3 Chiến thắng Chi Lăng Xơng Giang C. Quang Trung 4 Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa D. Lê Lợi, Nguyễn Trãi Câu 4 Thời Lê Sơ là thời kỳ nào trong lịch sử nớc ta ? A Thời kỳ Lê Hoàn và Lê Long Đính lên làm vua (980 1009) B Thời kỳ Lê Lợi lên ngôi vua (1428 1527) C Thời kỳ Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc D Thời kỳ Trịnh Tùng giúp con cháu nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vơng triều Lê Câu 5 Thời kỳ nào trong lịch sử nớc ta đã hai lần ghi dấu ấn trong việc đánh bại kẻ thù xâm onthionline.net HỌ TấN HS : ………………………………… LỚP 7…… ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KÌ I, LỚP 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ( MỤC TIÊU) CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIÊU VẬN DỤNG A.Hiêủ mục đích học tập của học sinh Câu hỏi 1 TN (0,5 điểm ) B. Hiểu thế nào là lịch sự,tế nhị Câu hỏi 2 TN (0,5 điểm ) C. Nhận biết được ý nghĩa cuả việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hôi Câu hỏi 3TN (1 điểm ) D. Hiểu nội dung cuả phẩm chất siêng năng,kiên trì Câu hỏi 4 TN (1 điểm ) E. Nêu được các yếu tố của thiên nhiên và giải thích được vì sao phaỉ yêu quí thiên nhiên Câu hỏi 1 TL ( 1 điểm ) Câu hỏi 1 TL ( 1,5 điểm ) G. Tìm những biểu hiện của lệ độ và thiếu lễ độ trong cuộc sống Câu hỏi 2 TL (1,5 điểm ) H. Đề xuất cách ứng xử trong tình huống thể hiện tính kỷ luật Câu hỏi 3 TL (3 điểm ) Tổng số câu hỏi 2 5 1 Tổng điểm 2 5 3 Tỷ lệ % 20 % 50% 30% ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KÌ I, LỚP 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ( MỤC TIÊU) CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIÊU VẬN DỤNG A. Hiểu rõ thế nào là tự chủ Câu hỏi 1 TN (0,5 điểm ) B. Hiểu thế nào là yêu hòa bình Câu hỏi 2 TN (0,5 điểm ) C. Nhận biết thế nào là hợp tác Câu hỏi 3 TN ( 1 điểm ) D. hIểu truyền thống dân tộc để xác định được hành vi thuộc một số truyền thống dân tộc Câu hỏi 4 TN (1 điểm ) Đ. Nêu được ý nghĩa của năng động,sánh tạo Câu hỏi 1 TL (1 điểm ) E. Nêu suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài lý tưởng sống của thanh niên và biện pháp để học sinh có lý tưởng sống đúng đắn Câu hỏi 2 TL (1,5 điểm ) Câu 2 TL (1,5 điểm ) G.Vận dụng kiến thức đã học để xử lý một tình huống về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả Câu 3 TL (3 điểm ) TỔNG SỐ CÂU HỎI 2 4 2 TỔNG SỐ ĐIỂM 2 3,5 4,5 TỶ LỆ % 20% 35% 45% ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KỲ I, LỚP 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ( MỤC TIÊU) CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIÊU VẬN DỤNG A. Hiểu biểu hiện của lòng khoan dung Câu hỏi 1 TN (0,5 điểm ) B. Hiểu biểu hiện của đoàn kết tương trợ Câu hỏi 2 TN (0,5 điểm ) C. Phân biệt được ý kiến đúng hoặc sai về truyền thống gia đình,dòng họ Câu hỏi 3 TN (1 điểm ) D. Nhận biết được biểu hiện của một số phẩm chất đạo đức đã học Câu hỏi 4 TN (1 điểm ) E. Nêu được thế nào là gia đình văn hóa Câu hỏi 1 TL (1 điểm ) G.Tìm một số biểu hiện của sự thiếu tự trọng Câu hỏi 2 TL (1 điểm ) H.Hiểu vai trò của con cái trong gia đình I. Tìm cách ứng xử trong những tình huống liên quan đến phẩm chất đoàn kết,tương trợ Câu hỏi 3 TL (2 điểm ) Câu 4 TL (3 điểm ) TỔNG SỐ CÂU HỎI 2 5 1 TỔNG SỐ ĐIỂM 2 5 3 TỶ LỆ % 20% 50% 30% ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KỲ I, LỚP 8 MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ( MỤC TIÊU) CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG A. Hiểu các phẩm chất: lao động tự giác,lao động sáng tạo,giữ chữ tín và tự lập để xác định biểu hiện của các phaamr chất đó Câu hỏi 1 TN (1 điểm ) B. Dựa vào kiến thức đã học để xác định đúng thế nào là học hỏi văn hóa của các dân tộc khác Câu hỏi 2 TN (0,5 điểm ) C. Hiểu thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư Câu 3 TN (0,5 điểm ) D. Hiểu thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh để xác định được biểu hiện trái với tình bạn trong sáng, lành mạnh Câu hỏi 4 TN (0,5 điểm ) Đ. Hiểu thế nào là không tôn trọng người khác Câu hỏi 5 TN (0,5 điểm ) E. Nhận biết thế nào là tôn trọng người khác; nhận xét sự tôn trọng người khác của bản thân hoặc bạn bè trong lớp Câu 1 TL (1 điểm ) Câu hỏi 1 TL (1 điiểm ) G. Biết thé nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư; nêu 4 việc bản thân có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư H. Vận dụng kiến thức để giải quyết một tình huống về tự lập trong cuộc sống Câu hỏi 2 TL ( 1điểm ) Câu hỏi 2 TL (1 điêmt ) Cau hỏi 3 TL (3 điểm ) TỔNG SỐ CÂU ... - Là nguyên liệu để xuất khẩu: Mực, ngọc trai… (0,25 đ) - Làm thức ăn cho động vật khác: Các loài ốc, phi… (0,25đ) - Làm đồ trang trí, trang sức: Ngọc trai (0,25đ) - Làm môi trường nước: Ngao,... + Phần bụng: Gồm - Phía trước đôi khe thở -> Hô hấp (0,25 đ) - Ở lỗ sinh dục -> Sinh sản (0,25 đ) - Phía sau núm tuyến tơ -> Sinh tơ nhện (0,25 đ) Câu 3: (3 điểm) Nêu đặc điểm chung vai trò ngành... ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2010 - 2011 Môn: Sinh học Lớp Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu điểm giống khác động vật thực vật - Giống nhau: + Cấu tạo từ tế bào ( 0,5 đ) + Lớn lên, sinh sản