ma tran de kiem tra hkii su 7 chon loc 65607

3 160 0
ma tran de kiem tra hkii su 7 chon loc 65607

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ma tran de kiem tra hkii su 7 chon loc 65607 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KÌ I, LỚP 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ( MỤC TIÊU) CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIÊU VẬN DỤNG A.Hiêủ mục đích học tập của học sinh Câu hỏi 1 TN (0,5 điểm ) B. Hiểu thế nào là lịch sự,tế nhị Câu hỏi 2 TN (0,5 điểm ) C. Nhận biết được ý nghĩa cuả việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hôi Câu hỏi 3TN (1 điểm ) D. Hiểu nội dung cuả phẩm chất siêng năng,kiên trì Câu hỏi 4 TN (1 điểm ) E. Nêu được các yếu tố của thiên nhiên và giải thích được vì sao phaỉ yêu quí thiên nhiên Câu hỏi 1 TL ( 1 điểm ) Câu hỏi 1 TL ( 1,5 điểm ) G. Tìm những biểu hiện của lệ độ và thiếu lễ độ trong cuộc sống Câu hỏi 2 TL (1,5 điểm ) H. Đề xuất cách ứng xử trong tình huống thể hiện tính kỷ luật Câu hỏi 3 TL (3 điểm ) Tổng số câu hỏi 2 5 1 Tổng điểm 2 5 3 Tỷ lệ % 20 % 50% 30% ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KÌ I, LỚP 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ( MỤC TIÊU) CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIÊU VẬN DỤNG A. Hiểu rõ thế nào là tự chủ Câu hỏi 1 TN (0,5 điểm ) B. Hiểu thế nào là yêu hòa bình Câu hỏi 2 TN (0,5 điểm ) C. Nhận biết thế nào là hợp tác Câu hỏi 3 TN ( 1 điểm ) D. hIểu truyền thống dân tộc để xác định được hành vi thuộc một số truyền thống dân tộc Câu hỏi 4 TN (1 điểm ) Đ. Nêu được ý nghĩa của năng động,sánh tạo Câu hỏi 1 TL (1 điểm ) E. Nêu suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài lý tưởng sống của thanh niên và biện pháp để học sinh có lý tưởng sống đúng đắn Câu hỏi 2 TL (1,5 điểm ) Câu 2 TL (1,5 điểm ) G.Vận dụng kiến thức đã học để xử lý một tình huống về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả Câu 3 TL (3 điểm ) TỔNG SỐ CÂU HỎI 2 4 2 TỔNG SỐ ĐIỂM 2 3,5 4,5 TỶ LỆ % 20% 35% 45% ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KỲ I, LỚP 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ( MỤC TIÊU) CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIÊU VẬN DỤNG A. Hiểu biểu hiện của lòng khoan dung Câu hỏi 1 TN (0,5 điểm ) B. Hiểu biểu hiện của đoàn kết tương trợ Câu hỏi 2 TN (0,5 điểm ) C. Phân biệt được ý kiến đúng hoặc sai về truyền thống gia đình,dòng họ Câu hỏi 3 TN (1 điểm ) D. Nhận biết được biểu hiện của một số phẩm chất đạo đức đã học Câu hỏi 4 TN (1 điểm ) E. Nêu được thế nào là gia đình văn hóa Câu hỏi 1 TL (1 điểm ) G.Tìm một số biểu hiện của sự thiếu tự trọng Câu hỏi 2 TL (1 điểm ) H.Hiểu vai trò của con cái trong gia đình I. Tìm cách ứng xử trong những tình huống liên quan đến phẩm chất đoàn kết,tương trợ Câu hỏi 3 TL (2 điểm ) Câu 4 TL (3 điểm ) TỔNG SỐ CÂU HỎI 2 5 1 TỔNG SỐ ĐIỂM 2 5 3 TỶ LỆ % 20% 50% 30% ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KỲ I, LỚP 8 MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ( MỤC TIÊU) CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG A. Hiểu các phẩm chất: lao động tự giác,lao động sáng tạo,giữ chữ tín và tự lập để xác định biểu hiện của các phaamr chất đó Câu hỏi 1 TN (1 điểm ) B. Dựa vào kiến thức đã học để xác định đúng thế nào là học hỏi văn hóa của các dân tộc khác Câu hỏi 2 TN (0,5 điểm ) C. Hiểu thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư Câu 3 TN (0,5 điểm ) D. Hiểu thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh để xác định được biểu hiện trái với tình bạn trong sáng, lành mạnh Câu hỏi 4 TN (0,5 điểm ) Đ. Hiểu thế nào là không tôn trọng người khác Câu hỏi 5 TN (0,5 điểm ) E. Nhận biết thế nào là tôn trọng người khác; nhận xét sự tôn trọng người khác của bản thân hoặc bạn bè trong lớp Câu 1 TL (1 điểm ) Câu hỏi 1 TL (1 điiểm ) G. Biết thé nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư; nêu 4 việc bản thân có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư H. Vận dụng kiến thức để giải quyết một tình huống về tự lập trong cuộc sống Câu hỏi 2 TL ( 1điểm ) Câu hỏi 2 TL (1 điêmt ) Cau hỏi 3 TL (3 điểm ) TỔNG SỐ CÂU HỎI 2 6 2 TỔNG SỐ ĐIỂM onthionline.net ANgày soạn:16/10/2011 Ngàydạy: 20/10/2011 Tiết 18 : kiểm tra tiết A Mục tiêu : 1/ Kiến thức :Đánh giá việc học tập cụ thể HS 2/ Kĩ : - Rèn kĩ làm kiểm tra theo hướng đổi 3/ Tư tưởng : - Rèn ý thức tự giác làm HS B chuẩn bị - GV đề, đáp án + Biểu điểm - HS : Ôn lại kiến thức chguẩn bị giấy bút thước Khung ma trận Mức độ Tên chủ đề Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh – Tiền Lê kỷ X Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nước Đại Việt thời Lý Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TNKQ Thông hiểu T L TNKQ T L VD cấp VD độ thấp cấpcao T T T TL N L N HS nắm trình Ngô Quyền xây dựng độc lập trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh HS hiểu Nguyên nhân chủ yếu để Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước 0,.5 5% 0.25 2.5% Hiểu đời nhà Lý với việc dời đô Thăng Long Câu nói tiếng củ Lý Thường Kiệt Vận dụng kiến thức vào phân tích cách đánh địch độc đáo Lý Thường Kiệt giải thích Lý Thường Kiệt lại kết thúc chiến tranh “giảng hoà”? 1,25 12.5% 1.75 17.5% 5% 0.75 7.5% 7.5 75% 7.5 75% Nắm tước vị cao Lí Thường Kiệt với chiến lược, chiến thuật kháng chiến chống Tống ông onthionline.net Cộng Số câu Số điểm 0.75 Tỉ lệ 7.5 % Số câu Số điểm 9.25 Tỉ lệ 92.5% Số câu 12 Số điểm 10 Tỉ lệ 100% onthionline.net Đề BàI I Phần trắc nghiệm: (2.5đ) Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đầu câu có đáp án Câu 1: Người Việt xưng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt là: A Đinh Bộ Lĩnh B Ngô Quyền C Lý Công Uẩn D Lê Hoàn Cõu 2: Vạn Thắng vương ai? A Đinh Bộ Lĩnh B Ngụ Quyền C Lờ Hoàn D Lý Cụng Uẩn Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu để Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước? A Tài Đinh Bộ Lĩnh B Việc làm Đinh Bộ Lĩnh phù hợp lòng dân, nhân dân ủng hộ C Các sứ đánh nên lưc lượng suy yếu D Nhân dân không ủng hộ sứ quân Câu 4:Tại nhà Lý lại dời đô Thăng Long? A Nơi rồng cuộn hổ ngồi B Dân cư không khổ,thấp trũng tối tăm C Muôn vật tươi tốt phồn thịnh D Cả A,B,C Câu “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc” câu nói ai? A Trần Quốc Tuấn B Lí Thường Kiệt C Lí Thánh Tông D Lí Nhân Tông Câu Tước vị cao Lí Thường Kiệt vào năm 1075 là? A Vua B Thái uý C Thái D Tể tướng Câu Năm 1075, Lí Thường Kiệt huy đánh chiếm nhà Tống? A Thành Châu Khâm B Thành Châu Liêm C Thành Ung Châu D Tất Câu Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ngày? A 40 ngày B 50 ngày C 45 ngày D 42 ngày Câu Thất thủ Ung Châu, tướng nhà Tống phải tự tử? A Tô Giám B Quách Quỳ C.Triệu Tiết D Hoà Mâu Câu 10 Sau rút quân nước Lí Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự đâu? A Sông Bạch Đằng B Sông Hồng C Sông Như Nguyệt D Sông Thương II Phần tự luận: 7.5đ Câu1: Phân tích cách đánh địch độc đáo Lý Thường Kiệt kháng chiến chống quân Tống( 1075- 1077) ? (5đ) Câu2: Vì Lý Thường Kiệt lại kết thúc chiến tranh “giảng hoà”? (2.5đ) onthionline.net onthionline.net Đáp án: I CÂU ĐA Phần trắc nghiệm: B A B D B B D D A 10 C II Phần tự luận: Câu1: Học sinh phân tích theo nội dung sau: - Năm 1075 nhà Lý chủ trương tập kích sang Châu Ung , Châu Khâm, Châu Liêm( đất Tống) giành chủ động bất ngờ - Xây dựng phòng tuyến sông Cầu - Tấn công để tự vệ - Dùng thơ để đánh địch - Cuối năm 1077 vượt sông Như Nguyệt tập kích doanh trại địch - Chủ động kết thúc chiến tranh thương lượng, giảng hòa Câu2: Vì: - Nước Tống nước lớn không nên gây căm phẫn, tức tối tránh mối hoạ xâm lăng - Tránh tổn thất người - Giữ vững độc lập onthionline.net Trng THCS ụ Lng Phũng GD-T Hu Lng -Lng Sn Đề kiểm tra học kì II- năm học 2010- 2011 Môn: lịch sử 7 ( Thời gian: 45 phút- không kể thời gian giao đề ) II. Ma trận đề . Tên chủ đề ( Nội dung, chơng, bài,) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trình bày đợc nguyên nhân thắng lợivà ý nghĩa lịch sử của CKN Lam Sơn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ %:40 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ %:40 2. Phong trào Tây Sơn. Lí giải đợc việc Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm- Xoài Mút để tiêu diệt quân Xiêm ( 1785) Đánh giá đợc công lao của Quang Trung trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nội phản và trong quá trình XD đất nớc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:2 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Số câu:3 Số điểm:4 Tỉ lệ %:40 Số câu:2 Số điểm: 6 Tỉ lệ %: 60 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ %:40 Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %:20 Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ %:40 Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ %:100 III- Đề kiểm tra. Câu 1:( 4điểm ) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 2: ( 2 điểm ) Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm- Xoài Mút để tiêu diệt quân Xiêm ( 1785) ? Câu 3: ( 4điểm ) Đánh giá công lao của Quang Trung trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nội phản và trong quá trình XD đất nớc ? IV- Đáp án- Biểu điểm . Câu 1: (4điểm) - Nguyên nhân thắng lợi: (3điểm ) + Nhân dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập cho dân tộc. (1điểm ) + Đợc nhân dân khắp nơi tham gia, ủng hộ. (0,5điểm ) + Sử dụng chiến lợc, chiến thuật đúng đắn. (0,5điểm ) + Có sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. 1 (1điểm ) - ý nghĩa lịch sử: (1điểm ) + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. (0,5điểm ) + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc- Thời Lê sơ.(0,5điểm ) Câu 2: ( 2 điểm ) Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm- Xoài Mút để tiêu diệt quân Xiêm ( 1785) là vì: Đoạn sông từ Rạch Gầm- Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2km. Hai bên bời sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh. Câu 3: ( 4điểm ) Quang Trung- Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc, đã có công lao to lớn trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và nội phản cũng nh trong công cuộc xây dựng đất nớc cụ thể là: (1điểm ) - Trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. (1điểm ) + 1785 với chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút tiêu diệt hơn 5 vạn quận Xiêm. + 1789 với chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa tiêu diệt 29 vạn quận Thanh. - Trong công cuộc đấu tranh chống nội phản. ( 1điểm ) Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn và Lê- Trịnh, kiên quyết tiêu giệt các thế lực phản động nh: Lê Duy Chỉ, Nguyễn ánh. - Trong quá trình XD đất nớc. ( 1điểm ) Quang Trung đề ra và thực thi nhiều tích cực trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa- giáo dục, quốc phòng và ngoại giao tạo đợc niềm tin tởng của nhân dân, góp phần gìn giữ trị an xã hội. 2 ĐỀ 7: A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ Các phép tính về phân số. Qui tắc chuyển vế. Câu- Bài 1 B1a 1 1 B1b 1 3 B1c, 2a, 2b 3 5 Điểm 5 Tìm giá trị phân số của một số cho trước. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Câu- Bài 1 B3b 0,5 1 B3a 2 2 Điểm 2,5 Góc - Tia phân giác của góc Câu- Bài Hình vẽ B4 0,5 1 B4a 1 1 B4b 1 2 Điểm 2,5 TỔNG Số câu 2 3 4 9 Điểm 2 4 4 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Bài 1 : (3điểm) Thực hiện phép tính : a) 5 1 6 6 − + b) 3 5 5 6 − c) 2 1 7 : 7 5 10 − + Bài 2 : (2 điểm) Tìm x biết : a) 5 2 1 2 3 4 x + = b) ( ) 4 11 4,5 2 .1 7 14 x− = Bài 3 : (2,5 điểm) Một lớp học có 48 học sinh gồm bốn loại : giỏi, khá, trung bình, yếu. Số học sinh giỏi chiếm 1 6 số học sinh cả lớp. Số học sinh yếu chiếm 1 12 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 2 3 số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số % của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 4 : (2,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho yOx ˆ = 20 0 ; zOx ˆ = 100 0 . a) Tính số đo zOy ˆ . b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của yOt ˆ . C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 : (3 điểm) a) Kết quả đúng 2 3 − 1đ b) Kết quả đúng 7 30 − 1đ c) Kết quả đúng 0 1đ Bài 2 : (2 điểm) a) Tìm được x = 1 6 − 1đ b) Tìm được x = 2 1đ Bài 3 : (2,5 điểm) a) Tính được HSG : 8 em, HSK : 12 em, HSTB : 24 em, HSY : 4 em (mỗi loại 0,5đ) b) Tính được tỉ số % của HSTB so với HS cả lớp là 50% 0,5đ Bài 4 : (2,5 điểm) a) Hình vẽ cho cả câu a và b . 0,5đ Lập luận được tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz 0,5đ Tính được yÔz= 80 0 0,5đ b) Lập luận để chứng tỏ được tia Oz là tia phân giác của tÔy. 1đ KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Lịch sử ĐỀ LẼ Chủ đê/chương Nhận biết Thông hiểu Thấp Vận dụng Cao Trình bày nội dung Giải thích khái niệm phong trào văn hóa “Phong trào văn hóa CĐ1: Xã hội phục hưng phục hưng” phong kiến 0.5 câu 0.5 câu châu Âu 1đ 0.5đ 10% 5% CĐ2: kháng chống xâm Tống Giải thích Lý Thường Kiệt chủ động cho quân đánh thẳng vào nước Tống 0.5 câu 2.5đ 25% Cuộc chiến quân lược câu 1.5đ 15% Chỉ điểm độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt 0.5 câu 2đ 20% câu 4.5đ 45% 0.5 câu 2đ 20% câu 4đ 40% câu 10đ 100% Nhà Trần xây dựng quân đội cố CĐ3 : Nước quốc phòng Đại Việt nào? câu kỉ XIII 4đ 40% Cộng: 1.5 câu 5đ 50% 1câu 3đ 30% Cộng ĐỀ CHẴN Chủ đê/chương Nhận biết Thông hiểu Thấp Vận dụng Cao Trình bày thành CĐ1: Ấn tựu văn hóa Độ thời Ấn Độ thời phong kiến phong câu kiến 2đ 20% câu 2đ 20% Giải thích nguyên Nêu nét nhân khiến cho CĐ2: tình hình nông nghiệp kinh tế thời Đinh - Tiền Lê Nước Đại thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển Cồ Việt 0.5 câu 0.5 câu thời Đinh 2đ 1đ – Tiền Lê 20% 10% Giải thích Lý Thường Kiệt chủ động cho quân đánh thẳng vào nước Tống CĐ3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống Cộng: 0.5 câu 2.5đ 25% 1.5 câu 4đ 40% Cộng câu 3.5đ 35% câu 3đ 30% Chỉ điểm độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt 0.5 câu 2.5đ 25% 0.5 câu 2.5đ 25% câu 5đ 50% câu 10đ 100% 1 S GIO DC & O TO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HềA TậP HUấN BIÊN SOạN Đề KIểM TRA CấP THPT MÔN ĐịA Lý NTH Giáo viên Ngoõ Quang Tuaỏn ĐT : 01277 869 882 Nm hc : 2011 - 2012 2 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 3 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 5 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 6 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 13 I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 13 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 14 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 14 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 15 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 34 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 37 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 40 II. Ví dụ minh họa 40 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 40 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 45 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 52 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 57 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 63 2. Số lượng câu hỏi 63 3. Yêu cầu về câu hỏi 64 4. Định dạng văn bản ……………………………………………………………… 64 5. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi ……………………………. 65 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 66 1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán …………………………………. 66 2. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí …………………………………………………… 67 3. Nhiệm vụ của giáo viên ………………………………………………………… 67 Phụ lục : 68 3 Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”. - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”. - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyết định” - “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán ... Thương II Phần tự luận: 7. 5đ Câu1: Phân tích cách đánh địch độc đáo Lý Thường Kiệt kháng chiến chống quân Tống( 1 075 - 1 077 ) ? (5đ) Câu2: Vì Lý Thường Kiệt lại kết thúc chiến tranh “giảng hoà”? (2.5đ)... - Tấn công để tự vệ - Dùng thơ để đánh địch - Cuối năm 1 077 vượt sông Như Nguyệt tập kích doanh trại địch - Chủ động kết thúc chiến tranh thương lượng, giảng hòa Câu2: Vì: - Nước Tống nước... Lí Thánh Tông D Lí Nhân Tông Câu Tước vị cao Lí Thường Kiệt vào năm 1 075 là? A Vua B Thái uý C Thái sư D Tể tướng Câu Năm 1 075 , Lí Thường Kiệt huy đánh chiếm nhà Tống? A Thành Châu Khâm B Thành

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan