Trờng T.H.C.S Nguyễn Văn Linh Lớp: 6 Họ và tên: . Ngày.tháng 12 năm 2007 kiểm tra chất lợng học kì I Môn: Sinh học 6 (Thời gian 45 phút) Điểm Lời cô phê Phần I. Trắc nghiệm Hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau: 1. Điều khiển mọi hoạt động sống và thực hiện chức năng di truyền của tế bào là: A. Vách tế bào B. Màng sinh chất C. Tế bào chất D. Nhân tế bào 2. Rễ biến dạng để thực hiện chức năng: A. Hút nớc và muối khoáng hoà tan B. Dự trữ chất dinh dỡng và thực hiện chức năng khác đối với cây C. Quang hợp, hút nớc và muối khoáng D. Dự trữ chất dinh dỡng và hút muối khoáng hoà tan 3. Những nhóm cây thờng sử dụng biện pháp chiết cành để nhân giống nhanh là: A. Chuối, hồng xiêm, vải, bởi B. Chanh, ớt, đậu, bí đao C. Quýt, cam, nhãn, hồng xiêm D. Cam, bởi, hoa hồng, hoa cúc 4. Cây xơng rồng có những đặc điểm nào thích nghi với đời sống khô hạn? A. Thân mọng nớc B. Lá biến thành gai C. Thân chứa chất diệp lục D. Thân mọng nớc, lá biến thành gai. 5. Trụ giữa của thân non có chức năng A. Bảo vệ thân cây B. Dự trữ và tham gia quang hợp C. Vận chuyển các chất hữu cơ, nớc, muối khoáng và chứa chất dự trữ. D. Vận chuyển nớc và muối khoáng và chứa chất dự trữ 6. Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao? A. Đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất hô hấp đều cần oxi do cây xanh thải ra trong quang hợp. B. Đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo rA. C. Không đúng, vì không phải tất cả mọi sinh vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ cây xanh. D. Đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất kể cả con ngời đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh thải ra trong quang hợp. 7. Vì sao vào những ngày nóng, khô hạn phải thờng tới nớc cho cây? A. Bù lại lợng muối khoáng cho cây B. Bù lại lợng nớc mà cây mất đi do thoát hơi nớc C. Để rễ hút nớc nhiều hơn D. Để lá thoát hơi nớc nhanh hơn 8. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? A. Vì cây sẽ lấy hết khí oxi trong phòng để hô hấp và thải ra rất nhiều khí cacboniC. B. Về ban đêm cây không quang hợp đợc, chỉ có hiện tợng hô hấp thải ra khí cacboniC. C. Nếu đóng kín cửa, không khí trong phòng tăng lợng oxi do cây thải rA. D. Nếu đóng kín cửa không khí trong phòng sẽ bị thiếu oxi nên ngời ngủ có thể bị ngạt, rất dễ dẫn đến tử vong. 9. Trong các cây sau cây nào có lá biến thành tua cuốn: A. Cây xơng rồng B. Cây đậu Hà Lan C. Cây mây D. Củ dong ta 10. Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào có hình thức sinh sản bằng thân bò? A. Cây khoai lang, cây rau má, cây rau muống B. Cây sắn dây, cây gừng, cây thuốc bỏng C. Cây hoa hồng, cây rau má, cây trầu không D. Cây rau húng, cây khoai lang, cây mây 11. Lớp tế bào thịt lá phía dới có đặc điểm nào sau đây để có thể chứa và trao đổi khí? A. Những tế bào dạng tròn B. ít lục lạp C. Xếp không sát nhau D. Xếp sát nhau 12. Thân non có khả năng quang hợp đợc là nhờ: A. Có chất diệp lục B. Thân còn non C. Thân có nhiều lá non D. Khả năng phát triển mạnh Phần II. Tự luận Câu 1: Hô hấp và quang hợp có những điểm giống và khác nhau nh thế nào? onthionline.net MÔN SINH HỌC - LỚP (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Kể tên thành phần tế bào thực vật? Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật? Câu 2: (3 điểm) Cấu tạo thân gồm phận nào? Nêu khác chồi hoa chồi Câu 3: (2 điểm) Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp không? Vì sao? Cây lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) chức quang hợp phận đảm nhiệm, em biết Câu 4: (2 điểm) Có thể xác định tuổi gỗ cách nào? Người ta thường dùng phần gỗ để làm nhà, trụ cầu? Tại - - - - - Hết - - - - - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN Trung tâm GDTX&KTTH-HN Mộc Hóa KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Sinh học Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Không kể giao đề) Đề kiểm tra gồm có trang Mã đề 142 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của giao tử n-1 với giao tử n có thể phát triển thành: A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể không. D. Thể bốn. Câu 2: Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. mARN. Câu 3: Ở chim, bướm, cặp NST giới tính của cá thể đực là: A. YO. B. XO. C. XY. D. XX. Câu 4: Thể tam nhiễm là cơ thể có bộ NST gồm A. Một số cặp có 3 NST. B. Tất cả các cặp đều có 3 NST. C. Một cặp NST có 3 chiếc còn các cặp khác có 2 chiếc. D. Có 3 cặp đều có 3 NST. Câu 5: Bệnh máu khó đông ở người do một gen lặn nằm trên NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị bệnh máu khó đông lấy một người chồng bình thường. Cặp vợ chồng này lo sợ các con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Theo lí thuyết thì A. Tất cả con trai và gái sinh ra đều không bị bệnh. B. Con gái của họ sẽ không bệnh, còn con trai của họ có thể bị bệnh hoặc không bị bệnh. C. Xác suất họ sinh ra con (trai hoặc gái) bị bệnh là 50%. D. Con trai của họ sẽ không bệnh, còn con gái của họ có thể bị bệnh hoặc không bị bệnh. Câu 6: Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sao đây? A. Gen trên NST X. B. Gen trên NST Y. C. Gen trội trên NST thường. D. Gen lặn trên NST thường. Câu 7: Quá trình dịch mã (tổng hợp chuỗi pôlipeptit) sẽ dừng lại khi ribôxôm: A. Ribôxôm gắn axít amin Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit. B. Ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UGA, UAG. C. Ribôxôm rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do. D. Ribôxôm tiếp xúc với côđon AUG trên mARN. Câu 8: Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng thu được F 1 100% cây quả đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, F 2 thu được 271 cây quả đỏ, 209 cây quả vàng. Cho biết không có đột biến mới xảy ra. Tính trạng trên di truyền theo quy luật? A. Tương tác bổ sung. B. Hoán vị gen. C. Liên kết gen. D. Tương tác cộng gộp. Câu 9: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi sự tương tác giữa hai cặp gen không alen (A, a và B, b). Trong một phép lai người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Cây có hoa đỏ mang cả hai gen trội A và B. B. Hai cặp gen không alen quy định màu sắc hoa tương tác bổ sung với nhau. C. Đây là kết quả của phép lai phân tích. D. Cây hoa trắng chỉ mang một trong hai gen trội A hoặc B, hoặc không mang gen trội nào. Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp nhờ quá trình A. Phiên mã từ một đoạn ADN. B. Dịch mã từ một đoạn ARN. C. Nhân đôi từ một mạch ADN. D. Sao chép từ một đoạn ARN khác. Câu 11: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là Trang 1/4 - Mã đề 142 A. 3. 10 6 . B. 6.10 6 . C. 6.10 5 . D. 1,02.10 5 . Câu 12: Hóa chất 5-brômuraxin (5BU) thường có khả năng gây ra đột biến A. Gen. B. Đa bội thể. C. Cấu trúc NST. D. Dị bội thể. Câu 13: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể A. Có cùng kiểu gen. B. Có kiểu hình giống nhau. C. Có kiểu hình khác nhau. D. Có kiểu gen khác nhau. Câu 14: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, số lượng NST dự đoán ở thể bốn là bao nhiêu? A. 2n - 1 = 7. B. 2n + 1 = 9. C. 2n + 2 = 10. D. 2n - 2 = 6. Câu 15: Cho cây đậu Hà Lan có kiểu gen AaBbDdEe tự thụ phấn, trong trường hợp phân li độc lập, tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời sau số cá thể có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ A. 9/32. B. 81/256. C. 4/128. D. 27/256. Câu 16: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so vói gen a quy định hạt KIỂM TRA: 45 PHÚT Môn: Sinh học Họ và tên:…………………………………………. Lớp:………………………… Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu I: Khoanh tròn đáp án đúng 1, Lông hút của rễ có chức năng gì? a, Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan b, Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan c, Hút nước và muối khoáng hòa tan d, Cả a, b, c đều sai 2, Thân to ra nhờ: a, Tầng sinh vỏ b, Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ c, Tầng sinh trụ d, Mô phân sinh ngọn 3, Lỗ khí của lá tập trung nhiều ở đâu? a, Thịt lá b, Gân lá c, Mặt trên của phiến lá d, Mặt dưới của phiến lá 4, Cấu tạo trong của lá gồm: a, Biểu bì, thịt lá b, Gân lá, thịt lá c, Phiến lá, gân lá, thịt lá d, Biểu bì, thịt lá, gân lá. Câu II: Điền từ thích hợp: rây, gỗ, vận chuyển chất hữu cơ, vận chuyển nước và muối khoáng vào chỗ chấm thích hợp - Mạch……… gồm những tế bào sống, màng mỏng , có chức năng …………………………. - Mạch…………gồm những tế bào hoá gỗ dày, không có chất nguyên sinh, có chức năng………………………………………………………………………………………… . PHẦN B: TỰ LUẬN Câu 1: (3 điểm ) Trình bày cấu tạo trong của thân non. Chỉ ra điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của thân non Câu 2: (2 điểm) Lập bảng phân biệt 2 quá trình: Quang hợp và hô hấp của cây ( viết được sơ đồ 2 quá trình đó) Câu 3: ( 3 điểm) Có mấy loại rễ biến dạng? Chức năng của từng loại rễ biến dạng? Mỗi loại rễ biến dạng cho 2 ví dụ? BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO Quả và hạt 6 tiết Số câu: 1 2,5 điểm: 25% Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm 2,5 điểm: 100% Các nhóm thực vật 9 tiết Số câu: 2 3,5 điểm: 35% Biết được cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông 2,5 điểm: 71,4% Hiểu rõ về nguồn gốc của cây thông 1,0 điểm: 28,6% Vai trò của thực vật 5 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Ứng dụng vào thưc tế để hoàn thành chuỗi thức ăn 2,0 điểm: 100% Vi khuẩn – Nấm – Địa y 4 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Biết được những lợi ích của vi khuẩn 2,0 điểm: 100% Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 100% = 10đ 2 câu 4,5 điểm = 45% 2 câu 3,5 điểm = 35% 1 câu 2 điểm = 20% PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Trịnh Minh Hùng Dương Thị Thanh Huyền Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:…………………………… Môn: Sinh học 6 Lớp: ……………… (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài. Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Bài làm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: sinh học 6 Câu 1 2,5 điểm *Giống nhau: - Đều gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm *Khác nhau Hạt của cây một lá mầm Hạt của cây một lá mầm - Phôi của hạt có một lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ - Phôi của hạt chứa hai lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 2 2,5 điểm - Cơ quan sinh sản của thông là nón - Gồm 2 loại nón là nón đực và nón cái + Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, cấu tạo gồm trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, túi phấn chứa hạt phấn. + Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc, vảy (lá noãn) mang noãn. 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3 1,0 điểm - Từ nhu cầu của con người mà cây trồng xuất hiện - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 2,0 điểm Cỏ Bò Hổ Lúa Gà Con người 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 5 2,0 điểm * Lợi ích của vi khuẩn - Phân hủy xác động vật, thực vật thành chất khoáng; Góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Vi khuẩn giúp cố định đạm cho đất - Vi khuẩn gây hiện tượng lên men sử dụng chế biến thực phẩm - Vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN Trung tâm GDTX&KTTH-HN Mộc Hóa KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Sinh học Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Không kể giao đề) Đề kiểm tra gồm có trang Mã đề 142 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Hợp tử tạo kết hợp giao tử n-1 với giao tử n phát triển thành: A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể không. D. Thể bốn. Câu 2: Dạng thông tin di truyền trực tiếp sử dụng tổng hợp prôtêin A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. mARN. Câu 3: Ở chim, bướm, cặp NST giới tính cá thể đực là: A. YO. B. XO. C. XY. D. XX. Câu 4: Thể tam nhiễm thể có NST gồm A. Một số cặp có NST. B. Tất cặp có NST. C. Một cặp NST có cặp khác có chiếc. D. Có cặp có NST. Câu 5: Bệnh máu khó đông người gen lặn nằm NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị bệnh máu khó đông lấy người chồng bình thường. Cặp vợ chồng lo sợ sinh bị bệnh. Theo lí thuyết A. Tất trai gái sinh không bị bệnh. B. Con gái họ không bệnh, trai họ bị bệnh không bị bệnh. C. Xác suất họ sinh (trai gái) bị bệnh 50%. D. Con trai họ không bệnh, gái họ bị bệnh không bị bệnh. Câu 6: Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp đây? A. Gen NST X. B. Gen NST Y. C. Gen trội NST thường. D. Gen lặn NST thường. Câu 7: Quá trình dịch mã (tổng hợp chuỗi pôlipeptit) dừng lại ribôxôm: A. Ribôxôm gắn axít amin Met vào vị trí cuối chuỗi pôlipeptit. B. Ribôxôm tiếp xúc với ba: UAA, UGA, UAG. C. Ribôxôm rời khỏi mARN trở trạng thái tự do. D. Ribôxôm tiếp xúc với côđon AUG mARN. Câu 8: Lai đỏ chủng với vàng chủng thu F 100% đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu 271 đỏ, 209 vàng. Cho biết đột biến xảy ra. Tính trạng di truyền theo quy luật? A. Tương tác bổ sung. B. Hoán vị gen. C. Liên kết gen. D. Tương tác cộng gộp. Câu 9: Ở loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa quy định tương tác hai cặp gen không alen (A, a B, b). Trong phép lai người ta thu đời có tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ : hoa trắng. Nhận xét sau không đúng? A. Cây có hoa đỏ mang hai gen trội A B. B. Hai cặp gen không alen quy định màu sắc hoa tương tác bổ sung với nhau. C. Đây kết phép lai phân tích. D. Cây hoa trắng mang hai gen trội A B, không mang gen trội nào. Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, mARN tổng hợp nhờ trình A. Phiên mã từ đoạn ADN. B. Dịch mã từ đoạn ARN. C. Nhân đôi từ mạch ADN. D. Sao chép từ đoạn ARN khác. Câu 11: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử nhân đôi lần, số nuclêôtit tự mà môi trường nội bào cần cung cấp A. 3. 106. B. 6.106. C. 6.105. D. 1,02.105. Câu 12: Hóa chất 5-brômuraxin (5BU) thường có khả gây đột biến A. Gen. B. Đa bội thể. C. Cấu trúc NST. D. Dị bội thể. Câu 13: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng kiểu gen cần tạo cá thể A. Có kiểu gen. B. Có kiểu hình giống nhau. C. Có kiểu hình khác nhau. D. Có kiểu gen khác nhau. Câu 14: Một loài có nhiễm sắc thể 2n = 8, số lượng NST dự đoán thể bốn bao nhiêu? A. 2n - = 7. B. 2n + = 9. C. 2n + = 10. D. 2n - = 6. Trang 1/3 - Mã đề 142 Câu 15: Cho đậu Hà Lan có kiểu gen AaBbDdEe tự thụ phấn, trường hợp phân li độc lập, tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn. Theo lí thuyết, đời sau số cá thể có kiểu hình trội tính trạng chiếm tỉ lệ A. 9/32. B. 81/256. C. 4/128. D. 27/256. Câu 16: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so vói gen a quy định hạt xanh; Gen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so vói gen b quy định hạt nhăn. Các gen phân li độc lập. Cho đậu hạt vàng, trơn giao phấn với đậu hạt xanh, nhăn thu F1 có số hạt xanh, nhăn chiếm tỉ lệ 25%. Kiểu gen bố, mẹ A. AABB aabb. B. AaBb aabb. C. AaBB aabb. D. AABb aabb. Câu 17: Một loài thực vật gen A quy định cao, gen a- thấp; gen B đỏ, gen b- trắng. Cho có kiểu gen AB AB giao phấn với có kiểu gen . Biết cấu trúc nhiễm sắc thể không thay đổi giảm phân, tỉ ab ab lệ kiểu hình F1 A. cao, đỏ: thấp, trắng. B. 1cây cao, trắng: cao, đỏ:1 thấp, đỏ. C. 1cây cao, trắng: thấp, đỏ. D. cao, trắng: 1cây thấp, đỏ. Câu 18: Giả sử gen vi khuẩn có số nuclêôtit 3000. Hỏi số axit amin phân tử prôtêin có cấu trúc bậc tổng hợp từ gen