Lương và các khoảng trích theo lương tại công ty TNHH may mặc Bower Việt Nam
Trang 1Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, với chính sách đổi mới nền kinhtế, nước ta dần dần thu hút, hợp tác, và liên doanh với tất cả các Doanh nghiệp nước ngoài vì vậy ngươi lao động có việc làm, mức sống cũng dần được ổn định.
Để cạnh tranh và tạo được chỗ đứng vững chắc trong xã hội Ngoài tư liệu lao động cần phải có một đội ngũ lao động hùng mạnh, sáng tạo, và để quá trình sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên thì phải tái sản xuất chất lao động Tức là phải tính thù lao cho người lao động trong suốt thời gian họ tham giavào quá trình sản xuất, cụ thể là tính dưới hình thức tiền lương Tiền lương là một đònbẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, và khuyến khích người lao động tích cực trong công việc, làm cho người lao động có trách nhiệmhơn với hoạt động của DN
Nhận thấy tầm quan trọng trong vấn đề tiền lương, thông qua bước đầu tìm hiểu và học tập kiến thức tại trường nên em đã chọn chuyên đề “KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG” nhằm tìm hiểu và trang bị thêm cho mình kiến thức trong bể kiến thức mênh mông và đồng thời hiểu được cách hạch toán lương của Doanh nghiệp mà em thực tập
Trong thời gian thực tập gần 3 tháng, cộng với kiến thức của một sinh viên mới
ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm nên bài báo cáo này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong được sự góp ý của quý Thầy Cô, quý Anh chị để em có một hành trang vững vàng khi bắt đầu với công việc của một người Kế toán Em xin chân thành cảm ơn
Bình Dương, ngày…tháng…năm 2009
SVTT: Hồ Thị Ngân.
Trang 2
Trong suốt quá trình học tập tại trường cùng với những kiến thức chuyên môn cần thiết và quý giá mà thầy cô đã cung cấp và truyền đạt Nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập Em xin cảm ơn chân thành đến quý Thầy cô trường PHCĐN Đường Sắt Phía Nam, đặc biệt là Cô giáo Ngô Thị Hàn Ly đã danh thời gian hướng dẫn, định hướng và chỉnh sửa chuyên đề trong suốt thời gian thực tập cho đến quá trình hoàn thành chuyên đề này
Và em cũng không quên chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc Công ty TNHH May Mặc Bowker- VN, các Chị phòng Kế toán đặc biệt là chị Nga đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cũng như cung cấp những thông tin về số liệu cần thiết cho em trong suốt thời gian thực tập
Cùng với lòng biết ơn sâu sắc của mình em xin kính chúc quý Thầy cô trường PHCĐN Đường Sắt Phía Nam , BGĐ Công ty May Mặc Bowker- VN, cùng toàn bộ anh chị trong các phòng ban lời chúc sức khỏe và gặt hái được nhiều kết quả cao trong công việc cũng như trong cuộc sống đời thường, chúc Công ty Bowker- VN ngày một phát triển cao hơn, luôn là chỗ dựa vững chắc cho người lao động
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn
Bình Dương, ngày…tháng…năm 2009
SVTT: Hồ Thị Ngân
Trang 3MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MAY MẶC BOWKER- VN
I Đặc điểm của Công ty TNHH May Mặc Bowker- VN 5
1 Giơí thiệu khái quát về Công ty 5
2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6
3 Quy trình công nghệ 7
4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 9
II Cơ cấu tổ chức tại Công ty TNHH May Mặc Bowker- VN 9
1 Sơ đồ bộ máy của Công ty 9
2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 10
III Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 10
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 10
2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 11
3 Hệ thống tài khoản, chứng từ sử dụng và BCTC sử dụng tại Cty 13
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. I Khái niệm-Nhiệm vụ của Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 15
1 Khái niệm Tiền lương 15
2 Các khoản trích theo lương 15
3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 16
II Các hình thức Tiền lương 17
1 Tính lương theo thời gian 17
2 Tính lương theo sản phẩm 19
III Qũy Tiền lương 20
Trang 41 Khái niệm 20
2 Các thành phần của quỹ lương 20
3 Phân loại tiền lương 2
4 Tiền lương – Tiền phúc lợi – Tiền trợ cấp 21
5 Các khoản phụ cấp lương của người lao động 22
IV Kế toán các khoản phải trả 23
1 Chứng từ sử dụng 23
2 Tài khoản sử dụng 23
V Kế toán các khoản trích theo lương 24
1 Chứng từ sử dụng 24
2 Tài khoản sử dụng 25
VI Kế toán trích lương nghỉ phép của CNTTSX 25
CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC BOWKER- VN. I Công tác tổ chức và quản lý lao động tại Doanh nghiệp 27
1 Phân loại Lao động 27
2 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty 27
II Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quỹ tiền lương của DN 28
1 Nguồn hình thành quỹ tiền lương 28
2 Hình thức trả lương tại Công ty 29
2.1) Kế toán tiền lương cụ thể tại Công ty Bowker- VN 29
2.1) Cách tính lương những ngày nghỉ hưởng lương, nghỉ không hưởng lương, và nghỉ ngưng việc 33
2.3) Các loại tiền lương 34
3 Cách tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 34
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 5II Kiến nghị 41 III Nhận xét 42
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MAY MẶC BOWKER- VN
I- Đặc Điểm Của Công ty TNHH May Mặc Bowker VN.
1 Giới thiệu khái quát về Công ty:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH MAY MẶC BOWKER VIỆT NAM Tên tiếng Anh: BOWKER(VN) GARMENT FACTORY Co ,Ltd.
Địa chỉ: Lô K1.2.3, Đường số 6, Khu công Nghiệp Đồng An, Thuận An,
Bình Dương
Diện tích cơ sở: Tổng diện tích mặt bằng là: 24,147m2.
Diện tích khu vực bao gồm:
* Khu vực sản xuất
* Khu vực văn phòng
* Kho nguyên phụ liệu
* Kho thành phẩm
* Ký túc xá
* Nhà ăn tập thể
* Và các công trình phụ khác
Số Điện thoại: 0650 3 768 233 ~ 5.
Sản phẩm: Chuyên sản xuất gia công hàng may mặc như quần áo thể thao và
hiện tại khách hàng chính của công ty là thương hiệu độc quyền ADIDAS
Trang 6Nghành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất, gia công hàng may măïc xuất khẩu 100%
Hiện nay Công ty TNHH May Mặc Bowker VN có khoảng 1300 công nhânviên Trong đó:
+ Trình độ Đại Học: 20 người+ Trình độ Cao đẳng: 50 người+ Trình độ THCN: 50 người+ Lao động Phổ thông: 1180 người
2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH May Mặc Bowker VN là một phân xưởng con của Công tymẹ BowkerHoling – HK
Cụ thể: Công ty mẹ BowkerHoling – HKWebsite: www.Bowkergarment.com
Được thành lập năm 1975 Chuyên sản xuất gia công quần áo thể thao
Lịch sử hình thành của công ty mẹ BowkerHoling Corpration
Năm 1975: Được thành lập tại Hồng KôngNăm 1983: Mở nhà máy sản xuất tại Đài Loan
Năm 1990: Mở nhà máy sản xuất tại Trung Quốc
Và đến ngày 07 tháng 10 năm 2005: Được sự đồng ý của “ BAN QUẢN LÝ CÁCKHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG” theo Quyết định số 326/GP-KCN-BD Ngày
07 tháng 10 năm 2005 Công ty TNHH May Mặc Bowker HUNG FUNG VN đượcthành lập tại Khu công Nghiệp Đồng An, Thuận an, Bình Dương mà nay là Công tyTNHH May Mặc Bowker VN
Ban đầu mới thành lập: Vốn đầu tư đăng ký là 2.000.000 (hai triệu) USD Vốn phápđịnh của Doanh nghiệp là: 600.000 (sáu trăm ngàn) USD Và đến ngày 22 tháng 05năm 2006 được sự chuẩn y việc đổi tên chủ đầu tư và tên Doanh nghiệp của Công tyTNHH May Mặc Bowker Hung Fung (VN) Doanh nghiệp được đổi tên thành Công
Trang 7ty TNHH May Mặc Bowker VN Vốn pháp định của công ty Lúc này là: 1.905.566,6USD Đến ngày 13 tháng 09 năm 2006:
+ Vốn Đầu tư đăng ký của Doanh nghiệp là: 6.500.000 USD
+ Vốn pháp định của Doanh nghiệp là: 2.000.000 USD
Trong suốt quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng đầu tư trangthiết bị máy móc chuyên dụng để phục vụ tối đa cho quá trình hoạt động sảnxuất có chất lượng trên trường thế giới Đồng thời, Công ty cũng tổ chức tuyểndụng công nhân có tay nghề cao trong việc trực tiếp sản xuất ra sản phẩm vànhững nhà quản lý có trình độ để điều hành và phát triển công ry ngày một đilên Ngoài ra Công ty còn tăng về năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩmnhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và để cạnh tranh trên thị trường Trongquá trình hoạt động của Công ty đã hoàn thành và đáp ứng một khối lượngkhổng lồ các mặt hàng quần áo có chất lượng cho hầu hết các nước trên thếgiới đặc biệt là thị trường Châu Á
Đặc điểm kinh Doanh:
Là Doanh nghiệp có vốn 100% từ nước ngoài Sản phẩm được sản xuất và hoànthành mang tính chất đơn chiếc với khối lượng lớn Sản phẩm hoàn thành đượcxuất khẩu hầu hết ra thị trường châu Á
- Phân xưởng sản xuất rộng rãi, có máy lạnh, các đông đoạn được phân phốimột cách hợp lý không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
- Các mặt hàng xuất khẩu được xuất khẩu và bán ra trên thị trường theo hợpđồng ký kết giữa Công ty và khách hàng với khối lượng lớn
3 Quy trình công nghệ.
a) Quy trình công nghệ
Trang 8b) Trình tự thực hiện quy trình may:
- Phòng kinh doanh của Công ty nhận đặt hàng của khách hàng( nếu có)
- Kho nguyên vật liệu sẽ nhận nguyên liệu đến vị trí sản xuất
- Sau đó phòng phát triển mẫu sẽ tập hợp mẫu hàng
ĐẶT HÀNG
NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU
TẬP HỢP MẪU HÀNG
TẬP HỢP MẪU HÀNG, ĐƠN ĐẶT HÀNG, NGUYÊN LIỆU
KIỂM TRA MẪU NGUYÊN LIỆU
CẮT, PHÂN PHỐI TỚI CÁC CHUYỀN MAY
KIỂM TRA CUỐI CÙNG
XUẤT HÀNG
KIỂM TRA
KIỂM TRA
MAY, LẮP RÁP
Trang 9- CN Bộ phận Cắt tiến hành cắt mẫu và phân phối tới các chuyền may.
- Bộ phận May có nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm
- Sau khi sản phẩm hoàn thành bộ phận QC sẽ kiểm tra
- Bộ phận QA kiểm tra cuối cùng
- Trước khi xuất hàng bộ phận QA FINAL sẽ kiểm tra và cuối cùng bộphận XNK sẽ chịu trách nhiệm xuất hàng
4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Chức năng: Sản xuất ra những mặt hàng phục vụ nhu cầu thể thao đẹp và
đảm bảo chất lượng
- Mở rộng liên kết kinh doanh trong và ngoài nước
- Hoàn thành số lượng sản phẩm theo hợp đồng đã kí giữa khách hàng vàthực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000
II – CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC BOWKER - VN.
1 Sơ đồ bộ máy của công ty.
Ban Gíam Đốc CTy
Văn Phòng Chính Xưởng 1 Xưởng 2
Trang 10Kế toán XNK LEAN Nhân sư Phát triển Kinh doanh Cơ điện Phòng Lab $ SOE, ISO mẫu (Sale& DOC)
Sản Xuất Sản Xuất
Kế toán trưởng Nhân Sự Trưởng Xuất hàng Lean
2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
+ Ban Giám Đốc: Quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh củaDoanh nghiệp, đề ra và thực hiện các chiến lược của công ty Chịu trách nhiệm vềtoàn bộ kết quả của Công ty, phối hợp công việc của các bộ phận
+ Phòng Hành Chính - nhân sự: Có trách nhiệm trong việc tuyển dụngCNV, quản lý nội bộ nhân sự, xây dựng quy chế, nội quy cơ quan, cũng như mối quanhệ giữa nhân viên, tiền lương, quan hệ lao động và phát triển nguồn nhân lực
+ Phòng Kế Toán: Chịu trách nhiệm theo dõi các hoạt động tài chínhcủa Doanh nghiệp, các hoạt động bao gồm: Nhận chi tiền mặt và chuyển khoản ngânhàng, chi trả tiền lương Vì tầm quan trọng của dữ kiện tài chính và thống kê, bộphận kế toán phải phối hợp chặt chẽ với các bộ phận, và là người chịu trách nhiệmvề các hoạt động tài chính của Công ty
+ Phòng Xuất Nhập Khẩu: Có trách nhiệm về công tác giao dịch hànghóa XNK, lên kế hoạch XNK hàng, lập hồ sơ thanh toán ngoại thương
III – Tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán tại Công ty:
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN THEO
KẾ TỐN BH- ATM KIÊM
KẾ TỐN
CC
Trang 11
Chức năng, nhiệm vụ của các mảng của bộ phận kế toán.
+ Giám Đốc Tài Chính: Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về tình hình tàichính của doanh nghiệp dựa trên cơ sở báo cáo của Kế toán trưởng
+ Kế Toán Trưởng: Có nhiệm vụ theo dõi, phân công, điều hànhcông tác kế toán tài chính, kiểm tra các số liệu phát sinh trong kỳ để tổng hợplên các báo cáo, quyết toán quý, tháng, năm
+ Kế Toán Thanh Toán: Theo dõi tiền mặt và tiền gửi ngân hàngchuyên chi và lập báo cáo tài chính hàng tuần, hàng tháng Theo dõi và ghinhận chi tiết tình hình thanh toán và công nợ của khách hàng
+ Kế Toán Doanh Thu: Tổng hợp tình hình xuất nhập trongtháng, ghi nhận doanh thu và các khoản phải trả Đồng thời theo dõi và làmbáo cáo tồn kho hàng tháng
+ Kế Toán Theo Dõi Hàng Gia Công: Quản lý và theo dõi hànggia công của công ty
+ Kế Toán về Bảo Hiểm – ATM –Thủ Qũy: Theo dõi các khoản thu chi
BH, thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng Đồng thời, trực tiếp thu chi tiềnmặt theo đúng quy định của Công ty, quản lý tiền mặt chặt chẽ
+ Kế Toán Công Cụ – Dụng cụ -TS: Quản lý, theo dõi việc xuất- tồn vật tư, thành phẩm tại Doanh nghiệp Lập bảng theo dõi tình hìnhtăng giảm TSCĐ và hàng tháng lập bảng trích khấu hao
nhập-2 Hình thức Kế toán áp dụng tại Công ty:
Trang 12Hiện nay Công ty sử dụng phần mền kế toán KTSY Để hạch toán kế toán,
chế độ kế toán áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC, và hình thức kế toánmà Công Ty đang áp dụng đó là theo hình thức Kế Toán Nhật Ký Chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật kí chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi sổ Nhật kí chung
*** Hình Thức Kế Toán Nhật Ký Chung:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Ngoài hệ thống sổ sách kế toán trên, tại văn phòng Công ty còn trang bị hệ thốngphần mềm kế toán ACC, được viết riêng cho phù hợp với tình hình của Công ty
Ta có sơ đồ sau:
CHỨNG TỪ GỐCBẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
GỐ
SỔ CÁIBẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
Trang 13NHẬP MÁY
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú: Công việc hàng ngày:
Diễn giải: - Lập một luân chuyển chứng từ ban đầu
- Ghi chép tài khoản vào sổ thanh toán
- Tổng hợp các báo cáo kế toán
- Phân tích hoạt động kinh tế
- Kiểm kê tài sản
- Bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán
- Nghiên cứu, ứng dụng, cơ giới hóa kế toán
3 Hệ Thống Tài Khoản Chứng Từ Sử Dụng Và Báo Cáo Tài Chính Sử Dụng Tại Công Ty.
Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty là theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.Trong đó bao gồm các tài khoản mà Công ty sử dụng trong kế toán tiền lương là:
° Tài khoản 334 ”Phải trả Công Nhân Viên”
Tài khoản 351 “Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm”
°Tài khoản 338 ”Phải trả phải nộp khác” bao gồm:
TK 3382 “Kinh phí công đoàn”
TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
°Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”(CPNCTT)
°Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”(CPSXC)
°Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”(CPBH)
°Tài khoản 642 “Chi phí quản lý Doanh nghiệp”(CPQLDN)
- Ngoài ra Công ty còn sử dụng các tài khoản khác liên quan đến như:TK111, TK112, TK 141…
Trang 14- Chứng từ sử dụng tại Công ty gồm:
Giấy đề nghị tạm ứng
Phiếu chi, phiếu thu
Hóa đơn đầu vào, đầu ra
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
Giấy đề nghị thanh toán
Mỗi chứng từ Công ty lập thành 2 liên: Một liên giữ lại phòng kế toán tài chính, mộtliên giao cho khách hàng
+ Đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán là: VNĐ Và USD
+ Công Ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tháng công ty phải nộptờ khai thuế cho cục thuế tỉnh Bình Dương Hàng quý Cty phải lập tờ khai thuế vànộp thuế TNDN Vào cuối năm Công Ty lập quyết toán thuế GTGT, thuế TNDNtheo Quyết định của Tổng Cục Thuế
+ Công ty ghi nhận hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá trịhàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Trang 15I.KHÁI NIỆM –NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1 Khái niệm tiền lương.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người laođộng bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quảlao động cuối cùng
Tiền lương của người lao động được tính theo hai cơ sở chủ yếu là sốlượng lao động và chất lượng lao động của mỗi người Tiền lương được hình thànhcó tính đến la động của cá nhân, tập thể và của xã hội, nó có quan hệ trực tiếpđến việc thực hiện lợi ích của cá nhân người lao động Mối quan hệ phụ thuộc nàycho phép thấy được vai trò của tiền lương là công cụ tác động của công tác quảnlý trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là mộtyếu tố chi phí cấu thành nên giá thành của các loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ choDoanh nghiêïp sản xuất ra, do đó các Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sức lao đôïngnhằm tiết kiệm chi phí, tăng tích luỹ cho đơn vị, tăng thu nhập cho người lao động
2 Các khoản trích theo lương
a) BHXH (Bảo Hiểm Xã Hội): Là khoản tiền mà người lao động được
hưởng trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,thai sản, khó khăn …để được hưởng khoản trợ cấp này, người sử dụng lao động vàngười lao động trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh tại đơn vị phải đóngvào quỹ BHXH theo quy định Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệquy định 20% trên tổng số tiền lương cấp bậc phải trả hàng tháng (15% tính vàochi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp)
b) BHYT (Bảo hiểm Y Tế): Là khoản tiền hàng tháng của người lao
động và người sử dụng lao động đóng cho các cơ quan BHXH để được đài thọ khicó nhu cầu khám chữa bệnh Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ
Trang 163% trên tổng số tiền lương cấp bậc (trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh, 1% còn lại do người lao động đóng góp).
c) BHTN (Bảo Hiểm Thất Nghiệp): Là loại Bảo Hiểm mới của luật Bảo
Hiểm Việt Nam được bắt đầu áp dụng từ ngày 01/01/2009 BHTN cũng được hìnhthành bằng cách trích theo tỷ lệ % :(1% trên tổng quỹ lương hàng tháng phải trảcho người lao động và 1% được tính ra từ tiền lương hàng tháng của người laođộng) quy định trên tổng quỹ lương và loại BHTN này thay thế cho tiền trợ cấpthôi việc của người lao động tại công ty Điều này có nghĩa là người lao động phảitham gia loại bảo hiểm này từ 12 tháng trở lên, sau khi mất việc làm, người laođộng chưa xin được việc làm trong vòng 6 tháng thì cơ quan bảo hiểm sẽ chi trảcho người lao động theo tỷ lệ % như quy định luật BHTN Việt Nam
c) KPCĐ (Kinh Phí Công Đoàn): Là khoản tiền để duy trì các tổ chức
công đoàn đơn vị và công đoàn cấp trên, các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệquyền lợi và nâng cao đời sống của người lao động Quỹ này được hình thànhbằng cách trích theo tỷ lệ (2%) phần trăm quy định trên tổng quỹ phải trả hàngtháng cho người lao động và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị.Ngoài ra hàng tháng Công ty dựa vào đơn xin gia nhập Công đoàn để trích 5000từ tiền lương hàng tháng của người lao động để làm quỹ hoạt động riêng tại côngđoàn cơ sở của Công ty
3 Nhiệm vụ của kế toán Tiền luơng và các khoản trích theo lương
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạtđộng của Doanh nghiệp kế tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực hiện nhiệmvụ sau:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp thời chính xác
+ Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương chocác đối tượng sử dụng
Trang 17+ Hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế tại phân xưởng và các phòngban lương thực hiện đầy đủ theo quyết định.
+ Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về sốlượng, thời gian, năng suất
+ Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phản ánhvà trả lương hợp lý
II CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của đơn vị, việctính lương cho người lao động được chi trả dựa vào hai hình thức chủ yếu: Tínhlương theo thời gian và tính lương theo sản phẩm
1 Tính lương theo thời gian:
a) Khái niệm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời
gian làm việc thực tế.dựa vào hai căn cứ chủ yếu thời gian lao động và trình độ kỹthuật hay nghiệp vụ của người lao động
Ưu Điểm: Rất đơn giản và dễ tính toán
Nhược Điểm: Chưa chú ý đến chất lượng lao động, đồng thời chưa gắn vớikết quả lao động cuối cùng, do đó chưa có khả năng kích thích thích người laođộng tăng năng suất lao động
b) Các loại tiền lương theo thời gian:
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của đơn vị, việctính trả lương theo thời gian được phân
Lương tháng: Là tiền trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
Trang 18Tiền lương tháng *12Tháng
c) Các hình thức tiền lương theo sản phẩm:
- Tiền lương theo thời gian giản đơn: Căn cứ vào thời gian làm việc, mứclương cơ bản, các khoản phụ cấp để tính trả lương cho người lao động
- Tiền lương theo thời gian có thưởng: Hình thức này nhằm khuyến khíchngười lao động tăng năng suất chất lượng sản phẩm và chú ý đến khối lượng côngviệc được giao Đây là hình thức tiền lương theo thời gian kết hợp với chế độ tiềnthưởng trong sản xuất
d) Trả lương thêm giờ (khoản 1, 2 Điều 8 của Nghị định số 187/CP) Aùp
dụng cho mọi đối tượng, trừ những người làm việc theo sản phẩm theo định mức,lương khoán hoặc trả lương theo thời gian làm việc không ổn định như: Làm việctrên các phương tiện vận tải đường bộ (kể cả lái xe con), đường sông đường biểnvà đường hàng không, thu mua hải sản, nông sản thực phẩm
+ Khi làm thêm giờ vào ngày bình thường (tiền tăng ca)
TLTG = tiền lương giờ * số giờ làm thêm * 150%
+ Khi làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ:
TLTG = Tiền lương giờ * số giờ làm thêm * 200%
- Nếu có nghỉ bù giờ làm thêm, người lao dộng chỉ trả phần chênh lệch:
* 50% tiền lương giờ ngày làm việc bình thường nếu là thêm giờ vào
ngày bình thường
Trang 19* 100% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường, nếu là thêm giờ
vào ngày nghỉ hàng tuần, hoặc nghỉ lễ
e) Trả lương làm việc ban đêm (Theo khoản 3, điều 8 của Nghị Định số 197/CP ):
Tiền lương trả thêm = Tiền lương giờ * Số giờ làm việc * ít nhất 30% hoặc 35% Tiền lương giờ: Theo khoản 1, Điều 5 Nghị định số 197/CP.
35%: Mức ít nhất bằng 35% áp dụng cho trường hợp làm việc liên tục vàoban đêm từ 8 ngày trở lên trong một tháng không phân biệt hình thức trả lương
30%: Mức ít nhất bằng 30% áp dụng cho các trường hợp làm việc vào banđêm còn lại, không phân biệt hình thức trả lương
2 Trả Lương Theo Sản Phẩm:
a) Khái niệm:
Là hình thức trả lương cho người lao động theo căn cứ vào số lượng, chất lượng sảnphẩm làm ra Hình thức thể hiện thù lao lao động được trả cho người lao động dựavào đơn giá và sản lượng thực tế mà người lao động hoàn thành và đạt yêu cầu chất
lượng đã quy định sẵn
Công Thức:
Li = Qi * ĐG
Trong Đó: Li: Là lương thực tế trong tháng
Qi: Là sản lượng mà công nhân i đạt được
ĐG: Là đơn giá một đơn vị sản phẩm
b, Việc tính lương theo sản phẩm phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải xác định và giao định mức một cách chính xác cho người lao động
- Tổ chức nghiệm thu và thống kê sản phẩm kịp thời,chính xác,kiên quyết loạibỏ những sản phẩm không đạt chất lượng trong khi tính lương
- Phải đảm bảo công bằng: Nghĩa là công việc giống nhau, yêu cầu chất lượnggiống nhau thì đơn giá và định mức sản lượng phải thống nhất ở bất kì phânxưởng nào, ca làm việc nào trong một công ty
c) Các hình thức tính lương theo sản phẩm:
Trang 20- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: Hình thức này được áp dụng vớicông nhân trực tiếp sản xuất, công việc của họ có tính chất độc lập, có địnhmức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể, riêng biệt.
- Tiền lương sản phẩm gián tiếp: Hình thức này được áp dụng trả lươngcho công nhân phụ, làm những việc phục vụ cho công nhân chính như sửachữa cho các phân xưởng, bảo dưỡng máy móc…
- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Đây là hình thức trả lương theo sảnphẩm kết hợp với hình thức tiền thưởng khi Công Nhân Viên có số lượngsản phẩm thực hiện trên định mức quy định
- Trả lương khi làm thêm giờ: Sau khi hoàn thành định mức số lượng, chấtlượng sản phẩm theo giờ chuẩn quy định( giờ tiêu chuẩn theo quy định tại
điều 3 nghị số 195/CP, Ngày 31/12/1994 của chính phủ ) Nếu người sử
dụng lao động có yêu cầu làm thêm giờ định mức tiêu chuẩn, được tăngthêm:
i) 50% nếu sản phẩm được làm thêm vào ngày thường
ii) 100% nếu sản phẩm được làm vào nghỉ hàng tuần, ngày lễ
- Trả Lương làm viêc ban đêm: Aùp dụng đối với người lao động được trảlương theo sản phẩm, lương khoán nếu làm việc vào ban đêm Đơn giá tiềnlương được tăng thêm ít nhất 30% hoặc 30% so với lương làm việc banngày
- Trả lương khoán: Đây là hình thức trả lương cho người lao động theokhối lượng và chất lượng công việc hoàn thành
III QUỸ TIỀN LƯƠNG.
Trang 21Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm viêc thực tế tạiCông ty (Lương theo thời gian, theo sản phẩm).
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyênnhân khách quan như: Thời gian cử đi học, nghỉ phép…
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: Phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụcấp làm đêm, phụ cấp trách nhiệm…
- Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quyđịnh
3 Phân loại quỹ tiền lương:
Trong kế toán và phân tích kinh tế, Tiền lương của công nhân viên trongDoanh nghiệp được chia làm 2 loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ
Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm: Tiền lương trả theo cấpbậc và các khoản phụ cấp kèm theo lương (như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấplàm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp thâm niên…)
Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời giancông nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương (như nghỉ phép, nghỉ lễ,nghỉ đi học, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, đi họp …) Ngoài ra,tiền lương trả cho công nhân sản xuất nhưng không mang lại kết quả cũngđược xếp vào lương phụ
4 Tiền thưởng – Tiền phúc lợi – Tiền phụ cấp:
a) Tiền thưởng: Đây là một loại kích thích vật chất để thưởng cho người lao động
làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên Nó có tác dụng rất tích cực đối vớingười lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn Có các hình thứcthưởng sau đây:
- Thưởng năng suất chất lượng: Aùp dụng khi người lao động thực hiện tốt mứcđộ trung bình về số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
Trang 22- Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của Doanh nghiệp: Aùpdụng khi Doanh nghiệp làm ăn có lời, người lao động sẽ được chia một phần tiền lờidưới dạng tiền thưởng.
- Thưởng đảm bảo ngày công: Áp dụng khi người lao động làm việc với sốngày công vượt mức quy định của doanh nghiệp
- Thưởng về lòng trung thành tận tâm trong doanh nghiệp: Aùp dụng khi ngườilao động có thời gian làm việc phục vụ cho doanh nghiệp vượt quá một thời gian nhấtđịnh, ví dụ: 10 năm,20 năm hoặc nhiều hơn
b) Phúc lợi: Phúc lợi thể hiện quan tâm của Doanh nghiệp đến đời sống của người
lao động có tác dụng kích thích nhân viên trung thành gắn bó với Doanh nghiệp Dù
ở cương vị cao hay thấp, hoàn thành tốt công việc hay ở mức độ bình thường, Có trìnhđộ lành nghề cao hay thấp, đã là nhân viên trong doanh nghiệp thì đều được hưởngphúc lợi
5 Các khoản phụ cấp lương của người lao động,
Điều 4, Nghị định số 26/CP ngày 23/6/1993 quy định các khoản phụ cấp lươngcủa người lao động trong các Doanh nghiệp, bao gồm: Phụ cấp khu vực, phụ cấp độchaị - nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm …
a) Điều kiện áp dụng phụ cấp độc hại nguy hiểm: Mục III, Thông tư số
23/LĐTBXHTT ngày 7/7/1993 hướng dẫn thực hiện phụ cấp độc hại nguy hiểm quyđịnh những nghành nghề, công việc hoặc nơi làm việc có một trong những điều kiệnsau đây thì được xem xét áp dụng phụ cấp độc hại, nguy hiểm: tiếp xúc trực tiếp vớichất độc-khí đốt, làm việc trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu khí dưỡng,làm việc ở những nơi quá nóng hoặc quá lạnh, những công việc phát sinh tiếng ồnlớn, treo người trên cao, làm việc ở những nơi có phóng xạ, làm việc ở những nơi dễ
bị lây nhiễm hoặc mắc bệnh…
b) Mức phụ cấp độc hại nguy hiểm: Mục I, II, IV Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày
7/7/1993 huớng dẫn phụ cấp độc hai, nguy hiểm Quy định phụ cấp độc hại gồm 4
Trang 23mức Hệ số Mức phụ cấp thực hiện từ 1/4/1993
Mức cấp độc hại = Số giờ * Hệ số độc hại * Giá trị 1 giờ công theo lương cơ bản.
VI KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CNV.
1 Chứng từ kế toán:
- Bảng chấm công
- Phiếu xác nhận hoặc khối lượng công việc hoàn thành
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
- Bảng thanh toán lương
- Bảng thanh toán BHXH
2 Tài Khoản Sử Dụng.
- Kế toán sử dụng TK 334 “PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG” Tài khoản này
dùng để phản ánh các khoản phải trả cho Công Nhân Viên của Doanh nghiệp về tiềnlương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về Công NhânViên
Kết cấu TK 334:
334
- Lương và các khoản phải trả - SDĐK: tiền còn phải trả cho người
cho CNV Lao động
- Các khoản khấu trừ Lương - Số tiền lương phải trả
- Thanh Toán lương - BHXH thực tế phát sinh
Trang 24
SDCK: Số tiền cón phải trả cho công
141, 338 Tiền lương phải trả cho CN phục vụ
Các khoản khấu trừ vào lương, tam ứng và QLPX
Chưa TT
642
333 Tiền lương phải trả cho CNV
bán hàng và QLPX
Trừ thuế TN cá nhân