1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so cau hoi on tap su 11 ki 2 68087

1 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 34 KB

Nội dung

mot so cau hoi on tap su 11 ki 2 68087 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Nội dung ôn tập lịch sử 9 phần Việt Nam Câu 1 Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2- 1951). Câu 2 Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954). Câu 3. Chin thng lch s in Biờn Ph ó din ra v thng li nh th no?(3.0) Câu 4 Trỡnh by ý ngha lch s,nguyờn nhõn thng li ca cuc khỏng chin chng M cu nc 1954-1975 ?(3.0) Câu 5 Nguyờn nhõn thng li ca cỏch mng thỏng Tỏm 1945. Nguyờn nhõn no qut nh v gii thớch vỡ sao quyt nh ? ( 2) Câu 6 Trn in Biờn Ph trờn khụng din ra thi gian no v õu? Tỏc dng ca trn in Biờn Ph trờn khụng( 1,5) Câu 7 So sỏnh s ging nhau v khỏc nhau gia Chin tranh cc b ( 1965-1968) vi Vit Nam hoỏ chin tranh ( 1969-1973) ( 1,5) Câu 8 í ngha lch s ca cuc khỏng chin chng M cu nc( 1954-1975)( 2) Câu 9: Hóy nờu nhng bin phỏp gii quyt gic úi, gic dt v nhng khú khn v ti chớnh nc ta sau Cỏch mng thỏng Tỏm 1945?(25) Câu 10: Vỡ sao cuc khỏng chin chng M cu nc ca nhõn dõn ta thng li? (25) Câu 11 Cuc tng tin cụng v ni dy xuõn nm 1975 ó phỏt trin qua ba chin dch ln nh th no? Câu 12 Hóy trỡnh by ý nghalch s ca vic thnh lp ng Cng sn Vit Nam? Câu 13 Trỡnh by ý ngha lch s v nguyờn nhõn thnh cụng ca cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945? Câu 14 Nhng thnh tu v hn ch ca nc ta sau 15 nm thc hin ng li i mi (1986-2000) (2 im) Câu 15 T 1954 n 1975 quõn v dõn ta ó ln lt ỏnh bi cỏc kiu chin lc chin tranh no ca quc M. (2,5 im) Câu 16 Hóy túm tt din bin v kt qu ca chin dch lch s in Biờn Ph 1954 Câu 17 Ti sao núi : ng cng sn Vit Nam ra i ỏnh du bc ngot lch s ca cỏch mng Vit Nam Câu 18 í ngha lch s v nguyờn nhõn thng li ca cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp xõm lc(1945-1954). (3) Câu 19 Vỡ sao ta li kớ vi Phỏp bn tm c 14 9 1946 v Hip nh s b 16 3 -1946? Câu 20 Trong ch trng,k hoch gii phúng hon ton min Nam cú nhng im no khng nh s lónh o ỳng n v linh hot ca ng? Thut li chin dch Hu- Nng ( 3) Câu 21 Nờu ni dung c bn ca i hi i biu ton quc ln 2 ca ng cng sn ụng Dng ? Câu 22 Nhõn dan Min Bc va chin u va sn xut v chi vin cho Min Nam nh th no trong cuc chin tranh phỏ hoi ln th 2 ca M ? Câu 23 Ni dung v ý ngha hi ngh thnh lp ng cng sn Vit Nam? ( 2 im Câu 24 Nờu thng li ca quõn dõn min Bc trong chin u chng chin tranh phỏ hoi ln th hai ca quc M (1969-1973) v ý ngha ca thng li ú. Câu 25 í ngha ca Hip nh Pa-ri (27/1/1973)? Câu 26 Trỡnh by túm tt cuc Tng tin cụng v ni dy Xuõn 1975. Câu 27 Phong tro ng Khi 1959 1960 n ra trong hon cnh no? Din bin? kt qu v ý ngha ca nú? Tra lời Câu 1 - Thời gian: Tháng 2- 1951; Địa điểm: Chiêm Hoá, Tuyên Quang (0,5 điểm) - Tổng kết kinh nghiệm , nêu rõ nhiệm vụ trớc mắt, vạch rõ tiền đồ của cách mạng Việt Nam(0,5 điểm) - Báo cáo chính trị nêu nhiệm vụ trớc mắt: Tiêu diệt thực dân Pháp(1 điểm) - Bàn về cách mạng Việt Nam nêu nhiệm vụ chống phong kiến(1 điểm) - Quyết định đa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động VN.(0,5 điểm) - Bầu ra Ban chấp hành TƯ và Bộ chính trị của đảng(0,5 điểm) - ý nghĩa (1 điểm) Câu 2 Nêu đợc 3 ý cơ bản về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945- 1954),( mỗi ý 1 điểm). Câu3.(3.0)-Din bin (1.5)-Kt qu(1.0)-í ngha(0.5) Câu4.(3.0)-í ngha(1.5) -Nguyờn nhõn thng li(1.5) Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 ỏp ỏn: Nguyờn nhõn: Ch quan: ( 1) - Dõn tc Vit Nam vn cú truyn thng sõu sc, ó u tranh kiờn cng bt khut t ngn xa cho c lp t do. Vỡ vy, khhi ng Cng sn ụng Dng v Mt trn Vit Minh pht cao ngn c cu nc thỡ mi ngi hng ng - Cú khi liờn minh cụng- nụng vng chc, tp hp c mi lc lng yờu nc trong mt Mt trn dõn tc thng nht rng rói, onthionline.net Câu hỏi ôn tập lớp 11 Bài 15: câu 1/- Lập bảng thống kê kiện tiêu biểu cách mạng Trung Quốc năm 1919-1939 ? Câu 2/- Hãy nhận xét giai cấp lãnh đạo đường đấu tranh nhân dân Ân độ năm 1918-1939? Câu 3/- Nêu nét bật phong trào độc lập dân tộc Ấn độ năm 1929-1939 ? Bài 16: Câu 4/- Nét phong trào độc lập dân tộc ĐNÁ chiến tranh giới(1918-1939) ? Câu 5/- Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Lào.Campuchia chiến tranh giới ? Bài 17: câu 6/-Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai ? So với chiến tranh giới thứ có điểm giống khác Câu 7/- Kết cục chiến tranh giới thứ hai ? Vai trò Liên Xô chiến tranh giới thứ hai Bài 19 : câu 8/-Điền mốc thời gian cho phù hợp với bảng sau: Thời gian SỰ kiện 3000quân Pháp dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Pháp thức nổ súng công bán đảo Sơn Trà Liên quân TBN bị cầm chân bán đảo Sơn trà Pháp công vào Đại đồn Chí Hòa,sau chiếm tỉnh MĐôngNK Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp Triều đình Nguyễn ký Hiệp ước Nhâm Tuất Căn tân Hòa bị tập kích,Trương Định bị thương nặng Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam kỳ Câu 9/- So sánh thái độ chống Pháp vua quan nhà Nguyễn nhân dân ta 1858-1873? Bài 20:Câu 10/- Dựa vào nội dung học,lập bảng thống kê kiến thức ( theo mẫu ) phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858-1884 (giai đoạn,diễn biến chính,khởi nghĩa tiêu biểu) Câu 11/- Những nét phong trào kháng chiến chống Pháp bắc lần thứ lần thứ hai ? Câu 12/- Nêu thời gian,nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất,Giáp Tuất,Hác Măng,Pa tơ nốt ? Bài 21: Câu 13/- Hãy nêu tính chất ,ưu điểm nhược điểm phong trào kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX ? Học liệu mở - Lịch sử 6 Câu1: Lịch sử là gì? Câu2: Học lịch sử để làm gì? Câu3: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Câu4: Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào? Câu5: Theo em trên thế giới có mấy loại lịch? Công lịch là gì? Câu6: Em thử trình bày các đơn vị thời gian theo Công lịch? Câu7: Em có hiểu vì sao trên tờ lịch chúng ta có ghi thêm Âm lịch? Câu8: Con ngời đã xuất hiện nh thế nào? Nêu những điểm khác nhau giữa Ngời tinh khôn và Ngời tối cổ về các mặt: Hình dáng con ngơi, công cụ sản xuất và tổ chức xã hội? Câu9: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? Câu10: Các quốc gia cổ đại phơng Đông đã đợc hình thành ở đâu và từ bao giờ? Câu11: Xã hội cổ đại phơng Đông gồm những tầng lớp nào? Nhã nớc cổ đại phơng Đông do ai đứng đầu? Ngời đó có quyền gì? Câu12: Các quốc gia cổ đại phơng Tây hình thành ở đâu và từ bao giờ? Câu13: Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? Theo em hiểu, tại sao ngời ta gọi: Xã hội Hi Lạp, Rô-ma là xã hội chiếm hữu nô lệ? Câu14: Các dân tộc phơng Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa gì? Câu15: Ngời Hi Lạp và Rô-ma đã có những đóng góp gì về văn hóa? Câu16: Trên đất nớc ta, ngời ta đã tìm thấy những dấu tích nào của ngời tối cổ và ở đâu? Em hiểu ngời tối cổ là ngời nh thế nào? Câu17: Ngời tinh khôn trên đất nớc ta sinh sống vào thời gian nào ở đâu? Câu18: Em thử so sánh các công cụ ở hình 19 với hình 22,23 trong SGK Câu19: Ngời nguyên thủy thời Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn đã biết làm những công cụ và đồ dùng gì? Câu20: Nhờ phát triển công cụ, ngời nguyên thủy đã mở rộng sản xuất nh thế nào? có ý nghĩa gì? Câu21: Thời nguyên thủy có tổ chức xã hội nh thế nào? Câu22: Ngời công cụ sản xuất, ở các hang động Hòa Bình, Bắc Sơn ngời ta còn tìm thấy những gì? Câu23: Đồ trang sức là gì? Sự xuất hiện của đồ trang sức cũng nh các hình vẽ trên vách hang động có ý nghĩa gì? Câu24: Việc chôn lỡi cuốc hay lỡi rìu theo ngời chết,theo em có ý nghĩa gì? Câu25: Công cụ sản xuất thời Văn Lang đợc cải tiến nh thế nào? Câu26: Thuật luyện kim đợc phát minh nh thế nào? Em hiểu nh thế nào là thuật luyện kim? Theo em việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa gì? Câu27: Cuộc sống của ngời Phùng Nguyên, Hoa Lộc có gì đổi mới? Việc phát minh ra nghề trồng lúa nớc có ý nghĩa gì trong đời sống của con ngời? Câu28: Sự phân công lao động đã đợc hình thành nh thế nào? Xã hội có gì đổi mới? Câu29: Bớc phát triển mới về xã hội đợc nảy sinh nh thế nào? Câu30: Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu31: Nớc Văn Lang đợc thành lập nh thế nào, do ai đứng đầu và đóng đô ở đâu? Câu32: Nha nớc Văn Lang đợc tổ chức nh thế nào? Câu33: Em hãy chứng minh rằng, nông nghiệp thời Văn Lang khá phát triển? Câu34: Ngời Văn Lang biết làm những nghề thủ công nào? Câu35: Đời sống vật chất của c dân Văn Lang ra sao? Câu36: Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang có gì mới? Câu37: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tần diễn ra nh thế nào? Câu38: Nớc Âu Lạc ra đời nh thế nào? Câu39: Đất nớc thời Âu Lạc có gì thay đổi? Câu40: Em hãy mô tả thành Cổ Lao qua đồ trong SGK. Vì sao ngời ta gọi thành Cổ Loa là một quân thành? Câu41: Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Câu42: Thất bại của An Dơng Vơng đã để lại cho chúng ta bài học gì? Câu43: Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? Câu44: Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc? Câu45: Những công trình văn hóa thời Văn Lang - Âu Lạc là gì? Bài ôn tập kiểm tra cuối học 1 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 86 + 17 92 29 100- 36 5+ 87 35 + 9 80 45 Bài 2: Tìm x? a) x + 17 = 30 b) x 38 = 24 c) 45 x = 36 Bài 4: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 10 dới đây. Thứ hai Thứ ba Thứ t Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 7 12 13 16 27 18 31 b) Xem tờ lịch trên rồi viết vào chỗ chấm: - Ngày 10 tháng 10 là thứ .; ngày 25 tháng 10 là thứ ; ngày đầu tiên của tháng 10 là thứ - Trong tháng 10 có ngày chủ nhật đó là các ngày: - Thứ năm tuần này là ngày 10 tháng 10, thứ năm tuần sau là ngày tháng .; Thứ năm tuần trớc là ngày .tháng . . Bài 4: Thùng bé có 25 l nớc mắm, thùng to có nhiều hơn thùng bé 8 l nớc mắm. Hỏi thùng to có bao nhiêu l nớc mắm? Bài 5: Bao gạo nhiều hơn bao ngô 26 kg. Tính số kg của bao gạo, biết bao ngô nặng 28 kg? Bài 6: Hình bên có: hình tam giác. hình tứ giác. Họ và tên: Lớp: 2 . Bài 1: Gạch chân dới các từ chỉ sự vật trong các câu sau: Đàn sếu sải cánh bay trên những vờn hoa, thành phố, núi rừng, làng mạc, biển cả. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ sau: + đen sì - ; thông minh- ;dũng cảm- ; hiền lành- + Chọn một cặp từ trên, đặt câu với mỗi từ đó. Bài 3: Nối từ ở cột A vời từ ở cột B để tạo nên những hình ảnh so sánh. A B A B đỏ nh nghệ nhanh nh mía lùi cao nh lừa xanh nh hạt na vàng nh cáo yếu nh bông ngốc nh dấm ngọt nh sên chua nh núi trắng nh chớp tinh ranh nh son đen láy nh tàu lá Bài 4: Dùng hình ảnh so sánh, viết tiếp các câu sau: a) Bộ lông của Cún con trắng b) Bốn chân của voi to c) Đuôi của chú gà trống cong d) Mặt của chú Ba đỏ Bài 5: Nói lời đáp của em trong những trờng hợp sau: a) Khi chị bảo em giúp chị nhặt rau. b) Khi bạn mợn em hộp chì màu. . c)Khi bạn xin lỗi vì làm bẩn vở của em, d) Bạn cảm ơn khi em cho bạn đi chung áo ma. . Bài 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong các câu sau: a) Bàn tay của bé trắng hồng. b) Cún Bông là bạn trong nhà của Bé. c) Chiều mai, cả lớp em đi lao động. . Bài 7. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 3 câu rồi viết alị cho đúng chính tả. Mùa xuân, cả nhà gấu đi bẻ măng và uống mật ong mùa thu, gấu đi nhặt hạt dẻ gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bớc đi lặc lè. . Bài 8. Viết đoạn văn ngắn kể về một ngời thân trong gia đình em. . . . . Một số câu hỏi lịch sử 9 ( Giúp HS lớp 9 ôn tập tốt môn LS 9) Phần lịch sử Việt Nam- giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1975 Câu 1: Trong những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ 1919-1925, hoạt động nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với cách mạng Việt Nam? Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cương lĩnh đầu tiên của Đảng và luận cương chính trị năm 1930? Câu 3: Ý nghĩa của việc thành lập đảng cộng sản Việt Nam 3-2-1930? Câu 4: Chứng minh Xô Viết nghệ -Tĩnh là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của đảng ? Câu 5: Tại sao nói: Phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc diễn tập thứ hai của Cách mạng tháng Tám 1945 ? Câu 6: Mặt trận Việt Minh được thành lập có ý nghĩa gì trong hoàn cảnh lịch sử Việt Nam 1941? Câu 7: Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện trong Cách mạng tháng Tám như thế nào? Câu 8: Chính phủ ta ký hiệp định bộ với Pháp 6-3-1946 và tạm ước 14-9- 1946 nhằm mục đích gì ? Câu 9: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ 1954? Câu 10: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945-1954 )? Câu 11:Phong trào “Đồng khởi” 1959-1960, nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” ? Câu 12: Nêu những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt”của Mĩ ( 1961-1965)? Câu 13: Quân dân ta ở MN đã giành được những thắng lợi nào trong những năm đầu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ( 1965-1967)? Câu 14: Lập bảng niên đại và sự kiện về thắng lợi chung của ND 3 nước: VN – Lào - Cam –Pu- Chia trên các mặt trận quân sự và chính trị từ 1969 đến năm 1973 ? Câu 15: Quân dân MB đã giành được những thắng lợi gì trong trận chiến đấu chống cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972 của Câu 16: Trong chủ trương , kế hoạch giải phóng hoàn toàn MN có những điểm nào khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng ? Câu 17: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã phát triển qua ba chiến dịch lớn như thế nào ? Câu 18: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954-1975 )?. Một số câu hỏi ôn tập cho Kiểm tra 45 phút Lớp 10 – Học kỳ II – Năm học 2009-2010 Giáo viên giảng dạy: NGUYỄN VĂN HÀO Trường PT NGUYỄN VĂN LINH – Pleiku- Gia Lai Câu 1. Vì sao triều Lê sụp đổ? Sau khi được thành lập, triều Mạc đã có chính sách đối nội đối ngoại như thế nào? Hậu quả của chính sách đối ngoại đó như thế nào? a) Nguyên nhân sụp đổ của triều Lê Đầu thế kỷ XVI nhà Lê lâm vào khủng hoảng suy yếu vì: + Sau khi vua Lê Hiển Tông chết, các vua Lê Uy Mục và Lê Tương Dực chỉ lo ăn chơi xa đoạ, không quan tâm đến triều chính + Quan lại. địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân. Vì vậy. phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi. + Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền hành, nổi trội hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung. b) Chính sách đối nội và đối ngoại của triều Mạc: Năm 1527 Mạc Đăng Dung đã bắt vua Lê nhương ngôi và thành lập triều Mạc. Triều Mạc đã có chính sách đối nội và đối ngoại như sau: - Đối nội: + Xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê. + Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển lựa quan lại. + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân + Xây dựng quân đội mạnh để đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra. - Đối ngoại: - Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê, Đại Việt lâm vào tình trạng không ổn định. Biết được điều đó, vua Minh cho quân tiến xuống phao tin xâm chiếm nước ta. Nhà Mạc phải cắt đất chịu thuần phục nhà Minh . c) Hậu quả: Nhà Mạc không còn được sự tin tưởng của nhân dân. Câu 2. Bộ máy nhà nước phong kiến Đàng ngoài thời Lê – Trịnh được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước đó? a) Bộ máy nhà nước thời Lê – Trịnh: được tổ chức như sau - Chính quyền trung ương: gồm Triều đình vua Lê và Phủ chúa Trịnh. Triều đình vua Lê được tổ chức như cũ. Phủ chúa Trịnh gồm có quan văn quan võ cao cấp bàn bạc, quyết định các chủ trương chính sách lớn và trực tiếp chỉ đạo thực hiện. Về sau, chúa Trịnh (Trịnh Giang) đặt thêm 6 phiên để chỉ đạo hoạt động của các bộ. - Chính quyền địa phương: cả Đàng Ngoài được chia thành 12 trấn. Dưới trấn là phủ, huyện, châu, xã như cũ. b) Nhận xét: Bộ máy nhà nước thời Lê – Trịnh khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên, chúa Trịnh đã lấn quyền vua Lê và nắm mọi quyền hành khiến vua Lê chỉ là bù nhìn mà thôi. - 1 - Câu 3. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI -XVIII ở Đàng Ngoài và Đàng Trong như thế nào? Hãy cho biết các điểm tích cực và hạn chế của chính sách nông nghiệp đó? a) Tình hình nông nghiệp: - Từ cuối thế kỉ XV đến nữa đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ quan lại, nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên. - Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển . + Ruộng đất ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài mở rộng, nhất là ở Đàng Trong . + Thuỷ lợi được cũng cố như bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng. + Giống cây trồng ngày càng phong phú . + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết. b) Các điểm tích cực và hạn chế của chính sách nông nghiệp: - Tích cực: Ở Đàng Ngoài, vùng đất này có từ lâu đời được khai thác triệt đề. Ở Đàng Trong, lãnh thổ ngày càng được mở rộng vào Nam, ít dân cư nên có điều kiện phát triển nông nghiệp rất thuận lợi. - Hạn chế: Sau một thời gian mở rộng diện tích canh tác, ở cả hai Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay giai cấp địa chủ phong kiến . Câu 4. Sự phát triển của thương nghiệp trong các thế kỷ XVI-XVII như thế nào? a) Nội thương: ở các thế kỉ XVI- XVIII buôn bán trong nước ngày càng phát triển - Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc . - Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng. - Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược tăng lên. - Ở Đàng Trong, nhiều nhà buôn mang thóc lúa từ Gia Định ra bán ở các dinh miền Trung. b) Ngoại thương: Thế kỉ XVI-XVIII ngoại

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w